1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định chống bán phá giá của wto và của hoa kỳ và những thách thức liên quan đến xuất khẩu hàng hoá của việt nam

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Lời mở đầu Các nước phát triển chịu ảnh hưởng nhiều biện pháp chống bán phá giá hàng xuất họ số lượng biện pháp mức thuế chống bán phá giá họ phải chịu Những nước phát triển bị ảnh hưởng nhiều Trung Quốc, Philippines, Mexico, Malaysia Thái Lan, Việt Nam Các nước phát triển sử dụng biện pháp chống bán phá giá hàng nhập sang nước họ nhiều so với mức độ sử dụng biện pháp nước phát triển Những nước phát triển thường hay sử dụng biện pháp ấn Độ, Argentina, Brazil, Mexico Nam Phi Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng biện pháp chống bán phá giá dẫn đến tổn thất đáng kể, nước sử dụng biện pháp hình thức nâng giá giảm cạnh tranh Khơng thể xác định liệu Hiệp định Chống bán phá giá có hạn chế việc sử dụng biện pháp chống bán phá giá hay không Hiệp định có giống “van an tồn” có tác động tích cực đến khuynh hướng ràng buộc giảm thuế hay không Ở Việt Nam sau hai mươi năm tiến hành công đổi mới, nước ta đạt thành tựu bật nhiều lĩnh vực kinh tế, trị xã hội Đặc biệt thành công lớn lĩnh vực kinh tế bắt đầu có sách thương mại thơng thống, thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước vào cơng trình xây dựng, sở sản xuất kinh doanh gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu…góp phần phát triển kinh tế mạnh mẽ ổn định vào WTO nguồn vốn đầu tư nước vào Việt nam ngày tăng làm biến đổi toàn bộ mặt đất Để bắt nhịp q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Nam nhanh chóng tham gia nhiều tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khu vực nhằm tìm kiếm hội cho Đứng trước tình hình trên, thấy khơng thể thiếu vai trò nhà nước việc xây dựng đưa biện pháp chống lại tình trạng bán phá giá nhằm bảo vệ sản xuất nước, tạo lập môi trường pháp lý vững cho hoạt động thương mại, giúp doanh nghiệp tham gia vào đời sống kinh tế quốc tế tuân thủ cam kết WTO Nhận thức vấn đề quan trọng thời kỳ tồn cầu hố nên chọn chuyên đề “ Hiệp định chống bán phá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt nam” làm viết tiểu luận cho với hy vọng sau q trình nghiên cứu tơi hiểu biết nhiều vấn đề Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - I Hiệp định chống bán phá giá WTO Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Lịch sử đời Hiệp định chống bán phá giá WTO Điều VI GATT, vốn sở biện pháp chống bán phá giá, quy định từ đầu GATT Với mục đích để giải thích khơng phải để sửa đổi, Điều VI thỏa thuận chống bán phá giá đưa vào GATT sau Vòng đàm phán Kennedi năm 1967 Vào thời điểm đó, Hiệp định Chống bán phá giá hiệp định hàng rào thương mại phi thuế quan khuôn khổ GATT Hiệp định sau đàm phán lại Vịng đàm phán Tokvo sửa đổi, bổ sung vào năm 1979 Hiệp định ban đầu áp dụng cho nước tham gia ký kết, sau Vòng đàm phán Uruguay, Hiệp định Chống bán phá giá áp dụng cho tất nước thành viên WTO Trong Vòng đàm phán Uruguay, nước phát triển, đặc biệt kinh tế hùng mạnh (Hàn Quốc, Hồng Kơng Singapore), có đồng tình số yêu cầu thắt chặt sử dụng biện pháp chống bán phá giá Tuy thế, người trích gĩư ý kiến cho Hiệp định Chống bán phá giá đưa vào Vịng đàm phán Uruguay khơng trực tiếp thay đổi mà chuyển hóa thực tiễn vận dụng châu Mỹ châu Âu lĩnh vực Một số người khác có ý kiến cho so với Hiệp định đưa vào Vòng đàm phán Tokio, Hiệp định Chống bán phá giá Vòng đàm phán Uruguay thiếu rõ ràng nhiều Nội Dung Hiệp định chống bán phá giá WTO Hiệp định Chống bán phá giá đặt tiêu chí để xác định hàng hóa coi bán phá giá, “giá trị thông thường” hàng hóa xác định nào, thủ tục điều tra tiến hành để xác minh Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - liệu ngành sản xuất nước có bị thiệt hại vật chất hay khơng, phương thức tính mức thuế bảo hộ (thuế chống bán phá giá) Hiệp định bao hàm quy định chi tiết để tính tốn mang tính kỹ thuật cao Tóm lại, phương thức tính tốn gọi biên độ phá giá Biên độ phá giá mức chênh lệch giá xuất sản phẩm với giá trị thơng thường sản phẩm Giá trị thơng thường tính theo nhiều cách tuỳ thuộc vào điều kiện thị trường nước Quy định chủ đạo giá trị thơng thường giá bán thị trường nước Nếu khơng có thị trường đại diện nước (tức thị trường nước chiếm chưa đầy năm phần trăm tổng khối lượng hàng bán công ty), giá trị thơng thường xác định lấy chi phí sản xuất thị trường nước, giá bán thị trường xuất so sánh khác, chi phí sản xuất nước khác Hiệp định Chống bán phá giá có quy định liên quan đến việc cam kết giá nước xuất chấp nhận Cam kết giá có nghĩa nước xuất cam kết bán thấp mức giá tối thiểu định để tránh phải trả thuế chống bán phá giá Hiệp định nêu rõ điều kiện sử dụng biện pháp chống bán phá giá Tuy nhiên, Hiệp định lại không đưa yêu cầu để nước phải ban hành luật chống bán phá giá thực Hiệp định theo cách khác Số lượng nước có luật chống bán phá giá tăng đáng kể từ WTO đời, từ 45 nước năm 1994 lên 87 nước vào năm 2002, có 30 nước số sử dụng biện pháp chống bán phá giá Quan trọng cả, có thêm nhiều nước phát triển thơng qua luật chống bán phá giá Tuy vậy, nhiều nước phát triển số nước cịn chưa có luật chống bán phá giá, mà theo Zanardi, nguyên nhân khó khăn tài sử dụng biện pháp chống bán phá giá Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Đối xử đặc biệt khác biệt với nước phát triển hiệp định chống bán phá giá WTO Trong Hiệp định Chống bán phá giá có điều khoản định cần xem xét kỹ lưỡng trường hợp sử dụng biện pháp chống bán phá giá nước phát triển Hiệu điều khoản cịn chưa thấy rõ nội dung khơng đòi hỏi nghĩa vụ chung hay cụ thể nào, nước thành viên phải tích cực nghiên cứu tỉ mỷ khả xem xét đặc biệt nước phát triển Bởi lẽ phần đặc biệt nói nước phát triển khơng đưa lợi ích vật chất hay thực tiễn nước này, nên số người nói đến tính khơng hiệu Khơng có quy định đặc biệt Hiệp định có lợi cho nước LDC khơng có u cầu đặt để nước phát triển nhận hỗ trợ kỹ thuật khuôn khổ Hiệp định Tuy nhiên, nước chiếm chưa đầy ba phần trăm kim ngạch xuất nước việc điều tra chấm dứt Người ta cho làm bảo vệ nước xuất nhỏ bé, chẳng hạn nước LDCs Từ năm 1995, biện pháp chống bán phá giá sử dụng để chống lại nước LDC thành viên WTO, Bangladesh Nộp đơn yêu cầu tiến hành điều tra chống phá giá Việc điều tra nhằm xác định tồn tại, mức độ tác động sản phẩm bị bán phá giá tiến hành khi: - Có đơn văn ngành sản xuất nước đại diện cho ngành sản xuất nước đề nghị điều tra phá giá; - Khơng có đơn văn ngành sản xuất nước đại diện cho ngành sản xuất nước quan điều tra có đầy đủ chứng việc bán phá giá, thiệt hại mối liên hệ hai yếu tố Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Cơ quan điều tra xác minh tính xác đầy đủ chứng nêu đơn để xác định xem có đủ lý hợp lệ để tiến hành điều tra chưa Cơ quan điều tra không tiến hành điều tra phá giá trừ xác định đơn xin điều tra nộp ngành sản xuất nước đại diện cho ngành sản xuất nước sản phẩm tương tự, nghĩa là: - Sản lượng sản xuất sản phẩm tương tự nhà sản xuất nước ủng hộ việc nộp đơn phải lớn sản lượng nhà sản xuất nước phản đối đơn; - Sản lượng nhà sản xuất nước ủng hộ việc nộp đơn phải chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự ngành sản xuất nước Cuộc điều tra phá giá bị chấm dứt quan điều tra xác định rằng: - Biên độ phá giá nhỏ 2% giá xuất khẩu; - Số lượng nhập hàng bị nghi ngờ bán phá giá từ nước nhỏ 3% tổng nhập sản phẩm tương tự nước nhập khẩu, trừ trường hợp nước xuất có lượng hàng nhập 3%, lượng hàng nhập tất nước xuất chiếm 7% tổng nhập sản phẩm tương tự nước nhập Thủ tục hải quan tiến hành điều tra phá giá Trừ trường hợp đặc biệt, điều tra phá giá tiến hành vòng năm, trường hợp không 18 tháng Cam kết giá thương mại quốc tế Việc điều tra ngừng kết thúc mà không cần áp dụng biện pháp tạm thời thuế chống bán phá giá nhà xuất tự nguyện cam kết tăng giá lên ngừng xuất phá giá vào khu vực thị trường điều tra quan điều tra trí biện pháp khắc phục thiệt hại Mức giá tăng không thiết phải lớn mà thường nhỏ biên độ phá giá đủ để khắc phục thiệt hại cho ngành sản xuất nước Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Cơ quan điều tra không chấp nhận cho nhà xuất cam kết giá thấy việc cam kết không khả thi, chẳng hạn số lượng nhà xuất thực tế lớn Trong trường hợp này, quan điều tra giải thích rõ lý khơng chấp nhận cam kết giá với nhà xuất Nếu quan điều tra chấp nhận việc cam kết giá điều tra phá giá thiệt hại hoàn tất nhà xuất muốn quan điều tra đồng ý Trong trường hợp này, điều tra đến kết luận khơng có phá giá khơng gây thiệt hại việc cam kết giá đương nhiên chấm dứt, trừ kết luận rút bối cảnh cam kết giá Trường hợp này, cam kết giá trì thời hạn hợp lý Cơ quan điều tra đề nghị nhà xuất cam kết giá nhà xuất không bắt buộc phải cam kết Các quan hữu quan nước nhập yêu cầu nhà xuất chấp nhận cam kết giá cung cấp thông tin định kỳ việc thực cam kết giá Trường hợp nhà xuất vi phạm cam kết giá, quan điều tra áp dụng biện pháp tạm thời sở thơng tin mà họ có (best information) Áp dụng thuế thu thuế chống bán phá giá Việc định có đánh thuế chống bán phá giá hay khơng đánh thuế tương đương hay nhỏ biên độ phá giá quan điều tra nước nhập định Đối với sản phẩm bị bán phá giá, quan chức xác định biên độ phá giá riêng cho nhà xuất khẩu/sản xuất Thuế chống bán phá giá áp dụng cho trường hợp, sở không phân biệt đối xử hàng nhập từ tất nguồn coi gây thiệt hại, trừ trường hợp cam kết giá Trị giá thuế chống bán phá giá áp dụng không vượt biên độ phá giá Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - II Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Văn pháp quy chống bán phá giá Hoa kỳ Chính sách chống phá giá Hoa kỳ thể thông qua Luật chống bán phá giá năm 1921 Kho bạc Nhà nước Hoa kỳ lúc giao nhiệm vụ điều tra hành vi bán phá giá ấn định mức thuế chống bán phá giá Tuy nhiên, nhiệm vụ chuyển giao cho Bộ Thương mại Hoa kỳ đảm nhận sau Nghị viện Hoa kỳ thông qua đạo luật thực thi hiệp định thương mại (Trade Agreement Act), có quy định liên quan đến việc điều tra, áp dụng thuế chống phá giá vào năm 1979 Sau WTO đời sở kết đàm phán vòng Uruguay vào năm 1995, quy định Hoa kỳ chống bán phá giá phải tuân thủ theo Hiệp định chống bán phá giá WTO Trên sở đó, Hoa kỳ ban hành Quy định chống bán phá giá chống trợ cấp vào năm 1997, hướng dẫn tiến trình thực điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá Điều tra để áp dụng thuế chống bán phá giá Hoa kỳ quy định việc áp dụng thuế chống bán phá giá phải dựa vào kết trình điều tra xem việc bán phá giá hàng nhập vào Hoa kỳ có gây đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nước hay không Thuế chống bán phá giá Hoa kỳ áp dụng tuỳ tiện chưa có điều tra việc áp dụng phải tuân thủ quy định WTO a Cơ sở tiến hành điều tra Việc tiến hành điều tra chống phá giá thường bắt đầu sở tổ chức cá nhân đại diện cho ngành sản xuất mặt hàng liên quan nước nộp đơn đề nghị điều tra phá mặt hàng nhập Đơn coi hợp lệ sản lượng nhà sản xuất ủng hộ đơn chiếm 25% tổng sản lượng tồn ngành sản xuất mặt hàng liên quan nước lớn sản lượng nhà sản xuất phản đối đơn Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Đơn đề nghị điều tra phá giá gửi đồng thời đến hai quan có thẩm quyền tiến hành điều tra chống bán phá giá Hoa kỳ Bộ Thương mại Hội đồng Thương mại Quốc tế Trong trường hợp khơng có đơn tổ chức cá nhân nước, DOC ITC tiến hành điều tra có chứng rõ ràng chứng minh hành vi bán phá giá hàng hoá nhập vào Hoa kỳ gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nước Tuy nhiên, trường hợp xảy b Điều tra để áp dụng thuế chống bán phá giá Sau 20 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị điều tra phá giá, DOC định nêu rõ có tiến hành điều tra hay khơng lý cụ thể dẫn tới định Trong trường hợp đặc biệt, thời hạn định 40 ngày kể từ ngày nhận đơn Hoa kỳ quy định DOC quan chịu trách nhiệm tiến hành điều tra việc bán phá giá ITC chịu trách nhiệm điều tra mức độ thiệt hại xảy có nguy xảy ngành sản xuất nước mối quan hệ nhân việc bán phá giá với thiệt hại nguy xảy thiệt hại Sau 45 ngày (hoặc trường hợp đặc biệt 65 ngày) kể từ ngày nhận đơn, ITC có đánh giá sơ (preliminary determination) thiệt hại xảy có nguy xảy ngành sản xuất nước theo thông tin cung cấp đơn Nếu đánh giá sơ cho thấy khơng có thiệt hại hay nguy thiệt hại ITC không tiếp tục tiến hành điều tra Sau 115 ngày kể từ ngày ITC có đánh giá sơ trên, DOC có đánh giá sơ việc có hành vi bán phá giá hàng hóa nhập thuộc đối tượng điều tra theo đề nghị đơn hay không Nếu đánh giá sơ cho thấy có hành vi bán phá giá DOC áp dụng biện pháp tạm thời hàng hóa thuộc đối tượng điều tra để hạn chế thiệt hại xảy cho ngành sản xuất nước Trong trường hợp đánh Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - giá sơ cho thấy khơng có hành vi bán phá giá DOC định chấm dứt điều tra Việc đánh giá sơ DOC ITC tiếp tục làm sáng tỏ thông qua buổi tham vấn bên liên quan đến trình điều tra hai quan tổ chức Các buổi tham vấn tổ chức nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi tất bên tham gia có liên quan đến q trình điều tra Các bên có quyền đưa bảo vệ ý kiến nhằm hạn chế tối thiểu thiệt hại nước xảy có hành vi bán phá giá hay thiệt hại phía nước ngồi bị áp dụng thuế chống bán phá giá gây Sau 235 ngày kể từ ngày có hồ sơ yêu cầu tiến hành điều tra, DOC có đánh giá cuối (final determination) khẳng định việc bán phá giá hàng nhập thuộc đối tượng điều tra rõ biên độ phá giá (dumping margin) số liệu liên quan giá trị thông thường (GTTT), giá xuất (GXK), v.v… Sau 280 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị điều tra phá giá, ITC có đánh giá cuối khẳng định có thiệt hại hay nguy gây thiệt hại ngành sản xuất nước bán phá giá hàng nhập thuộc đối tượng điều tra gây hay không c Kết thúc điều tra Để kết thúc trình điều tra phá giá, sau cân nhắc đánh giá cuối DOC, ITC hai định sau: (i) Áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập thuộc đối tượng điều tra với mức thuế suất cụ thể; (ii) Không áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập thuộc đối tượng điều tra Các đánh giá cuối hai quan DOC ITC định ITC công bố công khai cho tất bên liên quan biết Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Nguyên tắc xác định giá trị thông thường giá xuất Trên thực tế, phủ nhận vai trị đề xuất Hoa kỳ q trình đàm phán đa phương xây dựng qui định chống bán phá giá, mà cụ thể Hiệp định chống bán phá giá WTO Do vậy, việc xác định giá trị thông thường giá xuất Hoa kỳ phù hợp theo quy định WTO Áp dụng thuế chống bán phá giá a Thuế tạm thời Trên sở đánh giá sơ cho thấy có hành vi bán phá giá hàng hoá nhập thuộc đối tượng điều tra, DOC áp dụng biện pháp tạm thời hàng hoá nhập thuộc đối tượng điều tra thuế tạm thời hay ký quỹ khoản tiền định đủ để đảm bảo triệt tiêu việc bán phá giá, đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh với nhà sản xuất nước sản xuất hàng hóa tương tự cạnh tranh trực tiếp Thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời không vượt tháng Trong trường hợp đặc biệt, kéo dài thời hạn áp dụng tổng thời gian áp dụng không vượt tháng Trong trường hợp áp dụng mức thuế tạm thời cao so với mức thuế chống bán phá giá áp dụng sau kết thúc điều tra, phần chênh lệch thuế hoàn trả lại cho nhà nhập hàng hoá thuộc đối tượng áp dụng thuế chống bán phá giá Đơi khi, thuế tạm thời hoàn trả lại toàn quan điều tra kết luận không áp dụng thuế chống bán phá giá Tuy nhiên, việc truy thu thuế không phép mức thuế tạm thời áp dụng thấp so với mức thuế chống bán phá giá áp dụng sau kết thúc điều tra b Tính thuế thu thuế chống bán phá giá Quy định Hoa kỳ vấn đề tuân thủ theo quy định WTO c Rà soát việc áp dụng thuế chống bán phá giá Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Hoa kỳ quy định DOC quan chịu trách nhiệm tiến hành rà soát việc áp dụng thuế chống bán phá giá sau áp dụng năm với trình tự thủ tục quy định áp dụng thuế chống bán phá giá ban đầu Nội dung việc rà soát xem xét hiệu việc áp dụng thuế chống bán phá giá để đưa ba định sau: (i) Giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá áp dụng; (ii) Giảm mức thuế chống bán phá giá áp dụng; (iii) Bãi bỏ thuế chống bán phá giá áp dụng Trong trường hợp tiếp tục áp dụng thuế chống bán phá giá, DOC tiếp tục tiến hành rà soát năm Tổng kết giai đoạn từ năm 1995 đến cuối năm 2001, Hoa kỳ tiến hành 255 điều tra chống bán phá giá 169 lần áp dụng thuế chống bán phá giá, nhiên đối tượng chịu 57 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá Như từ năm 1999 2001, việc áp dụng thuế chống bán phá giá Hoa kỳ tăng lên nhanh III Những thách thức khó khăn có liên quan xuất hàng hố Việt Nam Hơn thập kỷ qua Việt nam đạt thành tựu ngoạn mục việc đẩy mạnh xuất hàng hóa Tuy nhiên, tình trạng hàng xuất ta bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá ngày tăng Trong xu hướng nhiều nước giới tăng cường sử dụng biện pháp chống bán phá công cụ bảo hộ dự kiến thời gian tới phải đối phó với biện pháp nhiều kim ngạch xuất nhiều mặt hàng tăng mạnh Trong tương lai, hàng xuất Việt nam có sức cạnh tranh cao hơn, kim ngạch xuất tăng lên có nhiều khả hàng hóa ta bị đánh thuế chống bán phá giá nhiều Việt nam gặp nhiều khó khăn dù tình phải đương đầu với việc hàng xuất ta bị nước nhập điều tra chống bán Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - phá giá hay ta chủ động điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng nhập từ nước khác Khó khăn lớn chưa biết luật thương mại quốc tế liên quan tới bán phá giá Cho đến nay, Việt nam chưa lần điều tra bán phá giá Kinh nghiệm đối phó với hàng xuất ta bị điều tra phá giá cịn Trong bối cảnh nên khơng có luật sư hay nhà tư vấn có kiến thức đầy đủ hay có kinh nghiệm phong phú bán phá giá Trong đó, để đối phó thành cơng vụ tranh chấp bán phá giá, phối hợp nhịp nhàng nhiều bên liên quan yêu cầu sống Chẳng hạn, phải có quan đầu mối tranh chấp liên quan tới bán phá giá Cơ quan phải cộng tác chặt chẽ với ngành liên quan phối hợp hành động với nhà sản xuất, nhà xuất hay nhập khẩu, hội bảo vệ người tiêu dùng, v.v Mặc dù cải cách hành quốc gia, phủ nhiệm kỳ vừa thành lập rõ ràng phối hợp quan nhà nước chưa thích hợp để giải tranh chấp bán phá giá Đó chưa tính tới liên kết lỏng lẻo có phần yếu nhà sản xuất nhà xuất Vì bên cạnh khó khăn lớn thiếu kiến thức kinh nghiệm phối hợp khơng đồng quan hữu quan trở thành cản trở lớn Khó khăn lớn thứ ba hệ thống pháp luật kinh tế – thương mại Việt nam cịn q trình xây dựng hoàn thiện Mặc dù hệ thống pháp luật kinh tế – thương mại xây dựng mới, bổ sung sửa đổi liên tục rõ ràng giai đoạn ngắn hệ thống pháp luật chưa thể đầy đủ phù hợp với luật thương mại quốc tế Trong lĩnh vực chống bán phá giá, chưa có luật để đối phó với hàng nhập vào Việt nam bị bán phá qui định cần thiết để đối phó với việc hàng xuất bị đối tác thương mại khác áp dụng biện pháp Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Trong việc đối phó với biện pháp chống bán phá giá cần cải tổ hệ thống tồ án Nhà nhập kiện định liên quan tới biện pháp chống phá giá quan hành có thẩm quyền Trong trường hợp ta chủ động áp dụng biện pháp chống bán phá giá hệ thống tồ án ta có lẽ chưa đủ điều kiện để giải khiếu kiện kiểu này, trường hợp ta phải đối phó với biện pháp chống phá giá đối tác khác chưa có kinh nghiệm sử dụng chế kiện chống lại định quan hành có thẩm quyền họ Trên thực tế sách thương mại quốc tế chịu ảnh hưởng lớn quan hệ trị đối tác Các biện pháp chống bán phá giá khơng nằm ngồi qui luật chung Trong trường hợp hàng xuất Việt nam bị nước điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, gây áp lực trị với họ Nhưng với tiềm lực kinh tế, quốc phòng, khoa học kỹ thuật, v.v nay, cần thấy rõ áp lực không đủ mạnh Ngược lại, trường hợp chủ động tiến hành điều tra áp dụng biện pháp với hàng nhập dự đốn số nước dùng sức mạnh trị để ép nhân nhượng họ, chẳng hạn họ dùng viện trợ phát triển thức (ODA), gia hạn qui chế đối xử tối huệ quốc (MFN) v.v để đem mặc với ta Trong việc áp dụng hay đối phó với biện pháp chống bán phá giá, khơng thể khơng tính đến nhiều chi phí cần thiết Một khó khăn khác vài năm tới giải tranh chấp phát sinh liên quan tới chống bán phá giá khuôn khổ hiệp định thương mại song phương Đặc điểm chung hiệp định khơng có quy định đầy đủ giải tranh chấp thương mại khơng có chế quan chức riêng để giải tranh chấp liên quan tới chống bán phá giá cách có hiệu Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế nói chung chống bán phá giá nói riêng có uy tín hiệu chế giải tranh chấp WTO Đây Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - nhân tố phải tính đến q trình giải tranh chấp liên quan tới chống bán phá giá Cuối không lưu ý đến thực tế số nước chưa công nhận kinh tế kinh tế thị trường (KTTT) Cần phải nhìn nhận vấn đề từ hai khía cạnh Thứ nhất, khơng có tiêu chí rõ ràng khách quan để phân biệt đâu KTTT đâu kinh tế phi thị trường Do đó, việc thừa nhận kinh tế kinh tế thị trường hay không nhiều phụ thuộc vào đánh giá mang tính chủ quan đối tác thương mại việc đánh giá chịu ảnh hưởng quan hệ trị Thứ hai, trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ta chưa có đánh giá tổng kết kinh tế ta đâu trình Nếu trình điều tra bán phá giá hàng xuất Việt nam mà đối tác chưa công nhận kinh tế nước ta KTTT gặp bất lợi việc chứng minh không bán phá giá bán phá giá với biên độ thấp IV Những nước chịu ảnh hưởng biện pháp chống bán phá giá hậu Khi biện pháp chống bán phá giá bắt đầu thực hiện, chúng chủ yếu nhằm vào nước phát triển, chiều hướng thay đổi từ thập niên 1990, số lượng biện pháp chống nước phát triển thuộc nhóm có thu nhập trung bình thấp tăng lên, chiếm khoảng 40% tổng số biện pháp áp dụng Trong năm 1980-85, có 12% số biện pháp chống bán phá giá nhằm vào nước có thu nhập trung bình thấp, trong năm 1995 đến 2000, tỷ lệ chiếm tới 40% Trong số biện pháp Hoa Kỳ EU thực hiện, 50% biện pháp EU 60% biện pháp Hoa kỳ nhằm vào nước phát triển Trung Quốc đối tượng bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhiều nhất, Trung Quốc nước sử dụng nhiều Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - biện pháp Bảng cho thấy 8,58% số biện pháp chống bán phá giá nhằm vào nước phát triển Điều liên quan mật thiết đến thị phần nước phát triển xuất thị trường giới, khoảng 40% năm 2001 So với lượng hàng xuất nước khác, hàng xuất nước phát triển có nhiều nguy bị điều tra chống bán phá giá Đây bất lợi rõ ràng cho nước phát triển điều tra gây ảnh hưởng xấu đến xuất nước, cho dù có phải chịu biện pháp hay không Nghiên cứu ảnh hưởng điều tra theo yêu cầu EU Hoa Kỳ cho thấy cuối chịu biện pháp có điều tra hàng nhập từ nước bị xem xét giảm 15 - 20% Trong số biện pháp chống bán phá giá có hiệu lực, 75% liên quan đến sản phẩm kim loại, hóa chất, máy móc, thiết bị điện tử, hàng dệt nhựa Những mặt hàng sản phẩm xuất chủ chốt nước phát triển động giai đoạn đầu trình phát triển công nghiệp Mức độ thiệt hại nước biện pháp chống bán phá giá tuỳ thuộc vào lượng hàng xuất bị liệt vào nhóm hàng hóa Trong thập niên 1950, mức tổn hại mà nước phát triển phải chịu tăng lên lẽ họ tăng khối lượng xuất chủng loại hàng hóa Con số thống kê cho thấy, việc nước phát triển tăng khối lượng xuất mặt hàng công nghiệp đưa họ đến gần tới biện pháp chống bán phá giá, vậy, cản bước phát triển họ Những nước phát triển thuộc đối tượng xuất nhiều nhất, có quy mơ xuất thuộc nhóm Philippines, Mexico, Malaysia Thái Lan Trong số đó, Mexico thuộc nhóm có mức độ “phát triển người cao”, ba nước cịn lại thuộc nhóm “phát triển người trung bình” Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Khi điều tra chống bán phá giá bắt đầu, công ty bị buộc tội bán phá giá phải trả lời câu hỏi quan có thẩm quyền Thủ tục tốn mặt hành chính, đặc biệt công ty nước phát triển Nếu công ty không giải đáp câu hỏi quan điều tra, quan điều tra phép sử dụng thơng tin có sẵn để tính toán thuế chống bán phá giá Trên thực tế, điều có nghĩa sử dụng thơng tin thu lượm cơng ty nước tìm kiếm bảo hộ Do vậy, hậu công ty nước phát triển phải chịu mức thuế chống bán phá giá cao so với công ty nước phát triển Một nghiên cứu thực tiễn Hoa Kỳ cho thấy mức thuế chống bán phá giá trung bình thời kỳ 1985-1998 chống lại nước phát triển (khơng kể Nhật Bản) khoảng 34%, cịn mức thuế chống bán phá giá tương tự nước phát triển có thu nhập thấp 66% Những lý khác khiến công ty nước phát triển phải chịu mức thuế chống bán phá giá cao so với nước phát triển có nhiều biện pháp khác Hiệp định Chống bán phá giá cho phép dùng để tính “giá trị thông thường” sản phẩm Các nghiên cứu cho thấy biên độ phá giá lớn dựa vào chi phí sản xuất cơng ty để tính giá trị thơng thường Điều gây hậu đặc biệt nước phát triển Trung Quốc ví dụ Vì Trung Quốc khơng coi nước kinh tế thị trường bối cảnh chống bán phá giá, phí sản xuất công ty Trung Quốc đại diện để tính giá trị thơng thường Trong điều kiện vậy, Hiệp định Chống bán phá giá cho phép sử dụng phương thức tính khác, chẳng hạn chi phí sản xuất nước khác Qua thực tế EU thấy, sản phẩm Trung Quốc bị coi bán phá giá họ bán thị trường châu âu với mức giá thấp chi phí sản xuất (gồm lợi nhuận) để sản xuất sản phẩm Hoa Kỳ! Cịn số phương pháp tính tốn khác gây ảnh hưởng đến Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - nước phát triển phát triển theo nhiều cách khác Ví dụ chủng loại sản phẩm mang tính thời vụ hoa, cá, tức sản phẩm đặc trưng nước phát triển, phải bán tươi khoảng thời gian định năm Bởi vào vụ, cung loại sản phẩm lại vượt cầu, nên giá xuất bị coi nằm mức chi phí sản xuất trung bình năm, khối lượng bán lại có động kinh tế Nếu hàng hóa bán với mức giá thấp chi phí sản xuất năm mặt hàng bị coi bán phá giá phải chịu thuế chống bán phá giá Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Phần Kết Luận Ban đầu, mục đích việc cho phép áp dụng biện pháp chống bán phá giá để bảo vệ thương mại quốc tế khỏi làm tổn hại đến cạnh tranh nước Tuy nhiên, hầu hết nhà nghiên cứu lĩnh vực đồng tình mức thuế chống bán phá giá sử dụng sử dụng làm phương tiện bảo hộ có chọn lọc chống lại mặt hàng nhập không ảnh hưởng đến cạnh tranh Các biện pháp chống bán phá giá ảnh hưởng đến nước phát triển phát triển Đối với nước phát triển, việc thiếu quy định chặt chẽ gây tác hại là, mặt, hàng xuất họ có nguy bị chịu thuế chống bán phá giá thị trường xuất quan trọng; mặt khác, nước sử dụng biện pháp chống bán phá giá họ tạo nguy gây tổn hại cho kinh tế Ngồi ra, yêu cầu đặt việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, nên thực tế, chủ yếu có nước phát triển số nước phát triển có tiềm kinh tế sử dụng cơng cụ Các phương pháp tính mức thuế chống bán phá giá Hiệp định cho phép gây hậu nhà xuất nước phát triển thường phải chịu mức thuế cao so với nhà xuất nước phát triển Điều đặc biệt Trung Quốc.Với Việt nam Hiệp định Chống bán phá giá đem lại lợi ích phải tuân theo quy định Hiệp định liên quan đến việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá biện pháp đặt chất vấn thơng qua chế giải tranh chấp WTO, bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước thị trường xuất Như cần phải thúc đẩy trình tìm hiểu tận dụng quy tắc WTO để việc điều chỉnh hồn thiện hệ thống sách kinh tế - thương mại theo hướng có lợi cho kinh tế đất nước, tạo môi trường pháp lý vững thuận lợi có sách phát triển phù hợp với nhu cầu trình độ phát triển ngành Chuyên đề : Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ thách thức liên quan đến xuất hàng hoá Việt Nam - Danh mục tài liệu tham khảo Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT 1994) Hiệp định chống bán phá giá WTO Hướng dẫn doanh nghiệp biện pháp đền bù thương mại Hoa Kỳ Trung tâm thương mại quốc tế, UNCTAD/WTO, 2001 Thủ tục pháp lý áp dụng thuế chống bán phá giá: hướng dẫn nhà xuất khẩu, nhập - Trung tâm thương mại quốc tế, UNCTAD/WTO, 1997 Cẩm nang thuế chống bán phá giá chống trợ cấp - Hội đồng thương mại Quốc tế Hoa k, 11/1999 Bộ thơng mại, Chống bán phá giá - Mặt trái Tự hoá thơng mại, http://www.mot.vn/Traodoiykien/Chongphagia Lê Triệu Dũng (2000), Quy định chống bán phá giá WTO khả vận dụng Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thơng Hà Nội, Hà Nội TS Hoàng Phớc Hiệp (2003), Tìm hiĨu ph¸p lt chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa Tỉ chøc Thơng mại giới Hoa Kì, Tạp chí Luật häc, (1), tr.26 – 29 Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế 10 Giáo trình luật thương mại quốc tế 11 Bộ thương mại “Báo cáo tóm tắt kết đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới phê chuẩn nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) ” Văn trình quốc hội ngày 24 tháng 11 năm 2006 http://www.na.gov/vietnam/vankien/khoa11/ky10/bc-BoTM-gianhapWTO.doc 12.Lương Văn Tự “Giới thiệu văn kiện gia nhập WTO” Trong Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.11 13 Trương Đình Tuyển “Khơng có chuyện vào WTO đổi đời ngay” http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/ 07/01/2007 14 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế 2006 Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO Vịêt Nam Nhà xuất trị quốc gía Hà Nội

Ngày đăng: 13/09/2023, 18:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w