1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển quan hệ thương mại việt nga sau khi việt nam gia nhập wto

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Quan Hệ Thương Mại Việt - Nga Sau Khi Việt Nam Gia Nhập WTO
Tác giả Đinh Xuân Toàn
Trường học Không xác định
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Khóa Luận
Năm xuất bản 2007
Thành phố Không xác định
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 434,5 KB

Nội dung

Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lịch sử quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga đà trải qua nửa kỷ Tình hữu nghị nhân dân Nga nhân dân Việt Nam đợc hình thành từ năm tháng khó khăn Việt Nam đấu tranh giành độc lập tự Ngày hôm tự hào nói rằng, chiến thắng thành lao động vinh quang nhân dân Việt Nam có đóng góp không nhỏ nớc Nga anh em 60 năm trớc, Liên Xô nớc giới công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặt móng cho tình hữu nghị bền chặt quan hệ hợp tác tốt đẹp hai nớc sau Lịch sử cho thấy mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô trớc đây, với Liên bang Nga ngày nồng ấm, tin cậy, vợt qua thử thách thời gian biến động lịch sử Khi hai nớc thực cải cách, cải tổ, chuyển đổi chế kinh tế, sau Liên Xô tan rà năm 1991, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga hầu hết lĩnh vực bị chững lại suy giảm đáng kể Tuy nhiên, ®ỉi míi kinh tÕ ë hai níc, ®Ỉc biƯt tõ Tổng thống Putin lên nắm quyền kiện Việt Nam gia nhập WTO, đà làm cho quan hệ gi÷a hai níc chun sang mét thêi kú míi, tõng bớc đợc phục hồi Nền kinh tế Liên bang Nga thoát khỏi khủng hoảng bắt đầu phát triển tơng đối ổn định, bên cạnh đó, Việt Nam trở thành nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao khu vực giới Điều đà tạo sở vững cho việc khôi phục phát triển quan hệ hợp tác thơng mại hai nớc giai đoạn Có thể khẳng định rằng, Liên Bang Nga thị trờng rộng lớn có nhiều tiềm để Việt Nam đẩy mạnh xuất nhập khẩu, phát huy đợc lợi so sánh Mặt khác, thị trờng truyền thống Việt Nam nên có nhiều thuận lợi xâm nhập vào thị trờng Chính lẽ đó, nghiên cứu kinh tế Liên bang Nga nhìn nhận lại quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam Liên bang Nga nh xem xét triển vọng tơng lai, tìm phơng hớng, biện pháp nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, đa quan hệ thơng mại Việt - Nga vào chiều sâu có hiệu hơn, tơng xứng với tiềm to lớn hai nớc vấn ®Ị hÕt søc thiÕt thùc, cã ý nghÜa cÊp b¸ch, mang tầm chiến lợc lâu dài Đây lý em chọn đề tài Phát triển quan hệ thơng m¹i ViƯt - Nga sau ViƯt Nam gia nhËp WTO Mục tiêu đề tài Đinh Xuân Toàn Lớp CN17D - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - - Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Liên bang Nga thời gian gần - Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt - Nga thời gian qua - Nhận định đánh giá triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam Liên bang Nga Việt Nam gia nhập WTO Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài tình hình phát triển kinh tế, xuất nhập khẩu, sách thơng mại của Nga, đánh giá thuận lợi, khó khăn, dự báo triển vọng phát triển quan hệ thơng mại hai níc ViƯt Nam gia nhËp WTO VỊ thêi gian nghiên cứu, đề tài tập trung vào quan hệ thơng mại Việt Nga giai đoạn 1991 2006, đặc biệt giai đoạn 2007 triển vọng phát triển quan hệ thơng mại gi÷a hai níc ViƯt Nam gia nhËp WTO Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu sở áp dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, thống kê, tham khảo qua tài liệu sách báo, Internet Nội dung khóa luận Khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Tổng quan thơng mại quốc tế quan hệ thơng mại Việt Nam Liên Bang Nga Chơng 2: Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Liên bang Nga Chơng 3: Một số giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau Việt Nam gia nhập WTO Do trình độ hiểu biết hạn chế khoá luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc đóng góp thầy cô giáo Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, ngời đà giảng dạy truyền thụ kiến thức quý báu cho em có hiểu biết sâu rộng nghiệp vụ chuyên môn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Đỗ Hơng Lan đà tận tình bảo giúp đỡ em trình nghiên cứu, thu thập tài liệu hoàn thành khoá luận Đinh Xuân Toàn Lớp CN17D - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - Chơng I Tổng quan thơng mại quốc tế quan hệ thơng mại việt nam - liên bang nga I tổng quan thơng mại quốc tế Khái niệm thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế hình thức quan hệ kinh tế quốc tế xuất sớm lịch sử phát triển kinh tế giới Thơng mại quốc tế có lịch sử hàng ngàn năm Ngay từ loài ngời thoát khỏi cảnh lạc, bầy đàn đà xuất nhu cầu trao đổi vật phẩm cộng đồng ngời, lÃnh địa, nhà nớc đời Trong nhiều nghiên cứu khảo cổ vùng khác giới, ngời ta đà thấy sản phẩm đặc trng vùng này, quốc gia xuất vùng khác, quốc gia khác Việt Nam vậy, ngời ta đà phát sản phẩm sứ Chu Đậu (Hải Dơng), lụa (Hà Đông) xuất từ sớm nớc Ngay từ hàng ngàn năm trớc, ngời ta đà thấy đội thơng thuyền hùng mạnh nhiều quốc gia, đờng tơ lụa lịch sử vắt ngang từ sang Âu minh chứng sinh động cho phát triển trao đổi hàng hóa quốc tế Ngày thơng mại quốc tế xu hớng tất yếu mang tính toàn cầu, điều kiện để phát triển quốc gia Có nhiều hàng hóa sản phẩm quốc tế đợc tạo chi tiết đợc sản xuất từ nhiều quốc gia khác nhằm làm giảm chi phí sản xuÊt kinh doanh Đinh Xuân Toàn Lớp CN17D - KTNT Phát triển quan hệ thơng m¹i ViƯt - Nga sau ViƯt Nam gia nhËp WTO - Cã nhiỊu kh¸i niƯm khác thơng mại quốc tế Song, xét đặc trng thơng mại quốc tế việc mua bán, phân phối hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Cách hiểu đợc sử dụng nhiều nhìn vào chức thơng mại, tức vai trò thơng mại nh cầu sản xuất Nói cách cụ thể hơn, thơng mại quốc tế trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ thơng nhân nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Thơng mại quốc tế đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia tham gia nhng đồng thời mang lại không trở ngại, đặc biệt quốc gia chậm phát triển Không phải ngẫu nhiên mà thơng mại quốc tế đời ngày phát triển Nhờ có phân công lao động xà hội chuyên môn hóa sản xuất, xà hội bắt đầu xuất nhu cầu trao đổi hàng hóa chủ sở hữu Sản xuất kinh doanh ngày phát triển theo chiều hớng đa dạng hóa phạm vi chật hẹp thị trờng quốc gia lực cản không nhỏ đến phát triển lực lợng sản xuất Chính vậy, việc hàng hóa, dịch vụ vợt qua đờng biên giới quốc gia để thâm nhập vào thị trờng hấp dẫn khác điều tất yếu Phân công lao động quốc tế chuyên môn hóa quốc tế sản xuất hàng hóa tảng sở hình thành thơng mại quốc tế đợc thực dới hai hình thức sau đây: - Tự phát: Đây đặc trng thời kỳ mà kinh tế cha phát triển Nó nằm giai đoạn đầu sản xuất xà hội, mà quan hệ ngời với ngời trình sản xuất mang tính vật, tự cung tự cấp Phân công lao động quốc tế cách tự phát tức cá nhân, tổ chức lợi ích riêng tiến hành tham gia vào chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh quốc tế sở quy luật kinh tế thị trờng điều tiết Sản xuất không đáp ứng nhu cầu nớc mà nhằm thỏa mÃn nhu cầu thị trờng quốc tế - Tự giác: Cùng với phát triển lực lợng sản xuất quốc gia nhu cầu mở rộng thị trờng ngày trở nên cấp bách Đồng thời, trình độ quản lý kinh tế đợc nâng lên, đủ khả quản lý điều hành kinh tế phức tạp Phân công lao động quốc tế cách tự giác thông qua hiệp định, hiệp ớc kinh tế, thơng mại quốc gia ngày phát triển, đặc biệt giới đà hình thành số thị trờng chung khu vực Ví dụ nh: Thị trờng chung Liên minh Châu Âu (European Union - EU); Hiệp hội quốc gia Đông Nam (Association of Southeast Asian Nations - ASIAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Th¸i Đinh Xuân Toàn Lớp CN17D - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - Bình Dơng (Asia Pacific Economic Cooperation - APEC) Phân công lao động quốc tế cách tự giác giúp phủ nớc điều tiết cách có hiệu kinh tế sở xác định mạnh quốc gia nhằm tận dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên sẵn có, søc ngêi søc cđa cđa níc m×nh Chóng ta biÕt rằng, đứng giác độ tự nhiên nh mối quan hệ kinh tế, trị, xà hội, văn hóa, tôn giáo tồn Trái Đất đợc xem nh tổng thể thống Mỗi phần Trái Đất nằm vị trí định với điều kiện đất đai, khí hậu khác thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế định Đồng thời phát triển không đồng khu vực khác Trái Đất trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật tiềm lực kinh tế nguyên nhân dẫn đến phân công lao động chuyên môn hóa quốc tế Thực tế cho thấy, thơng mại quốc tế ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Thơng mại quốc tế cần thiết cho quốc gia để hợp tác phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Xu hớng chung giới quốc gia chuyển từ đối đầu sang đối thoại, mục đích hòa bình hợp tác, phát triển kinh tế Theo đánh giá gần đây, thơng mại quốc tế có xu hớng toàn cầu hóa, cạnh tranh quốc gia, tập đoàn, doanh nghiệp ngày gay gắt ngày phụ thuộc nặng nề vào phát triển khoa học công nghệ Nhận thức rõ chất lợi ích thơng mại điện tử nguyên nhân phát triển mạnh mẽ thơng mại quốc tế điều quan trọng cần thiết việc hoạch định sách ngoại thơng cho quốc gia nói chung Lợi ích kinh tế quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế Thực tế đà chứng minh rằng, nhiều quốc gia với kinh tế đóng đà sản xuất không hiệu buộc phải chuyển sang chế quản lý kinh tế Mọi quốc gia đầy đủ, ấm no nh không phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế đóng vai trò thúc đẩy hợp lý hóa sở sản xuất phạm vi khu vực, quốc gia dựa điều kiện nguồn lực sẵn có điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật, trị xà hội Tác động thơng mại quốc tế quốc gia thể số mặt sau đây: - Cơ cấu lại kinh tế theo hớng sử dụng có hiệu nguồn lực hoi: Nghĩa quốc gia tập trung vào sản xuất hàng hóa mà có lợi tuyệt đối tơng đối Nh vậy, suất lao động cao nhờ tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi, trình độ lành nghề lao động, trình độ quản lý điều hành lÃnh đạo, lợi kinh tÕ nhê quy m« §inh Xuân Toàn Lớp CN17D - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau Việt Nam gia nhËp WTO - Tõ ®ã, chi phí sản xuất thấp với chi phí sản xuất không thay đổi tạo nhiều cải cho xà hội sản xuất có hiệu Đây lợi ích quan trọng quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế - Bù đắp thiếu hụt yếu tố sản xuất: Ngời ta xem xét yếu tố đất đai, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động ngời, vốn công nghệ kỹ thuật cần thiết, thiếu đợc với trình sản xuất xà hội nớc phát triển có nhiều vốn công nghệ nhng lại thiếu yếu tố sức lao động và tài nguyên thiên nhiên Ngợc lại, nớc phát triển lại d thừa yếu tố sức lao động tài nguyên thiên nhiên nhng lại thiếu yếu tố vốn công nghệ Việc trao đổi thơng mại quốc tế thúc đẩy mối quan hệ kinh tÕ qc tÕ ph¸t triĨn, kÐo theo sù di chun yếu tố quốc gia nhằm bù đắp thiếu hụt Sự bù đắp nói trên, mặt nhằm trì sản xuất xà hội, mặt khác làm đa dạng hóa sản phẩm, tối u hóa chi phí cho trình sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng xà hội - Mở rộng khả sản xuất quốc gia thông qua thị trờng quốc tế rộng lớn: Thị trờng nớc thị trờng ban đầu mà hầu hết doanh nghiệp nớc hớng tới Với điều kiện môi trờng kinh doanh nớc đà trở nên quen thuộc, doanh nghiệp tiến hành kinh doanh dễ dàng so với tham gia vào thị trờng quốc tế Hoạt động kinh doanh nớc giúp doanh nghiệp tích lũy đợc vốn sản xuất, yếu tố định việc mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp Và thị trờng quốc tế đáp ứng nhu cầu mở rộng Có thể nói, thơng mại quốc tế phơng tiện để thúc đẩy quy mô sản xuất nớc phát triển nhằm hớng tới thị trờng quốc tế rộng lớn - Phát triển nguồn vốn cho sản xuất nớc: việc tăng cờng xuất tạo nguồn cung cấp tài cho nhập góp phần thúc đẩy sản xuất nớc phát triển Đây điều kiện vật chất quan trọng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Bên cạnh đó, xuất có tác dụng kích thích nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, qua kích thích lực lợng sản xuất phát triển Để đáp ứng nhu cầu cao thị trờng giới quy cách phẩm chất sản phẩm, mặt phải đổi máy móc, thiết bị công nghệ, mặt khác, ngời lao động phải đợc cao tay nghề trình độ chuyên môn, ngời quản lý phải không ngừng nâng cao hiểu biết trình độ quản lý - Đa dạng hóa tiêu dùng xà hội: Tiêu dùng mục đích sản xuất Tiêu dùng với t cách yếu tố trình tái sản xuất xà hội, Đinh Xuân Toàn Lớp CN17D - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - chịu tác động định sản xuất nhng đồng thời ảnh hởng mạnh mẽ tới sản xuất Ngày nay, phát triển thơng mại quốc tế đà làm cho tình trạng tiêu dùng xà hội cã nhiỊu biÕn ®ỉi quan träng Sù thay ®ỉi ®ã đặt yêu cầu cao số lợng chất lợng, kiểu dáng mẫu mà hàng hóa tiêu dùng nớc Ngoài ra, hàng hóa từ bên xâm nhập vào thị trờng nội địa thông qua hoạt động nhập làm cho chủng loại hàng hóa trở nên đa dạng, phong phú, ngời tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn Đặc biệt, mặt hàng nớc cha sản xuất đợc sản xt víi chi phÝ cao th× viƯc nhËp khÈu sÏ gãp phÇn bỉ sung sù thiÕu hơt cho nỊn kinh tế, đáp ứng nhu cầu mức sống ngày cao nhân dân Không có ngời tiêu dùng có quyền lựa chọn mà nhà sản xuất có quyền lựa chọn nguồn nguyên liệu rẻ hơn, chất lợng tốt để làm sản phẩm có chất lợng ngày cao - Nâng cao uy tín vị quốc gia thị trờng quốc tế: Khi tham gia vào thơng mại quốc tÕ, kh«ng chØ mèi quan hƯ kinh tÕ qc tÕ quốc gia đợc phát triển nh: xuất hàng hóa, nhập hàng hòa, du lịch, đầu t, tài mà mối quan hệ phi kinh tế nh: trị, văn hóa, xà hội, giáo dục đợc hợp tác phát triển Đến lợt nó, mặt nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển bớc có hiểu biết lẫn nớc, mặt khác làm rõ vai trò quốc gia tất quan hệ quốc tế Từ nâng cao đợc hình ảnh quốc gia thị trờng quốc tế II Đặc điểm sách thơng mại Viêt Nam sau gia nhập WTO sách thơng mại Liên Bang Nga Chính sách thơng mại Việt Nam sau gia nhập WTO Công đổi Việt Nam đà diễn đà thành công 20 năm qua Hội nhập phát triển thơng mại ngày sâu vào kinh tế giới để kinh tế Việt Nam phát triển nhiệm vụ quan trọng lâu dài ngành công thơng Việt Nam Nhiệm vụ trở nên quan trọng bối cảnh toàn cầu hoá Việt Nam đà thức trở thành thành viên Tổ chức thơng mại giới Việt Nam đẩy mạnh nghiệp đổi ách toàn diện đồng bộ, phấn đấu đạt tiêu chí kinh tế thị trờng, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, nỗ lực trở thành thành viên tích cực có tinh thần trách nhiệm Tổ chức thơng mại giới hoàn cảnh khó khăn bÃo khñng Đinh Xuân Toàn Lớp CN17D - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - hoảng tài suy thoái kinh tế trở nên trầm trọng lan rộng tới quốc gia trái đất Cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO, hệ thống luật pháp thơng mại Việt Nam đà tờng bớc đợc bổ sung, hoàn chỉnh đến đà đáp ứng yêu cầu Tổ chức WTO Việt Nam đà ban hành điều chỉnh loạt văn pháp luật nh luật doanh nghiệp tinh thần thực thi nguyên tắc bình đẳng loại hình doanh nghiệp nhà nớc, t nhân nớc, nớc ngoài; sửa đổi luật thơng mại tinh thần xác định quyền kinh doanh cảu doanh nghiệp nhân theo pháp luật, ban hành luật cạnh tranh tinh thần thực thi thơng mại cạnh tranh công bằng, chống độc quyền kinh tế-thơng mại Ban hành pháp lệnh đối xử tối huệ quốc MFN đối xử quốc gia NT, áp dụng cho doanh nghiệp nớc doanh nghiệp nớc Nói chung tất luật lẹ điều tiết lĩnh vực kinh tế thơng mại đến hôm đà đợc bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi Đổi thơng mại Việt Nam thực mảng lớn: Các công cụ sách thơng mại; Quyền kinh doanh thơng mại; Tự hoá chế quản lý ngoại hối 1.1 Các công cụ sách thơng mại Năm 1998 Việt Nam ban hành Luật thuế xuất nhập Biểu thuế Việt Nam đợc hoàn thiện năm 1991 bắt đầu đợc hài hoà hoá theo hệ thống HS năm 1992 Và năm 2003 đà có ban hành Biểu thuế tuân thủ nguyên tắc phân loại hồ sơ tổ chức Hải quan giới (WCO) sau gia nhập WTO, Việt Nam đà có biểu thuế phù hợp với cam kÕt gia nhËp WTO ViƯt Nam ®· ®Èy nhanh thuế hoá hàng rào phi thuế nh xoá bỏ dần hạn chế định lợng mặt hàng nhạy cảm chuyển sang hình thức bảo hộ hạn ngạch thuế quan biện pháp chống bán phá giá, xoá bỏ phụ thu, cắt giảm thuế suất, tiÕn tíi b¶o nhÊt b»ng th nhËp khÈu.ViƯt Nam cam kết áp dụng, phân bổ quản lý hạn ngạch thuế quan cách minh bạch, không phân biệt đối xử tuân thủ quy định WTO ViƯt Nam cam kÕt sÏ miƠn, gi¶m th xt khẩu, thuế nhập sở không phân biệt đối xử không gắn việc miễn, giảm thuế yêu cầu xuất hay nội địa hoá (Bởi việc miễn, giảm thuế xuất thuế nhập dựa thành tích xuất tỷ lệ nội địa hoá bị coi trợ cấp bị cấm theo quy định WTO) Khi gia nhập WTO, WTO yêu cầu Việt Nam giảm thuế nhập khẩu, Việt Nam cam kết giảm thuế mức bình quân từ mức hành 17,4% xuống 13,4% thực dần vòng 5-7 năm Mức thuế bình quân hàng nông sản Đinh Xuân Toàn Lớp CN17D - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại ViÖt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9% thực khoảng năm Mức thuế bình quân hàng công nghiệp giảm từ 16,8% xuống 12,6% thực vòng từ 5-7 năm Việt Nam cam kết tham gia số hiệp định tự hoá theo ngành Những ngành mà Việt Nam tham gia phần thiết bị y tế Nhuẽng ngành mà Việt Nam tham gia phần thiết bị máy bay, hoá chất thiết bị xây dựng Thời gian để giảm thuế xuất từ 3-5 năm Việt Nam bảo lu quyền áp dụng hạn ngạch thuế quan với đờng, trứng gia cầm, thuốc muối Đối với mặt hàng này, mức thuế hạn ngạch tơng đơng mức thuế MFN hành (trứng 40%, đờng thô 25%, đờng tinh 40-50%, thuốc 30%, muối ăn 30%) Mức thuế hạn ngạch cao nhiều - Các hàng rào phi thuế quan Về nguyên tắc, Việt Nam thực thi theo cam kết quốc tế, đà dần loại bỏ tất hàng rào phi thuế quan nh quotas hạn ngạch, giấy phép Tuy nhiên nh nhiều nớc khác giíi, ViƯt Nam cong tr× díi h×nh thøc danh mục số mặt hàng cấm xuất nhập bị hạn hế định lợng danh mục mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên nghành số biện pháp quản lý khác nh tiêu chuẩn kỹ thuật quy định ngoại hối Ví dụ: Víi « t« cị ViƯt Nam cho phÐp nhËp khÈu loại xe đà qua sử dụng không năm đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật - Các hàng rào kỹ thuật Hiệp định hàng rào kx thuật thơng mại (TBT) khuôn khổ WTO thừa nhận quyền thành viên việc áp dụng biện pháp thích hợp để bảo vệ sống ngơi, động thực vật, sức khoẻ cộng đồng nh bảo vệ môi trờng Tuy nhiên, biện pháp kiểm soát kỹ thuật phải dựa đặc điểm sản phẩm nh chất lợng, mức độ an toàn kích thớc kể việc quản lý biểu tợng, thuật ngữ, phơng pháp kiểm tra đóng gói, nhÃn mác yêu cầu nhÃn mác sản phẩm để không hạn chế thơng mại mức cần thiết Các hàng rào Việt Nam lĩnh vực nh quy định chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sinh thái, bảo vệ môi trờng đa dạng sinh học, b¶o vƯ an ninh qc gia cịng nh chèng gian lận thơng mại phù hợp với quy định cảu WTO Công ớc quốc tế mà Việt Nam cam kết Các quy định liên quan đến nhÃn mác hàng hoá vậy, mục đích hạn chế nhập không trái với quy định WTO - Tiêu chuẩn môi trờng Đinh Xuân Toàn Lớp CN17D - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - Nhìn chung tiêu chuẩn quy định môi trờng liên quan đến thơng mại Việt Nam Luật bảo vệ môi trờng (ban hành năm 1993) với nhiều thông t, quy định khác ảnh hởng bóp méo thơng mại đợc áp dụng phù hợp với quy định quốc tế điều ớc quốc tế môi trờng mà Việt Nam tham gia - Các khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại (TRIPs) Luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam đà đợc Quốc hội Việt Nam bổ sung hoàn chỉnh phù hợp với quy định Hiệp định TRIPs 1.2 Quyền kinh doanh ngoại thơng không ngừng đợc mở rộng Thời kinh tế kế hoạch hoá tập trung, có số tổng công ty, công ty nhà nớc chuyên doanh xuất nhập đợc phép tham gia hoạt động ngoại thơng Từ hàng chục năm nay, quyền kinh doanh đợc mở rộng Nhà nớc cho phép doanh nghiệp nớc có giấy phép kinh doanh mà không cần có giấy phép xuất nhập Sau đó, năm 2001, Nhà nớc lại cho phép thơng nhân (công ty cá nhân) đợc xuất nhập hầu hết mặt hàng không phụ thuộc vào ngành hàng đà đăng ký ngoại trừ mặt hàng cấm xuất nhập theo giấy phép hàng hoá thuộc diện quản lý Bộ chuyên ngành Kể từ gia nhập WTO, Nhà nớc Việt Nam dành quyền kinh doanh đầy đủ cho tất cá nhân doanh nghiệp nớc (kể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) không muộn ngà 01/01/2007, ngoại trừ số sản phẩm chịu điều chỉnh chế Thơng mại Nhà nớc (nh xăng, dầu, thuốc điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo, tạp chí) số mặt hàng nhạy cảm khác mà Việt Nam chØ cho phÐp sau mét thêi gian chun ®ỉi (nh gạo phải tới ngày 01/01/2011 dợc phẩm) doanh nghiệp nói bao gồm quyền đợc bán sản phẩm nhập cho cá nhân doanh nghiệp có quyền phân phối sản phẩm Việt Nam Doanh nghiệp cá nhân nớc diện Việt Nam đợc đăng ký quyền xuất nhập Việt Nam phù hợp thông lệ quốc tế Quyền xuất nhập quyền đứng tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập không bao gồm quyền phân phối nớc Trong đàm phán gia nhập WTO, đại diện Việt Nam lu ý để có quyền nhập khẩu, cá nhân doanh nghiệp muốn trở thành nhà nhập đứng tên hồ sơ không bắt buộc phải đầu t ë ViƯt Nam, dï chØ ë møc tèi thiĨu, mµ cần làm thủ tục đăng ký (chủ yếu làm mục đích hành chính) Cam kết quyền kinh doanh Việt Nam, Việt Nam áp dụng cho tất thành viên WTO cở sở nguyên tắc MFN ViƯc cho phÐp qun kinh doanh kh«ng Đinh Xuân Toàn Lớp CN17D - KTNT 10

Ngày đăng: 14/09/2023, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số chỉ số kinh tế vĩ mô của Nga thời kỳ 2002-2007 - Phát triển quan hệ thương mại việt   nga sau khi việt nam gia nhập wto
Bảng 1 Một số chỉ số kinh tế vĩ mô của Nga thời kỳ 2002-2007 (Trang 17)
Bảng 4: Kim ngạch Ngoại thơng Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn từ năm 2000 đến nay - Phát triển quan hệ thương mại việt   nga sau khi việt nam gia nhập wto
Bảng 4 Kim ngạch Ngoại thơng Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn từ năm 2000 đến nay (Trang 31)
Bảng 5: Kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nga  9 tháng/2010 so với 9 tháng/2009 - Phát triển quan hệ thương mại việt   nga sau khi việt nam gia nhập wto
Bảng 5 Kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nga 9 tháng/2010 so với 9 tháng/2009 (Trang 35)
Bảng 8: Thống kê kim ngạch và tỷ trọng mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nga 9 tháng năm 2010. - Phát triển quan hệ thương mại việt   nga sau khi việt nam gia nhập wto
Bảng 8 Thống kê kim ngạch và tỷ trọng mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nga 9 tháng năm 2010 (Trang 36)
Bảng 7: Thống kê kim ngạch và tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nga 9 tháng năm 2010. - Phát triển quan hệ thương mại việt   nga sau khi việt nam gia nhập wto
Bảng 7 Thống kê kim ngạch và tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nga 9 tháng năm 2010 (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w