1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 3 các cô bác trongnhà trẻ

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: CÁC CÔ BÁC TRONG NHÀ TRẺ I Thời gian thực tuần Từ ngày 2/11 đến 20/11/2020 MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ : CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ Các chủ đề nhánh Tuần Tuần Tuần Tên chủ đề nhánh Thời gian thực Các cô bác nhà trẻ Từ ngày 2/11-6/11/2020 Công việc cô bác lớp Từ ngày 9/11- 13/11/2020 bé Tuần Cô giáo bé Từ ngày 16/11-20/11/2020 Các lĩnh vực- Mục tiêu thực chủ đề: Tên lĩnh vực MT MT thực tiếp MT chưa Ghi tục thực LVPTTC 11,12 1,2,10 MT LVPTNT 17 21 MT LVPTNN 22 24,26 MT PTTCXH- TM 38 33,34,40,41 MT II NỘI DUNG VÀ HĐ CỦA CHỦ ĐỀ: CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: MT1: Trẻ thực động tác Hơ hấp: Tập hít vào, thở tập thể dục: Hít thở, tay, lưng/bụng - Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang chân ngang, đưa sau kết hợp với lắc bàn tay - Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân MT2: Trẻ giữ thăng vận - Tập chạy: động đi/chạy thay đổi tốc độ nhanh – + Đi theo hiệu lệnh, đường hẹp chậm theo cô đường hẹp + Đi có mang vật tay có bê vật tay + Chạy theo hướng thẳng + Đứng co chân - Tập nhún bật: + Bật chỗ + Bật qua vạch kẻ MT10: Trẻ biết vệ sinh nơi quy - Luyện số thói quen tốt sinh định hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau ăn, vứt rác nơi quy định MT11: Trẻ làm số việc với - Tập tự phục vụ: giúp đỡ người lớn (lấy nước uống, + Xúc cơm, uống nước vệ sinh, dép, ) + Mặc quần áo, dép, vệ sinh, cởi quần MT 12: Trẻ biết chấp nhận đội mũ áo bị bẩn, bị ướt nắng, dày, dép; mặc quần áo trời + Chuẩn bị chỗ ngủ lạnh - Tập số thao tác đơn giản rửa tay, lau mặt - Tập vệ sinh nơi qui định - Tập nói với người lớn có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT17: Trẻ nói tên thân - Tên số đặc điểm bên người gần gũi hỏi thân - Tên số người thân gần gũi gia đình - Tên giáo, bạn, nhóm/lớp MT21: Trẻ biết lấy cất - Vị trí khơng gian (Trên-dưới,trướcđúng đồ chơi có kích thước to, nhỏ, trên, sau) so với thân trẻ dưới, trước, sau theo yêu cầu - Kích thước (to-nhỏ) - Số lượng nhiều LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT22: Trẻ thực nhiệm vụ - Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác gồm - hành động Ví dụ: “Cháu cất đồ chơi lên giá rửa tay!” - Nghe từ tên gọi đồ vật, vật, hành động quen thuộc - Nghe thực yêu cầu lời nói MT24: Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn - Nghe thơ, ca dao, đồng dao, hò đơn giản: trả lời câu hỏi tên vè, câu đố, hát truyện ngắn truyện, tên hành động nhân - Lắng nghe người lớn đọc sách vật - Xem tranh gọi tên nhân vật, vật, hành động gần gũi tranh MT26: Trẻ đọc thơ ca dao, - Đọc đoạn thơ, thơ ngắn có câu 3-4 đồng giao với giúp đỡ giáo tiếng LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ MT33: Trẻ nhận biết trạng thái cảm xúc - Nhận biết thể số trạng thái, vui, buồn, sợ hãi cảm xúc: vui, buồn, tức giận MT34: Trẻ biết biểu lộ cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử MT38: Trẻ biết chơi thân thiện cạnh trẻ - Chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn, khác không tranh giành đồ chơi với bạn MT40: Trẻ biết hát vận động đơn - Nghe hát, nghe nhạc với giai điệu giản theo vài hát/bản nhạc quen khác nhau: nghe âm nhạc cụ thuộc - Hát tập vận động đơn giản theo nhạc MT41: Trẻ thích tơ màu, vẽ, nặn, xé, - Vẽ đường nét khác nhau, di màu, nặn, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ xé, vò, xếp hình nguệch ngoạc) - Xem tranh …………………… o0o…………………… KỊCH BẢN: “CÔ GIÁO LÀ MẸ HIỀN” Ngày tổ chức: chiều thứ Ngày 19/11/2020 I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ngày 20/11 ngày lễ, ngày hội tất thầy cô giáo miền đất nước Vào ngày người Việt Nam từ miền xuôi miền ngược tỏ lòng biết ơn, nhớ đến công lao thày cô dạy dỗ nhà nước ta lấy ngày làm ngày “Kỷ niệm hiến chương nhà giáo Việt Nam” - Tạo cho trẻ khơng khí vui tươi, phấn khởi cho trẻ để trẻ biết nhớ ngày nhà giáo VN nhớ đến công lao dạy dỗ thày cô giáo - Trẻ biểu diễn tự tin, mạnh dạn hát, múa, đọc thơ cô giáo - Trẻ chăm ngoan học giỏi, lễ phép với cô giáo II Chuẩn bị: - Địa điểm: Tổ chức Bông Thượng - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Dụng cụ âm nhạc: Mũ múa, hoa, ô, đàn, loa đài… - Khẩu hiệu: “Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11”, cờ hoa, ảnh Bác - Các hát, múa mang ý nghĩa cô giáo: “Ngày học, Cô mẹ, Mái trường mến yêu, Bông hồng tặng cô, Cô giáo miền xuôi, Bàn tay cô giáo III Tiến hành: * Cô cho số cháu vừa cầm hoa vào hát “Cô mẹ” * Chào cờ * Tuyên bố lý – Giới thiệu đại biểu dự: Có BGH nhà trường bậc phụ huynh học sinh cô giáo cháu dự đông đủ * Các cháu chúc mừng tặng hoa, đem lời ca tiếng hát chúc mừng ngày hội * Cơ giới thiệu chương trình văn nghệ biểu diễn để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam trị trường Mầm non Đức Hợp - Mở đầu chương trình văn nghệ, dàn đồng ca với bài: “Cô mẹ” ( Trẻ hát vỗ tay) - Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên dẫy, em đến trường, đàn chim hịa vang tiếng hát Đó lời ca “Niềm vui em” tốp múa họa mi trình bày (múa minh họa với quạt) - Ngày học, mẹ dắt tay đến trường, em vừa vừa khóc vỗ an ủi chao thiết tha tình cảm mà bạn Quỳnh Hân, Khánh Ly muốn dành tặng giáo với múa “Ngày học” ST: Nguyễn Ngọc Thiện(Cô trẻ múa) - Tiếp theo chương trình nhóm “Bông cúc vàng” thể với “Cô giáo” nhạc Đỗ Mạnh Thường – Thơ: Nguyễn Hữu Tường - Tiếp theo chương trình nhóm múa “Hoa cúc” với “Cơ giáo miền xuôi” (trẻ múa ô) - Gia Bảo, Minh Ngọc muốn gửi gắm tình cảm để dành tặng giáo qua thơ: “Bó hoa tặng cô” - ST: Ngô Quân Miện - Dàn đồng ca với múa: Bông hồng tặng cô * Cô dẫn chương trình chào trẻ, trị chuyện ngày 20/11 Ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam, ngày hội thầy cô giáo miền tổ quốc Tất người tỏ lòng biết ơn công lao dạy dỗ thầy cô giáo dạy dỗ nét chữ, dáng đi, lời nói Trau dồi kiến thức bổ ích từ lứa tuổi mầm non bước vào trường tiểu học, trung học, đại học Để sau lớn lên trưởng thành, trở thành bác sỹ, kỹ sư, cô giáo, đội, giáo sư, người đầu bếp giỏi, có người trở thành doanh nghiệp giỏi hay người lao động sản xuất giỏi Giúp ích cho xã hội Có thành tựu nhờ công lao dạy dỗ thày, cô giáo Để đền đáp công ơn thày cô nhà nước ta lấy ngày 20/11 ngày hội hiến chương thày cô giáo vào ngày em đến chúc mừng tặng hoa hỏi thăm, chúc sức khỏe thày cô Các phải học giỏi chăm ngoan, lời ông bà, bố mẹ, thày cô giáo người lớn tuổi * Kết thúc chương trình mời bạn đại diện nói lên suy nghĩ buổi lễ, trẻ lên hứa chăm ngoan, học giỏi mang lại niềm vui đến cho giáo gia đình * Mời BGH nhà trường phát biểu ý kiến * Một cô giáo lên phát biểu * Chào cờ bế mạc hội nghị * Kết thúc chương trình dàn đồng ca trình bày bài: “Mái trường mến yêu” o0o KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÁC CÔ BÁC TRONG NHÀ TRẺ (1Tuần) ( Từ ngày 2/11 - 6/11/2020) A MỤC TIÊU: Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bật cô giáo, bác nhà trẻ - Trẻ biết công việc hàng ngaỳ cô bác nhà trẻ - Trẻ biết tên giáo lớp - Trẻ biết trang phục đầu tóc, đặc điểm bật cơ, bác nhóm lớp Kỹ - Trẻ có kĩ trả lời câu hỏi cơ, mạch lạc - Rèn tính tự tin mạnh dạn cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Thái độ - Trẻ hứng thú học - Trẻ biết yêu thương, lễ phép, kính trọng bác nhà trẻ Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Phát triển thể chất MT1: Trẻ thực Hơ hấp: Tập hít vào, thở - Dạy tiết học (Phần động tác tập thể BT PTC) hoạt động dục: Hít thở, tay, - Tay: giơ cao, đưa phía sáng lưng/bụng chân trước, đưa sang ngang, đưa sau kết hợp với lắc bàn tay - Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên - Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi chân MT2: Trẻ giữ thăng - Tập chạy: - Dạy tiết học: vận động + Đi theo hiệu lệnh, + Đi đường hẹp đi/chạy thay đổi tốc độ đường hẹp nhanh –chậm theo + Đi có mang vật tay đường hẹp + Chạy theo hướng thẳng có bê vật tay + Đứng co chân - Tập nhún bật: + Bật chỗ + Bật qua vạch kẻ MT10: Trẻ biết vệ sinh - Luyện số thói quen nơi quy định tốt sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau ăn, vứt rác nơi quy định MT11: Trẻ làm - Tập tự phục vụ: số việc với giúp đỡ + Xúc cơm, uống nước người lớn (lấy nước uống, + Mặc quần áo, dép, đi vệ sinh, dép, ) vệ sinh, cởi quần áo bị MT 12: Trẻ biết chấp bẩn, bị ướt nhận đội mũ nắng, + Chuẩn bị chỗ ngủ dày, dép; mặc quần áo - Tập số thao tác đơn trời lạnh giản rửa tay, lau mặt - Tập vệ sinh nơi qui định - Tập nói với người lớn có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh Lĩnh vực phát triển nhận thức MT17: Trẻ nói tên - Tên số đặc điểm thân bên thân người gần gũi - Tên số người hỏi thân gần gũi gia đình - Tên giáo, bạn, nhóm/lớp - Dạy lúc, nơi - Dạy lúc, nơi - Dạy tiết học lúc, nơi +NBTN: Quan sát tranh ảnh trị chuyện bác nhà trẻ T/c: Đố bé đây?Cơ đanglàm gì? + NBPB: Nhận biết tonhỏ MT21: Trẻ biết - Vị trí không gian lấy cất đồ chơi (Trên-dưới,trước-sau) so có kích thước to, nhỏ, với thân trẻ trên, dưới, trước, sau theo - Kích thước (to-nhỏ) yêu cầu - Số lượng nhiều Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ MT22: Trẻ thực - Nghe lời nói với sắc thái - Dạy lúc, nơi nhiệm vụ gồm - tình cảm khác hành động Ví dụ: “Cháu - Nghe từ tên gọi cất đồ chơi lên giá đồ vật, vật, hành động rửa tay!” quen thuộc - Nghe thực yêu cầu lời nói MT26: Trẻ đọc - Đọc đoạn thơ, thơ - Dạy tiết học thơ ca dao, đồng giao ngắn có câu 3-4 tiếng lúc, nơi với giúp đỡ cô + Thơ: “Bàn tay cô giáo” giáo LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ MT33: Trẻ nhận biết - Nhận biết thể - Trong hoạt động đón trẻ, trạng thái cảm xúc vui, số trạng thái, cảm xúc: vui, lúc nơi buồn, sợ hãi buồn, tức giận MT34: Trẻ biết biểu lộ cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử MT38: Trẻ biết chơi thân - Chơi thân thiện với bạn: - Trong hoạt động đón trẻ, thiện cạnh trẻ khác chơi cạnh bạn, không tranh lúc nơi giành đồ chơi với bạn MT40: Trẻ biết hát vận - Nghe hát, nghe nhạc với Dạy tiết học động đơn giản theo giai điệu khác nhau: + Hát VĐ: “Cô mẹ” vài hát/bản nhạc quen nghe âm - NH: “Cô giáo” thuộc nhạc cụ - T/C: Tai tinh - Hát tập vận động đơn giản theo nhạc MT41: Trẻ thích tơ màu, - Vẽ đường nét khác Dạy tiết học vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem nhau, di màu, nặn, xé, vị, + Xếp nhà trẻ có cầu tranh (cầm bút di màu, vẽ xếp hình thang nguệch ngoạc) - Xem tranh B THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Thổi nơ - ĐT1: tay đưa trước miệng giả thổi nơ - ĐT2: tay giang ngang - ĐT3: tay chống hông nghiêng người sang bên - ĐT4: Chân thu chân ký Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tập động tác cô - Tập cho trẻ thở vào sâu thở từ từ, phát triển bắp cho trẻ thực tập theo yêu cầu cô - 60-65% trẻ tập tốt Chuẩn bị - Sân tập sẽ, thống mát, an tồn cho trẻ - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *HĐ1: Ổn định, tổ chức - Cô cho 2-3 trẻ kể - Trẻ kể => Cô chốt lại giáo dục trẻ *HĐ2: Tiến hành Khởi động - Cho trẻ thành vòng tròn luyện kiểu sau hàng tập BTPTC Trọng động : - Cô giới thiệu tập - Cô cho trẻ tập cô động tác Tập lần x nhịp (cơ khuyến khích trẻ tập) Hồi tĩnh : - Đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân trường * Nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ thành vòng tròn - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ ý lắng nghe C HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Dự định góc chơi: - Góc xây dựng: Xây bếp ăn - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng - Góc học tập: Quan sát tranh vẽ trị chuyện cơ, bác nhà trẻ - Góc TN: Chăm sóc xanh Mục đích yêu cầu a Kiến thức - Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Giúp trẻ phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định - Trẻ biết thể vai chơi theo hướng dẫn cô b Kĩ - Trẻ biết tự nhận vai chơi, nhóm chơi, góc chơi vị trí chơi - Trẻ biết liên kết nhóm chơi với nhau, biết thoả thuận chơi nhóm chơi đồn kết với bạn c Thái độ - Trẻ có thái độ vui vẻ, cởi mở với bạn chơi - Trẻ biết hợp tác với bạn nhóm chơi - Trẻ tự hào sản phẩm mà góc chơi tạo Chuẩn bị - Góc xây dựng: Các khối gạch, nhà, cây, thảm cỏ, hoa - Góc phân vai: Đồ dùng nấu ăn, đồ dùng bán hàng - Góc học tập: Sách, vở, tranh cho trẻ xem - Góc TN: Gáo tưới, nước Tiến hành Hoạt động cô *HĐ1: Ổn định, tổ chức - Cho 2-3 trẻ kể => Cô khái quát lại giáo dục trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ kể - Trẻ ý nghe - Lớp có góc chơi nào? - Trẻ kể: Góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc thiên nhiên *HĐ2: Thoả thuận chơi *Góc phân vai - Các làm góc này? - Để xây dựng bếp ăn cần xây dựng gì? - Xây dựng trước? Xây dựng sau? - Bạn chơi góc nhỉ? - Khi chơi phải nào? * Góc phân vai - Góc phân vai làm gì? - Cơ hỏi trẻ nấu gì? Có ngun liệu gì? - Ai chơi góc này? - Xây dựng bếp ăn trường mầm non - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nhận vai chơi - Đoàn kết - Nấu ăn, bán hàng - Trẻ trả lời - Trẻ nhận vai chơi * Góc học tập - Ở góc học tập làm gì? - Cơ giới thiệu tên tranh - Ai có nhận xét tranh? - Bức tranh vẽ gì? Đây ai? Cịn đây? * Góc thiên nhiên - Cơ cho trẻ tự nhận góc chơi - Góc thiên nhiên làm gì? - Ngồi tưới nước cịn làm nữa? - Sau thoả thuận xong cho trẻ góc chơi Nhắc trẻ góc chơi, chơi đồn kết với bạn, chơi xong nhóm sang nhóm bạn * HĐ3: Qúa trình chơi - Trẻ góc chơi, đến góc chơi hướng dẫn trẻ chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi - Cơ bao qt gợi ý cho trẻ chơi *HĐ4: Nhận xét chơi - Gần cuối đến góc chơi nhận xét kết chơi nhóm chơi, sau cho trẻ nhận xét góc chơi tốt giới thiệu góc chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi chơi - Trẻ trả lời - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Tưới nước - Bắt sâu - Trẻ ý - Trẻ chơi - Trẻ ý chơi - Trẻ ý lắng nghe D TRÒ CHƠI MỚI * Trị chơi mới: +TCVĐ: Bong bóng xà phịng + TCHT: Cho bé ăn KẾ HOẠCH TUẦN I: CÁC CÔ BÁC TRONG NHÀ TRẺ Thứ Thứ hai Thời điểm Đón trẻ, chơi, TDS Hoạt động học Chơi, hoạt động góc HĐ ngồi chơi Ăn, ngủ Hoạt động chiều Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thổi nơ - ĐT1: tay đưa trước miệng giả thổi nơ - ĐT2: tay giang ngang - ĐT3: tay chống hông nghiêng người sang bên - ĐT4: Chân thu chân ký PTTC PTNT PTNN PTTC- XH PTTC- XH (ÂN) (PTVĐ) (NBTN) (Văn học) (Tạo hình) Hát VĐC: Đi Quan sát Thơ: Bàn tay Tô màu ấm Cô mẹ đường ngoằn tranh ảnh trị giáo chén để tặng ngoèo(MT2) chuyện ông bà theo ý - Nghe: Cơ giáo bác thích - T/C: Tai nhà trẻ tinh T/C: Đố bé đây? Cơ làm gì? - Góc xây dựng: Xây bếp ăn - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng - Góc học tập: Quan sát tranh vẽ trị chuyện cơ, bác nhà trẻ - Góc TN: Chăm sóc xanh HĐCMĐ: LQ QSCMĐ: HĐCMĐ: QSCMĐ: QSCMĐ: Cho trẻ quan Làm quen Cho trẻ quan Quan sát với thơ sát xoong, hát: “Cô sát cặp bát, thìa “Bàn tay đĩa mẹ” (Phạm cô giáo * TCVĐ: giáo” ST: * TCVĐ: Tuyên) *T/C vận Bong bóng Định Hải Bóng trịn to *TCHT(Mới) động: Mèo xà phòng *TCVĐ(Mới) * TCDG: : Cho bé ăn chim sẻ * TCDG: : Cái chuông Kéo cưa lừa * TCDG: *T/C dân Dung dăng xẻ Dung dăng gian: Kéo dung dẻ nhỏ cưa lừa xẻ * Chơi tự do: * TCDG: Nu * Chơi tự do: dung dẻ Xếp hình, * Chơi tự do: *Chơi tự do: Búp bê, xếp na nu nống hột hạt Búp bê, xếp Phấn, vịng, hình, hột hạt * Chơi tự do: hình bảng Phấn, vịng, bảng - Rèn kỹ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn - Rèn trẻ có thói quen mời bạn trước ăn * Ôn TCDG: * Ôn TCDG: PTNT * Ôn TCDG: * Ôn TCDG: Nu na nu Nu na nu nống ( NBPB) Kéo cưa lừa Dung dăng nống * Cho trẻ chơi Nhận biết to- xẻ dung dẻ * Cho trẻ ơn góc nhỏ * Cho trẻ * Ôn hát hát hoạt động “Cơ mẹ” Trả trẻ có chủ đề trước - Cho trẻ chơi tự - Trao đổi với cha mẹ, người chăm sóc trẻ - Nhắc trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Vệ sinh - Trả trẻ góc * Thưởng phiếu BN KẾ HOẠCH NGÀY THỨ NGÀY 2/11/2020 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thể chất- Thể dục Đề tài: Đi đường ngoằn ngoèo(MT2) BTPTC: Tập với nơ TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ Mục đích yêu cầu a Kiến thức - Trẻ biết vững vàng đường hẹp, khéo léo cho không giẫm vào vạch - Trẻ biết tập thành thạo BTPTC cô b Kĩ - Rèn cho trẻ khéo léo - Rèn cho trẻ ghi nhớ có chủ định - 70% trẻ hiểu c Thái độ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi Chuẩn bị - Sân tập thống mát, an tồn cho trẻ - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Bài hát “Cô mẹ” Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *HĐ1: Ổn định, tổ chức - Cô cho trẻ hát hát “Cô mẹ” - Trẻ hát => Cô chốt lại giáo dục trẻ - Trẻ ý nghe *HĐ2: Tiến hành a Khởi động Cơ cho trẻ thành vịng trịn luyện kiểu sau - Trẻ thực hàng dãn cách tập BTPTC b Trọng động * Bài tập phát triển chung - Trẻ tập BTPTC “Tập với nơ” kết hợp “Cô mẹ” - Trẻ thực - Cô tập mẫu 1,2 lần cho trẻ tập cô động tác - Trẻ quan sát - Cho trẻ tập động tác lần x nhịp 10

Ngày đăng: 13/09/2023, 11:35

w