1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiem toan ctr ktx truong dhbk tphcm

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 515 KB

Nội dung

Ô nhiễm rác thải sinh hoạt đang tác động tiêu cực, đe doạ chất lượng sống ở các đô thị Việt Nam. Quá trình đô thị hoá nhanh chóng ở Việt Nam gây sức ép về suy giảm môi trường sống do không kiểm soát được lượng chất thải phát sinh, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt. Trong khi đó, việc xử lý rác thải sinh hoạt hiện nay tại các đô thị vẫn chủ yếu theo công nghệ chôn lấp lạc hậu

Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU .3 Tính cấp thiết đề tài .3 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN 2.1 Chất thải sinh hoạt 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 2.1.3 Thành phần CTR sinh hoạt .5 2.1.4 Phân loại rác thải sinh hoạt 2.2 Thực trạng rác thải sinh hoạt giới Việt Nam 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Thực trạng quản lý tái chế chất thải rắn .9 2.3.1 Trên giới: .9 2.3.2 Ở Việt Nam .12 2.4 Kiểm toán chất thải rắn 14 2.4.1 Khái niệm 14 2.4.2 Kiểm toán chất thải rắn giới 14 2.4.3 Kiểm toán chất thải rắn Việt Nam 15 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 17 3.3.2 Phương pháp chuyên gia 17 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu: 18 GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 3.3.4 Phương pháp phân tích .18 3.3.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 18 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 19 4.1.1 Vị trí địa lý 19 4.1.2 Đặc điểm khí hậu 19 4.2 Hiện trạng quản lý rác thải ký túc xá 20 4.2.1 Đặc điểm chung khu vực kiểm toán 20 4.2.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 21 4.3 Kết kiểm toán rác thải 21 4.4 Ngoại suy kết 23 4.5 Đánh giá công tác quản lý .25 4.5.1 Chi phí cho xử lý rác thải ký túc xá .25 4.5.2 Tác động môi trường: 26 4.6 Đề xuất số biện pháp giảm thiểu rác thải 27 4.6.1 Biện pháp quản lý .27 4.6.2 Biện pháp công nghệ 28 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ơ nhiễm rác thải sinh hoạt tác động tiêu cực, đe doạ chất lượng sống đô thị Việt Nam Q trình thị hố nhanh chóng Việt Nam gây sức ép suy giảm môi trường sống khơng kiểm sốt lượng chất thải phát sinh, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt Trong đó, việc xử lý rác thải sinh hoạt đô thị chủ yếu theo công nghệ chôn lấp lạc hậu Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM trường Đại học có khn viên rộng TP.HCM Rác thải vấn đề nan giải, gây khơng ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người dân chất lượng mơi trường sống Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM có diện tích số lượng sinh viên lớn Nhà trường xây dựng Ký túc xá (KTX) phục vụ nhu cầu ăn sinh hoạt cho khoảng 2.500 - 3.000 sinh viên Mỗi ngày lượng lớn rác thải sinh hoạt thải từ khu KTX này, chưa phân loại tập trung bãi rác trường gây mùi khó chịu, gây mỹ quan tốn diện tích đất trường Các bãi rác tiềm ẩn nguy gây bệnh cho cán bộ, sinh viên trường người dân khu vực xung quanh Vì cần có giải pháp nhằm khắc phục nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực KTX, xuất phát từ nguyên nhân em chọn đề tài: “Kiểm toán rác thải khu vực ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM” để thực nghiên cứu tìm hiểu 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Xác định tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu KTX Xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu KTX Đề xuất số biện pháp giảm thiểu lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu KTX A1 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu Điều tra, vấn phịng quản lý KTX để nắm tình hình thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt KTX Tiến hành thu gom phân loại rác từ phòng phòng chức KTX Đề xuất số biện pháp quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu KTX GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM PHẦN II TỔNG QUAN 2.1 Chất thải sinh hoạt 2.1.1 Khái niệm Chất thải rắn (CTR) chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt sản xuất người động vật, chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao nhất, chất lượng số lượng rác thải quốc gia khu vực quốc gia khác tùythuộc vào trình độ phát triển kinh tế khoa học kỷ thuật Bất kỳ hoạt động sống người, nhà, trường học hay nơi công sở sinh lượng rác thải đáng kể.Trong có hai loại vơ lẫn hữu Vì định nghĩa rác thải sinh hoạt thành phần tàn tích hữu vô phục vụ đời sống người, chúng không cịn sử dụng vứt trả lại mơi trường sống 2.1.2 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: + Từ khu dân cư + Từ trung tâm thương mại + Từ viện nghiên cứu, quan, trường học, cơng trình cơng cộng + Từ dịch vụ đô thị, sân bay + Từ trạm xử lý nước thải từ ống thoát nước thành phố + Từ khu công nghiệp Bảng 1: Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt Nguồn thải Thành phần chât thải Khu dân cư thương mại Chất thải thực phẩm, Giấy, Carton, Nhựa, Vải, Cao su, Rác vườn, Gỗ, Các loại khác: tã lót, khăn vệ sinh,… Nhơm, kim loại chưa sắt Chất thải đặc biệt Chất thải thể tích lớn, Đồ điện gia dụng, Hàng hóa, Rác vườn thu gom riêng, Pin, Dầu, Lốp xe, Chất thải nguy hại Chất thải từ viện nghiên cứu, công sở Giống trình bày mục chất GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM thải khu dân cư khu thương mại Chất thải từ dịch vụ Rửa đường hẻm phố: bụi, rác, xác động vật, xe máy hỏng, cỏ, mẫu thừa, gốc cây, ống kim loại nhựa cũ Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton, giấy loại hỗn hợp, chai nước giải khát, can sữa nước uống, nhựa hỗn hợp, vải, giẻ rách… 2.1.3 Thành phần CTR sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm hai thành phần thành phần hữu thành phần vô Tùy theo điều kiện cụ thể vùng mức sống, thu nhập… mà nơi có thành phần chất thải rắn sinh hoạt khác Sau bảng thống kê số thành phần tỉ trọng chất thải rắn sinh hoạt qua số cơng trình nghiên cứu công bố Bảng 2: Thành phần chất thải sinh hoạt Thành phần chất thải % Khối lượng Rau, thực phẩm thừa, chất hữu dễ phân 64,7 hủy Cây gỗ 6,6 Giấy, bao bì giấy 2,1 Plastic khó tái chế 9,1 Cao su, đế giày dép 6,3 Vải sợi, vật liệu sợi 4,2 Đất đá 1,6 Thành phần khác 5,4 Nguồn HOWADICO 06/2002 2.1.4 Phân loại rác thải sinh hoạt Ngày nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật lĩnh vực thực tế góp phầngiảm thiểu chi phí cho cơng đoạn thừa q trình xử lý Việc GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM phân chia rác thải rắn theo công nghệ quản lý xử lý bước tiến quan trọng, giúp hiệu quy trình xử lý tăng lên, giảm thiểu lượng nhiễm Dưới bảng phân loại rác thải sinh hoạt Bảng 3: Phân loại rác thải sinh hoạt Loại Rác hữu Nguồn gốc Ví dụ - Các vật liệu làm từ giấy - Có nguồn gốc từ sợi - Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh… - Vải, len, bì tải, bì nilon… - Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm - Các cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô… - Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ gỗ, tre - Đồ dùng gỗ bàn, rơm… ghế, thang, giường, đồ chơi, vỏ dừa… - Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ chất dẻo - Phim cuộn, túi chất dẻo, chai, lọ chất dẻo, đầu vòi - Các vật liệu sản phẩm chất dẻo, dây bện, bì chế tạo từ da cao su nilon… - Các túi giấy, mảnh bìa, - Bóng, giầy, ví, băng cao giấy vệ sinh… su… - Vải, len, bì tải, bì, nilon… - Các cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô… Rác vô - Các loại vật liệu sản phẩm - Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, chế tạo từ sắt mà dễ bị dao, nắp lọ… nam châm hút - Vỏ hộp nhôm, giấy bao - Các vật liệu khơng bị nam gói, đồ đựng… châm hút - Chai lọ, đồ đựng thủy - Các vật liệu sản phẩm chế tinh, bóng đèn… tạo từ thuỷ tinh - Vỏ trai, xương, gạch, đá, - Các loại vật liệu không cháy sỏi… GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM kim loại thủy tinh Rác hỗn hợp Tất loại vật liệu khác không phân loại phần thuộc loại Loại phân chia thành phần: kích thước lớn mm nhỏ mm Đá cuội, cát, đất, tóc… 2.2 Thực trạng rác thải sinh hoạt giới Việt Nam 2.2.1 Trên giới Nạn nhiễm mơi trường thấy nơi giới, từ Mexico, Nga, Mỹ Trung Quốc, Ấn Độ… Tình trạng nhiễm vài thành phố quốc gia xuất phát từ nhiều lý khác Trong ý thức người giữ vai trò quan trọng, Mumbai thành phố đông đúc bẩn thỉu trái đất Mỗi ngày, người dân nơi quẳng hàng rác Bắc Kinh có dân số 17,6 triệu người, thải khoảng 18.400 rác ngày, khoảng 90% rác thải đổ 13 bãi rác đặt rải rác quanh thành phố Còn người dân Hoa Kỳ loại bỏ năm 16.000.000.000 tã, 1.600.000.000 bút, 2.000.000.000 lưỡi dao cạo, 220.000.000 lốp xe Với lượng rác thải khơng lâu trái đất chìm biển rác, cơng nghệ xử lý rác đại giới đời Hiện Mỹ có cơng nghệ tái chế tái sử dụng đại như: công nghệ tái chế tivi analog, công nghệ CDW, công nghệ tái chế vải bơng…và cịn nhiều cơng nghệ đại Anh, Trung Quốc Nhật Bản 2.2.2 Ở Việt Nam Rác thải Việt Nam trạng đáng lo ngại Cùng với phát triển kinh tế, gia tăng dân số cộng với lãng phí tài nguyên thói quen sinh hoạt người, rác thải có số lượng ngày tăng, thành phần ngày phức tạp tiềm ẩn ngày nhiều nguy độc hại với môi trường sức khoẻ người Là nước phát triển, tốc độ tăng rác thải sinh hoạt thành thị nông thôn, rác thải công nghiệp, y tế nước ta nhanh nước khác, từ năm 2003 đến 2008 tăng gấp lần Rác thải sinh hoạt chiếm khối lượng khoảng 60% tổng lượng rác thải Mức phát thải trung bình thị VN 21.500 chất thải sinh hoạt/ngày (2008), dự báo đến 2020 59 nghìn tấn/ngày cao gấp - lần GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Theo Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM, tổng lượng rác thải sinh hoạt đô thị thành phố vào khoảng 7.000 tấn/ngày Tình hình thời gian gần trở nên xúc, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Ví dụ Hà Nội, khối lượng rác thải sinh hoạt tăng trung bình 15%/năm, vởi tổng lượng ước tính 5.000 tấn/ngày đêm, dự đốn sang năm (2012) khơng cịn chỗ để đổ rác Thành phố Hồ Chí Minh ngày có 7.000 rác thải sinh hoạt, năm cần 235 tỷ đồng để xử lý Phân loại rác địa điểm thu gom rác Tổng lượng phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế tỉnh thành nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, rác thải phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ kinh doanh chủ yếu Lượng lại từ công sở, đường phố, sở y tế Tính theo vùng địa lý (hay vùng phát triển kinh tế xã hội) thị vùng Đơng Nam có lượng rác thải phát sinh lớn tới 2.450.245 tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lượng phát sinh rác thải đô thị loại III trở lên nước), tiếp đến đô thị vùng Đồng sông Hồng có lượng phát sinh rác thải sinh hoạt thị 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%) Các đô thị khu vực miền núi Tây Bắc Bộ có lượng phát sinh rác thải sinh hoạt thị thấp có 69.350 tấn/năm (chiếm 1,07% ), tiếp đến đô thị thuộc tỉnh vùng Tây Nguyên, tổng lượng phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị 237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%) GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Việt Nam có gần 400 trường đại học, cao đẳng hầu hết trường có kí túc xá cho sinh viên trọ Số sinh viên trọ dao động từ 500 - 4000 sinh viên Như vậy, nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt từ khu KTX sinh viên trường đại học, cao đẳng lớn 2.3 Thực trạng quản lý tái chế chất thải rắn 2.3.1 Trên giới: Ước tính hàng năm lượng chất thải thu gom giới từ 2,5 đến tỷ (ngoại trừ lĩnh vực xây dựng tháo dỡ, khai thác mỏ nông nghiệp) Năm 2004, tổng lượng chất thải đô thị thu gom tồn giới ước tính 1,2 tỷ Con số thực tế gồm nước OECD khu đô thị nước phát triển Bảng 4: Thu gom chất thải rắn thị tồn giới năm 2004 (triệu tấn) Quốc gia Khối lượng Các nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD 620 Cộng đồng quốc gia độc lập (trừ nước biển Ban tích) 65 Châu Á (trừ nước thuộc OECD) 300 Trung Mỹ 30 Nam Mỹ 86 Bắc Phi & Trung Đông 50 Châu Phi cận Sahara 53 Tổng số: 1.204 Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) Hiện nay, chất thải tái chế nhiều cách vừa biến thành lượng lẫn thu hồi nguyên liệu thị trường thứ cấp xuất ngày nhiều phạm vi toàn cầu Trên giới, ước tính sơ khối lượng nguyên liệu thứ cấp trao đổi 135 triệu Các nguyên liệu thứ cấp dòng nguyên liệu quan trọng tồn giới Bảng 5: Loại hình thu gom xử lý chất thải đô thị theo thu nhập số nước giới GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Quốc gia Các nước thu nhập thấp (Ấn Độ, Ai Cập, nước châu Phi) Các nước thu nhập trung bình (Achentina, Đài Loan (TQ), Singapo, Thái Lan Các nước có thu nhập cao (Hoa Kỳ, 15 nước EU, Hồng Kông) GDP (USD/người/ năm) 20.000 Tiêu thụ giấy/bìa trung bình (kg/người/năm) 20 20 - 70 130 - 300 Chất thải đô thị (kg/người/năm) 150 - 250 250- 550 350 - 750 Tỷ lệ thu gom % < 70 70- 95 > 95 Khơng có Chiến lược mơi trường quốc gia Chiến lược môi trường quốc gia Chiến lược môi trường quốc gia Cơ quan môi trường quốc gia Cơ quan môi trường quốc gia Luật môi trường Các quy định chặt chẽ cụ thể Các quy định chất thải Các quy định khơng có Khơng có số liệu thống kê Một vài số liệu thống kê Nhiều số liệu thống kê Thành phần chất thải đô thị (%) Chất thải thực phẩm/dễ phân hủy Giấy bìa Nhựa Kim loại 50 - 80 20 - 65 20 - 40 - 15 15 - 40 15 - 50 - 12 - 15 10 - 15 1- 1-5 5-8 GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá 10 HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu tất phòng ở, phịng bếp: + Mỗi phịng có thùng rác + Phịng bếp có thùng rác lớn Đặt túi thu gom rác phát sinh hàng ngày, sau ngày đến thu gom rác đặt túi 16h đến thu túi rác, đem phân loại xác định khối lượng rác, tiếp tục đặt túi mới, thực vịng tuần 3.3.4 Phương pháp phân tích Phân loại rác thải sinh hoạt theo bảng tiêu chuẩn phân loại rác chuẩn bị trước tiến hành kiểm tốn (có bảng kèm theo) Cách phân loại rác: + Thu rác thùng rác phòng phòng bếp + Do lượng rác phòng ít, khó định lượng Do gộp chung rác phịng phịng bếp Đổ rác bạt lớn, tiến hành phân loại theo bảng tiêu chuẩn phân loại rác Sau phân loại tiến hành xác định khối lượng loại rác thải cân kg ghi vào biểu mẫu (có bảng kèm theo) 3.3.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Phân tích số liệu xử lý thống kê Excel GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá 18 HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 4.1.1 Vị trí địa lý KTX Đại học Bách Khoa TP.HCM toạ lạc số 497 đường Hòa Hảo, thuộc Phường 7, Quận 10, TP.HCM, cách Trường Đại Học Bách khoa (cơ sở 1) khoảng 1,5 km, nơi có nhiều tuyến xe buýt chạy qua, thuận tiện cho việc lại phương tiện khác KTX trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 4.1.2 Đặc điểm khí hậu KTX Đại học Bách Khoa thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nên khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa: từ tháng đến tháng 11 có nhiệt độ trung bình : 25 oC, nhiệt độ thấp nhất: 20oC, nhiệt độ cao nhất: 36oC Lượng mưa trung bình: 274.4mm (tháng 4), lượng mưa cao nhất: 638 mm (tháng 5), lượng mưa thấp nhất: 31 mm (tháng 11) Độ ẩm tương đối trung bình: 48.5%, độ ẩm tương đối thấp nhất: 79% độ ẩm tương đối cao nhất: 100% Lượng bốc trung bình: 28 mm/ngày đêm - Mùa khơ: Nhiệt độ trung bình: 27oC, nhiệt độ cao nhất: 40oC Gió Đơng Nam: chiếm 30% - 40%, gió Đơng: chiếm 20% - 30% Trong mùa mưa: Gió Tây Nam: chiếm 66% Hướng gió Tây Nam Đơng Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s, gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng đến tháng 11, ngồi cịn có gió Đơng Bắc thổi nhẹ Khu vực chịu ảnh hưởng gió bão GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá 19 HVTH: Phan Tuấn Anh Kiểm toán rác thải ký túc xá trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 4.2 Hiện trạng quản lý rác thải KTX 4.2.1 Đặc điểm chung khu vực kiểm toán Năm 2004, KTX Đại học Bách Khoa nhà trường đầu tư xây đưa vào sử dụng từ đầu năm 2009, với quy mô 12 tầng lầu 01 tầng hầm để xe, tổng diện tích xây dựng khoảng 38.000m 2, mặt khối có hình chữ U giật cấp thấp phía đường Lý Thường Kiệt, bốn hướng tiếp cận mặt đường chính, phịng lấy ánh sáng gió tự nhiên, đồng thời bố trí sân vườn bên kết hợp xanh Toàn cơng trình có 03 vị trí thang máy với 06 thang loại 750 kg, 05 thang hệ thống PCCC, báo cháy tự động hệ thống tạo áp thang hiểm Với 400 phịng ở, làm việc, sinh hoạt theo thiết kế ban đầu Việc bố trí loại phịng sau: Tầng 1: Bố trí phòng chức điều hành quản lý KTX, Thư viện 100 chỗ, phịng máy tính khoảng 100 máy cấu hình mạnh, nhà ăn diện tích 300 m2, phịng Tập thể hình, Phịng tiếp khách SV 59 chỗ ngồi; Phòng Y tế; Trung tâm Ngoại ngữ sở trường Đại học Bách Khoa, điểm giao dịch ngân hàng ATM Có 02 phịng khách với 16 chỗ dành cho thân nhân SV nội trú đến thăm lại qua đêm cần Từ tầng - 10: Dành cho SV Bách khoa diện ưu tiên, có 307 phịng (Loại phịng A1), phịng 43m2 bố trí SV-VN lưu trú, sân phơi quần áo hệ thống Toilet khép kín phịng SV Tầng 11: Gồm 20 phòng (Loại phòng A2), phòng 43 m2 dùng để bố trí SV nước ngồi lưu trú với 04 sv/phòng, sân phơi quần áo hệ thống Toilet khép kín phịng Mỗi phịng trang bị Tủ lạnh, nước nóng/lạnh, 04 giường cá nhân sắt nệm, 04 tủ sắt cá nhân có khố riêng, 04 bàn học liền kệ sách có chỗ để máy vi tính, 04 ghế ngồi sắt nệm Hoà Phát, kệ để giày dép 01 bàn sinh hoạt chung Tầng 12: Theo thiết kế, Nhà khách trường gồm 20 phòng (Loại phòng A3) với 02 - 03 người/phòng, phòng 43 m2 dùng để bố trí chỗ cho giáo sư, chuyên gia quý khách đến làm việc với nhà trường Trang bị phòng gồm: 02 - 03 giường cá nhân gỗ nệm, tủ gỗ treo áo quần, 02 - 03 bàn làm việc gỗ + ghế nệm, bàn nước + máy lạnh 2,5HP, Tivi truyền hình cáp, tủ lạnh, hệ thống nước nóng/lạnh, sân phơi quần áo hệ thống Toilet khép kín GVHD: GS TSKH Lê Huy Bá 20 HVTH: Phan Tuấn Anh

Ngày đăng: 13/09/2023, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w