1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển quan hệ thương mại việt nga sau khi việt nam gia nhập wto

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lịch sử quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga đà trải qua nửa kỷ Tình hữu nghị nhân dân Nga nhân dân Việt Nam đợc hình thành từ năm tháng khó khăn Việt Nam đấu tranh giành độc lập tự Ngày hôm tự hào nói rằng, chiến thắng thành lao động vinh quang nhân dân Việt Nam có đóng góp không nhỏ nớc Nga anh em 55 năm trớc, Liên Xô nớc giới công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặt móng cho tình hữu nghị bền chặt quan hệ hợp tác tốt đẹp hai nớc sau Lịch sử cho thấy mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô trớc đây, với Liên bang Nga ngày nồng ấm, tin cậy, vợt qua thử thách thời gian biến động lịch sử Khi hai nớc thực cải cách, cải tổ, chuyển đổi chế kinh tế, sau Liên Xô tan rà năm 1991, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga hầu hết lĩnh vực bị chững lại suy giảm đáng kể Tuy nhiên, ®ỉi míi kinh tÕ ë hai níc, ®Ỉc biƯt tõ Tổng thống Putin lên nắm quyền kiện Việt Nam gia nhập WTO, đà làm cho quan hệ gi÷a hai níc chun sang mét thêi kú míi, tõng bớc đợc phục hồi Nền kinh tế Liên bang Nga thoát khỏi khủng hoảng bắt đầu phát triển tơng đối ổn định, bên cạnh đó, Việt Nam trở thành nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao khu vực giới Điều đà tạo sở vững cho việc khôi phục phát triển quan hệ hợp tác thơng mại hai nớc giai đoạn Có thể khẳng định rằng, Liên Bang Nga thị trờng rộng lớn có nhiều tiềm để Việt Nam đẩy mạnh xuất nhập khẩu, phát huy đợc lợi so sánh Mặt khác, thị trờng truyền thống Việt Nam nên có nhiều thuận lợi xâm nhập vào thị trờng Chính lẽ đó, nghiên cứu kinh tế Liên bang Nga nhìn nhận lại quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam Liên bang Nga nh xem xét triển vọng tơng lai, tìm phơng hớng, biện pháp nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, đa quan hệ thơng mại Việt - Nga vào chiều sâu có hiệu hơn, tơng xứng với tiềm to lớn hai nớc vấn ®Ị hÕt søc thiÕt thùc, cã ý nghÜa cÊp b¸ch, mang tầm chiến lợc lâu dài Đây Ngun ThÞ BÝch Hång Líp Nga - K42G - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại ViÖt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - lý em chän ®Ị tài Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViƯt Nam gia nhËp WTO” Mơc tiªu đề tài - Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Liên bang Nga thời gian gần - Đánh giá thực trạng quan hệ thơng m¹i ViƯt - Nga thêi gian qua - NhËn định đánh giá triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam Liên bang Nga Việt Nam gia nhập WTO Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài tình hình ph¸t triĨn kinh tÕ, xt nhËp khÈu, c¸c chÝnh s¸ch thơng mại của Nga, đánh giá thuận lợi, khó khăn, dự báo triển vọng phát triển quan hệ thơng mại hai nớc Việt Nam gia nhập WTO Về thời gian nghiên cứu, đề tài tập trung vào quan hệ thơng mại Việt Nga giai đoạn 1991 2006, đặc biệt giai đoạn 2000 - 2006 triển vọng phát triển quan hệ thơng mại hai nớc Việt Nam gia nhập WTO Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu sở áp dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, thống kê, tham khảo qua tài liệu sách b¸o, Internet… Néi dung khãa luËn Kho¸ luËn gåm chơng: Chơng 1: Tổng quan thơng mại quốc tế thay đổi thơng mại quốc tế cđa ViƯt Nam ViƯt Nam gia nhËp WTO Ch¬ng 2: Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Liên bang Nga Chơng 3: Một số giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau Việt Nam gia nhập WTO Do trình độ hiểu biết hạn chế khoá luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc đóng góp thầy cô giáo Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, ngời đà giảng dạy truyền thụ kiến thức quý báu cho em có hiểu biết sâu rộng nghiệp vụ chuyên môn Đặc biệt, em xin chân thành NguyÔn ThÞ BÝch Hång Líp Nga - K42G - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - cảm ơn cô giáo, ThS Nguyễn Tuyết Nhung đà tận tình bảo giúp đỡ em trình nghiên cứu, thu thập tài liệu hoàn thành khoá luận Chơng Tổng quan thơng mại quốc tế thay đổi quan hệ thơng m¹i qc tÕ cđa ViƯt Nam ViƯt Nam gia nhập WTO I Một số vấn đề chung thơng mại quốc tế Khái niệm thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế hình thức quan hƯ kinh tÕ qc tÕ xt hiƯn sím nhÊt lịch sử phát triển kinh tế giới Thơng mại quốc tế có lịch sử hàng ngàn năm Ngay từ loài ngời thoát khỏi cảnh lạc, bầy đàn đà xuất nhu cầu trao đổi vật phẩm cộng đồng ngời, lÃnh địa, nhà nớc đời Trong nhiều nghiên cứu khảo cổ vùng khác giới, ngời ta đà thấy sản phẩm đặc trng ë vïng nµy, qc gia nµy xt hiƯn ë c¸c vïng kh¸c, qc gia kh¸c ë ViƯt Nam cịng vậy, ngời ta đà phát sản phẩm sứ Chu Đậu (Hải Dơng), lụa (Hà Đông) xuất tõ rÊt sím ë níc ngoµi Ngay tõ hµng ngµn năm trớc, ngời ta đà thấy đội thơng thuyền hùng mạnh nhiều quốc gia, đờng tơ lụa lịch sử vắt ngang từ sang Âu minh chứng sinh động cho phát triển trao đổi hàng hóa quốc tế Ngày thơng mại quốc tế xu hớng tất yếu mang tính toàn cầu, điều kiện để phát triển Ngun ThÞ BÝch Hång Líp Nga - K42G - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - qc gia Cã rÊt nhiỊu hµng hóa sản phẩm quốc tế đợc tạo chi tiết đợc sản xuất từ nhiều quốc gia khác nhằm làm giảm chi phí sản xt kinh doanh Cã nhiỊu kh¸i niƯm kh¸c vỊ thơng mại quốc tế Song, xét đặc trng thơng mại quốc tế việc mua bán, phân phối hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Cách hiểu đợc sử dụng nhiều nhìn vào chức thơng mại, tức vai trò thơng mại nh cầu sản xuất Nói cách cụ thể hơn, thơng mại quốc tế trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ thơng nhân nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Thơng mại quốc tế đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia tham gia nhng đồng thời mang lại không trở ngại, đặc biệt quốc gia chậm phát triển Không phải ngẫu nhiên mà thơng mại quốc tế đời ngày phát triển Nhờ có phân công lao động xà hội chuyên môn hóa sản xuất, xà hội bắt đầu xuất nhu cầu trao đổi hàng hóa chủ sở hữu Sản xuất kinh doanh ngày phát triển theo chiều hớng đa dạng hóa phạm vi chật hẹp thị trờng quốc gia lực cản không nhỏ đến phát triển lực lợng sản xuất Chính vậy, việc hàng hóa, dịch vụ vợt qua đờng biên giới quốc gia để thâm nhập vào thị trờng hấp dẫn khác điều tất yếu Phân công lao động quốc tế chuyên môn hóa quốc tế sản xuất hàng hóa tảng sở hình thành thơng mại quốc tế đợc thực dới hai hình thức sau đây: - Tự phát: Đây đặc trng thời kỳ mà kinh tế cha phát triển Nó nằm giai đoạn đầu sản xuất xà hội, mà quan hệ ngời với ngời trình sản xt cßn mang tÝnh hiƯn vËt, tù cung tù cÊp Phân công lao động quốc tế cách tự phát tức cá nhân, tổ chức lợi ích riêng tiến hành tham gia vào chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh quốc tế sở quy luật kinh tế thị trờng điều tiết Sản xuất không đáp ứng nhu cầu nớc mà nhằm thỏa mÃn nhu cầu thị trêng qc tÕ - Tù gi¸c: Cïng víi sù ph¸t triển lực lợng sản xuất quốc gia nhu cầu mở rộng thị trờng ngày trở nên cấp bách Đồng thời, trình độ quản lý kinh tế đợc nâng lên, đủ khả quản lý điều hành kinh tế phức tạp Phân công lao động quốc tế cách tự giác thông qua Ngun ThÞ BÝch Hång Líp Nga - K42G - KTNT Ph¸t triĨn quan hƯ thơng mại Việt - Nga sau Việt Nam gia nhËp WTO - hiệp định, hiệp ớc kinh tế, thơng mại quốc gia ngày phát triển, đặc biệt giới đà hình thành số thị trờng chung cđa khu vùc VÝ dơ nh: ThÞ trêng chung Liên minh Châu Âu (European Union - EU); Hiệp hội quốc gia Đông Nam (Association of Southeast Asian Nations - ASIAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng (Asia Pacific Economic Cooperation - APEC) Phân công lao động quốc tế cách tự giác giúp phủ nớc điều tiết cách có hiệu kinh tế sở xác định mạnh quốc gia nhằm tận dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên sẵn có, søc ngêi søc cđa cđa níc m×nh Chóng ta biÕt rằng, đứng giác độ tự nhiên nh mối quan hệ kinh tế, trị, xà hội, văn hóa, tôn giáo tồn Trái Đất đợc xem nh tổng thể thống Mỗi phần Trái Đất nằm vị trí định với điều kiện đất đai, khí hậu khác thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế định Đồng thời phát triển không đồng khu vực khác Trái Đất trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật tiềm lực kinh tế nguyên nhân dẫn đến phân công lao động chuyên môn hóa quốc tế Thực tế cho thấy, thơng mại quốc tế ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Thơng mại quốc tế cần thiết cho quốc gia để hợp tác phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Xu hớng chung giới quốc gia chuyển từ đối đầu sang đối thoại, mục đích hòa bình hợp tác, phát triển kinh tế Theo đánh giá gần đây, thơng mại quốc tế có xu hớng toàn cầu hóa, cạnh tranh quốc gia, tập đoàn, doanh nghiệp ngày gay gắt ngày phụ thuộc nặng nề vào phát triển khoa học công nghệ Nhận thức rõ chất lợi ích thơng mại điện tử nguyên nhân phát triển mạnh mẽ thơng mại quốc tế điều quan trọng cần thiết việc hoạch định sách ngoại thơng cho quốc gia nói chung Lợi ích kinh tế quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế Thực tế đà chứng minh rằng, nhiều quốc gia với kinh tế đóng đà sản xuất không hiệu buộc phải chuyển sang chế quản lý kinh tế Mọi quốc gia đầy đủ, ấm no nh không phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế đóng vai trò thúc đẩy hợp lý hóa sở sản xuất phạm vi khu vực, quốc gia dựa Ngun ThÞ BÝch Hång Líp Nga - K42G - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại ViÖt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - điều kiện nguồn lực sẵn có điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật, trị xà hội Tác động thơng mại quốc tế quốc gia thể số mặt sau đây: - Cơ cấu lại kinh tế theo hớng sử dụng có hiệu nguồn lực hoi: Nghĩa quốc gia tập trung vào sản xuất hàng hóa mà có lợi tuyệt đối tơng đối Nh vậy, suất lao động cao nhờ tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi, trình độ lành nghề lao động, trình độ quản lý điều hành lÃnh đạo, lợi kinh tế nhờ quy mô Từ đó, chi phí sản xuất thấp với chi phí sản xuất không thay đổi tạo nhiều cải cho xà hội sản xuất có hiệu Đây lợi ích quan träng nhÊt cđa c¸c qc gia tham gia vào thơng mại quốc tế - Bù đắp thiếu hụt yếu tố sản xuất: Ngời ta xem xét yếu tố đất đai, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động ngời, vốn công nghệ kỹ thuật cần thiết, thiếu đợc với trình sản xuất xà hội nớc phát triển có nhiều vốn công nghệ nhng lại thiếu yếu tố sức lao động và tài nguyên thiên nhiên Ngợc lại, nớc phát triển lại d thừa yếu tố sức lao động tài nguyên thiên nhiên nhng lại thiếu yếu tố vốn công nghệ Việc trao đổi thơng mại quốc tế thúc đẩy mối quan hƯ kinh tÕ qc tÕ ph¸t triĨn, kÐo theo di chuyển yếu tố quốc gia nhằm bù đắp thiếu hụt Sự bù đắp nói trên, mặt nhằm trì sản xuất xà hội, mặt khác làm đa dạng hóa sản phẩm, tối u hóa chi phí cho trình sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng xà hội - Mở rộng khả sản xuất quốc gia thông qua thị trờng quốc tế rộng lớn: Thị trờng nớc thị trờng ban đầu mà hầu hết doanh nghiệp nớc hớng tới Với điều kiện môi trờng kinh doanh nớc đà trở nên quen thuộc, doanh nghiệp tiến hành kinh doanh dễ dàng so với tham gia vào thị trờng quốc tế Hoạt động kinh doanh nớc giúp doanh nghiệp tích lũy đợc vốn sản xuất, yếu tố định việc mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp Và thị trờng quốc tế đáp ứng nhu cầu mở rộng Có thể nói, thơng mại quốc tế phơng tiện để thúc đẩy quy mô sản xuất nớc phát triển nh»m híng tíi mét thÞ trêng qc tÕ réng lín - Phát triển nguồn vốn cho sản xuất nớc: việc tăng cờng xuất tạo nguồn cung cấp tài cho nhập góp phần thúc ®Èy s¶n Ngun ThÞ BÝch Hång Líp Nga - K42G - KTNT Ph¸t triĨn quan hệ thơng mại Việt - Nga sau Việt Nam gia nhËp WTO - xuÊt nớc phát triển Đây điều kiện vật chất quan trọng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Bên cạnh đó, xuất có tác dụng kích thích nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, qua kích thích lực lợng sản xuất phát triển Để đáp ứng nhu cầu cao thị trờng giới quy cách phẩm chất sản phẩm, mặt phải đổi máy móc, thiết bị công nghệ, mặt khác, ngời lao động phải đợc cao tay nghề trình độ chuyên môn, ngời quản lý phải không ngừng nâng cao hiểu biết trình độ quản lý - Đa dạng hóa tiêu dùng xà hội: Tiêu dùng mục đích sản xuất Tiêu dùng với t cách yếu tố trình tái sản xuất xà hội, chịu tác động định sản xuất nhng đồng thời ảnh hởng mạnh mẽ tới sản xuất Ngày nay, phát triển thơng mại quốc tế đà làm cho tình trạng tiêu dùng xà hội có nhiều biến đổi quan trọng Sự thay đổi đặt yêu cầu cao số lợng chất lợng, kiểu dáng mẫu mà hàng hóa tiêu dùng nớc Ngoài ra, hàng hóa từ bên xâm nhập vào thị trờng nội địa thông qua hoạt động nhập làm cho chủng loại hàng hóa trở nên đa dạng, phong phú, ngời tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn Đặc biệt, mặt hàng nớc cha sản xuất đợc sản xuất với chi phí cao việc nhập góp phần bổ sung thiếu hụt cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu mức sống ngày cao nhân dân Không có ngời tiêu dùng có quyền lựa chọn mà nhà sản xuất có quyền lựa chọn nguồn nguyên liệu rẻ hơn, chất lợng tốt để làm sản phẩm có chất lợng ngày cao - Nâng cao uy tín vị quốc gia thị trờng quốc tế: Khi tham gia vào thơng mại quốc tế, không mối quan hƯ kinh tÕ qc tÕ cđa mét qc gia đợc phát triển nh: xuất hàng hóa, nhập hàng hòa, du lịch, đầu t, tài mà mối quan hệ phi kinh tế nh: trị, văn hóa, xà hội, giáo dục đợc hợp tác phát triển Đến lợt nó, mặt nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển bớc có hiểu biết lẫn nớc, mặt khác làm rõ vai trò quốc gia tất quan hệ quốc tế Từ nâng cao đợc hình ảnh quốc gia thị trờng quốc tế II Cơ hội thách thức TRONG QUAN Hệ THƯƠNG MạI QuốC Tế Việt Nam gia nhập WTO Vµi nÐt vỊ WTO NguyÔn ThÞ BÝch Hång Líp Nga - K42G - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - 1.1 Lịch sử hình thành WTO Tiền thân Tổ chức thơng mại giới (WTO) Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GATT (The General Agreement On Tariff and Trade GATT) GATT đợc thành lập năm 1947 với 23 nớc tham gia nh nớc sáng lập viên, xây dựng Hiệp định thuế quan thơng mại Các Hiệp định GATT bắt đầu có hiệu lực từ tháng 11/1948 đến hết năm 1994, GATT đà trải qua vòng đàm phán thơng mại Ngày 15/4/1994 Marrakesh (Maroc) nớc thành viên GATT đà ký hiệp định thành lập Tổ chức thơng mại giới Nh WTO vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 tổ chức hoạt động độc lập với Liên hợp quốc 1.2 Mục tiêu WTO WTO kế thừa mục tiêu GATT đà đề ra, tức quan hệ nớc thành viên thơng mại kinh tế đợc tiến hành nhằm: - Nâng cao mức sống ngời dân nớc thành viên - Bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, đảm bảo tăng trởng vững thu nhập nhu cầu thực tế - Mở rộng sản xuất trao đổi hàng hóa 1.3 Chức WTO Theo Hiệp định Marrakesh thành lập WTO, tổ chức có chức nh sau: - Tạo thuận lợi cho việc thực thi, quản lý tiến hành mục tiêu Hiệp định Hiệp định Thơng mại đa biên khác, nh hiệp định nhiều bên - Tạo diễn đàn đàm phán nớc thành viên quan hệ thơng mại nớc, vấn đề đợc đề cập đến Hiệp định WTO thực thi kết đàm phán - Giải tranh chấp nớc thành viên sở Quy định Thủ tục giải tranh chấp - Thực rà soát sách thơng mại thông qua chế rà soát sách thơng mại - Nhằm đạt đợc quán việc hoạch định sách toàn cầu, thích hợp WTO phối hợp với IMF, WB quan tổ chức Ngun ThÞ BÝch Hång Líp Nga - K42G - KTNT Phát triển quan hệ thơng mại Việt - Nga sau ViÖt Nam gia nhËp WTO - 1.4 Nguyên tắc WTO WTO hoạt động dựa luật lệ nguyên tắc tơng đối phức tạp, bao gồm 60 hiệp định, phụ lục, định giải thích khác điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thơng mại quốc tế Tuy vậy, tất văn đợc xây dựng sở nguyên tắc WTO: 1.4.1 Thơng mại phân biệt đối xử Nguyên tắc đợc cụ thể hóa quy định chế độ ĐÃi ngộ Tối huệ quốc ĐÃi ngộ quốc gia: - §·i ngé Tèi huÖ quèc (MFN) §·i ngé Tèi huÖ quốc nguyên tắc WTO đợc nêu Điều I - Hiệp định GATT, Điều II - Hiệp định TRIPS Theo nguyên tắc MFN, WTO yêu cầu nớc thành viên phải áp dụng thuế quan quy định khác hàng hóa nhập từ nớc thành viên khác (hoặc hàng hóa xuất tới nớc thành viên khác nhau) cách bình đẳng, không phân biệt đối xử Điều có nghĩa nớc thành viên dành cho sản phẩm từ nớc thành viên mức thuế quan u đÃi khác phải dành mức thuế quan u đÃi cho sản phẩm tơng tự tất quốc gia thành viên khác cách vô điều kiện WTO cho phép nớc thành viên đợc trì số ngoại lệ nguyên tắc - ĐÃi ngộ Quốc gia (NT) Trong nguyên tắc MFN yêu cầu nớc thành viên không đợc phép áp dụng phân biệt đối xử thành viên nguyên tắc NT yêu cầu nớc phải đối xử bình đẳng công hàng hóa nhập hàng hóa tơng tự sản xuất nớc Nguyên tắc quy định rằng, sản phẩm nhập nào, sau đà qua biên giới (đà trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu) đợc hởng đối xử không u đÃi sản phẩm tơng tự sản xuất nớc Nguyên tắc MFN NT lúc đầu đợc áp dụng lĩnh vực thơng mại hàng hóa, sau WTO đời đợc mở rộng sang thơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại lĩnh vực khác, mức độ áp dụng quy tắc lĩnh vực khác Là cấu thành nguyên tắc không phân biệt đối xử thành viên Tổ chức Thơng mại quốc tế (WTO), nhiên, quy định WTO, yêu cầu đợc áp dụng mức độ khác tùy theo lĩnh vực: Ngun ThÞ BÝch Hång Líp Nga - K42G - KTNT Phát triển quan hệ thơng m¹i ViƯt - Nga sau ViƯt Nam gia nhËp WTO - + Trong thơng mại hàng hóa: MFN NT đợc áp dụng tơng đối toàn diện triệt để; + Trong thơng mại dịch vụ: MFN NT đợc áp dụng với lĩnh vực mà thành viên đà cam kết mở cửa thị trờng, với lĩnh vực dịch vụ trì hạn chế việc dành MFN NT tùy thuộc vào kết đàm phán cam kết cụ thể; + Trong lĩnh vực đầu t: WTO cha có hiệp định đầu t đa biên, đạt đợc hiệp định biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại quy chế MFN NT giới hạn hiệp định Tuy nhiên, luật pháp đầu t nớc nớc, quy chế MFN NT đợc áp dụng phổ biến nhiỊu lÜnh vùc; + Trong lÜnh vùc së h÷u trÝ tuệ: đÃi ngộ quốc gia đà đợc thể chế hóa cụ thể phổ biến công ớc quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ 1.4.2 ChØ b¶o b»ng th quan Trong WTO, viƯc bảo hộ ngành công nghiệp nội địa không bị ngăn cấm Tuy nhiên, WTO đa nguyên tắc nớc đợc thực bảo hộ chủ yếu thông qua thuế quan không đợc sử dụng biện pháp thơng mại khác Mục tiêu nguyên tắc để đảm bảo minh bạch việc bảo hộ giảm thiểu tác dụng bóp méo thơng mại phát sinh NguyÔn ThÞ BÝch Hång Líp Nga - K42G - KTNT

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:55

Xem thêm:

w