Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
696 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tơi nghiên cứu soạn thảo Tôi không chép từ viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 15 1.1 Khái luận quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn 15 1.1.1 Lao động nông thôn 15 1.1.2 Quản lý Dạy nghề cho lao động nông thôn 15 1.1.3 Tổ chức quản lý dạy nghề cho lao động nông thơn 18 1.1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn 21 1.2 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn .22 1.3 Kinh nghiệm số địa phương quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn học cho quản lý dạy nghề huyện Nho Quan………………………………………………………………………… 31 1.3.1 Quản lý Dạy nghề cho lao động nông thôn số địa phương .31 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 39 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH 42 2.1 Giới thiệu chung quản lý lao động nông thôn Huyện Nho Quan Ninh Bình 42 2.1.2 Thực trạng lao động huyện Nho Quan Tỉnh Ninh Bình 53 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước với hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Huyện Nho Quan Tỉnh Ninh Bình .58 2.2.1 Xác định nhu cầu quản lý dạy nghề lao động nông thôn 58 2.2.2 Mạng lưới quản lý dạy nghề Huyện Nho Quan Tỉnh Ninh Bình 58 2.2.3 Hệ thống sở vật chất phục vụ cho dạy nghề .59 2.2.4 Các chương trình dạy nghề 60 2.2.5 Phát triển đội ngũ cán dạy nghề 61 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước công tác dạy nghề cho lao động nông thơn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 62 2.3.1 Thành tựu 62 2.3.2 Những giải pháp thực 66 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 67 2.3.3.1 Hạn chế 68 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 70 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TẠI HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 73 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đào tạo nghề huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 73 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 73 3.1.2 Bối cảnh đất nước .73 3.1.3 Bối cảnh Huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình .76 3.2 Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Nho Quan Tỉnh Ninh Bình .78 3.2.1 Quan điểm vai trị quyền địa phương tổ chức quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 78 3.2.2 Quan điểm huy động nguồn lực dạy nghề cho lao động nông thôn 79 3.3 Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình thời gian tới 80 3.3.1 Nâng cao nhận thức quyền người dân dạy nghề 80 3.3.2 Hoàn thiện mạng lưới quản lý đào tạo nghề huyện Nho Quan Tỉnh Ninh Bình .82 3.3.3 Nâng cấp hệ thống sở vật chất phục vụ cho dạy nghề 84 3.3.4 Nâng cao chất lượng chương trình dạy nghề .84 3.3.5 Nâng cao công tác quản lý dạy nghề 85 3.3.6 Phát triển đội ngũ cán dạy nghề 86 3.3.7 Gắn đào tạo nghề với nhu cầu thị trường lao động doanh nghiệp 87 3.4 Một số kiến nghị đề xuất: 3.4.1 Kiến nghị với Đảng Nhà nước 88 3.4.2 Kiến nghị với Bộ, Ban, Ngành 89 3.4.3 Kiến nghị với quyền cấp Tỉnh Ninh Bình 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN HĐND THCS THPT TDTT UBND Doanh nghiệp Hội đồng nhân dân Trung học sở Trung học phổ thông Thể dục thể thao Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình (giai đoạn 2009-2013) Bảng 2.2 Cơ cấu theo nhóm tuổi lực lượng lao động năm 2009 54 Bảng 2.3 Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.4 Danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn năm 2009-2013 56 Bảng 2.5 Chỉ tiêu dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Nho Quan Ninh Bình từ năm 2009 đến năm 2013 58 Bảng 2.6 Số liệu sở vật chất kỹ thuật sở quản lý đào tạo nghề huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.7 Thống kê đội ngũ cán quản lý dạy nghề Huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009 - 2013 61 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Dạy nghề cho lao động nông thôn vừa khâu bản, vừa khâu đột phá, góp phần chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, bước nâng cao trình độ đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng cơng tác dạy nghề việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực nơng thơn nói riêng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực lao động nông thôn với đầu tư cho sở đào tạo, tổ chức khuyến nông, khuyến công, tổ chức quần chúng làm nhiệm vụ đào tạo, nhân lực Vì vậy, chất lượng nguồn nhân lực lao động nơng thơn, trình độ tay nghề nông dân bước nâng lên, tạo bước phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp, số lượng đông nên chuyển biến nguồn lao động so với yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu Hơn nữa, việc phát triển nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn chủ yếu từ hỗ trợ Nhà nước, nguồn vốn nội lực nông nghiệp, nông thôn từ nguồn hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội nông thơn nói chung, dạy nghề nói riêng cịn nhiều hạn hẹp, vậy, công tác quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình cịn nhiều bất cập Có thể nói, chưa vấn đề quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn lại Đảng Nhà nước quan tâm nay, khơng thể có nơng thơn mới, nước có cơng nghiệp đại hàng triệu lao động nông dân tay nghề vững vàng Chính lẽ đó, sau Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn đời, công tác quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn nhiều cấp ủy Đảng, quyền tỉnh quan tâm lãnh đạo, đạo tổ chức triển khai thực Ngày 27/11/2009, Chính phủ phê duyệt đề án “Dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (Gọi tắt đề án 1956) Đề án nêu rõ quan điểm Đảng, Nhà nước ta: Dạy nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nho Quan huyện miền núi khó khăn, nằm phía tây Bắc tỉnh Ninh Bình, cách tỉnh lỵ 30km, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Thanh Hóa, phía Tây Tây Bắc tiếp giáp với tỉnh Hịa Bình, phía Đơng Đơng Bắc tiếp giáp với tỉnh Hà Nam Huyện Nho Quan có 26 xã 01 thị trấn nằm khu vực tiếp giáp vùng Đồng sông Hồng vùng Bắc trung bộ, địa hình huyện phức tạp, mang đặc trưng vùng núi cao vùng bán sơn địa Tổng diện tích tự nhiên huyện Nho Quan 457,2 km 2, chiếm 32,9% tổng diện tích tồn tỉnh; Dân số 149.879 người, mật độ trung bình 327 người/km2 Đặc điểm địa hình có dạng gồm: dạng địa hình đồi núi với diện tích 29.158 ha, chiếm 63,6% diện tích tự nhiên; dạng địa hình bán sơn địa 11.725 chiếm 25,6% diện tích tự nhiên; dạng địa hình đồng chiêm trũng 4.945 Trình độ chuyên môn đội ngũ cán cấp xã: Theo số liệu năm 2009 523 người, đại học 5,7%; cao đẳng 4%; trung cấp 41,5%; sơ cấp 7,3%; chưa qua đào tạo 41,5%; Đến thời điểm 30/9/2013 592 người, đại học 35%; cao đẳng 9,3%; trung cấp 35,1%; sơ cấp 0,8%; chưa qua đào tạo 22,1% Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua dạy nghề thấp, mạng lưới sở dạy nghề phát triển không đồng đều, quy mô nhỏ, chất lượng dạy nghề chưa cao, chưa bổ sung kịp thời nghề theo nhu cầu thị trường lao động Vì vậy, đào tạo nghề nói chung quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Nho Quan nói riêng đặt nhiều vấn đề mang tính cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản trị kinh doanh Nội dung luận văn nhấn mạnh vai trò Nhà nước việc nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề nâng cao hiệu cơng tác dạy nghề 1.2 Tình hình nghiên cứu Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn vấn đề Đảng, Nhà nước cấp, ngành, địa phương quan tâm Vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: Những cơng trình, đề tài nghiên cứu lý luận chung công tác đào tạo nghề: Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (1995), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thông kê, Hà Nội Nội dung sách sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển lao động kỹ thuật nước ta; Tổng cục Dạy nghề (2000), Một số luận khoa học để xây dựng chiến lược dạy nghề giai đoạn 2001 -2010, Đề tài cấp Bộ, mã số CB-19-2000 Đề tài nghiên cứu sở lý luận dạy nghề, sâu khảo sát kết dạy nghề nước ta, đề chiến lược dạy nghề 2001 -2010; Phan Chính Thức, Những giải pháp phát triển dạy nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 Luận án sâu nghiên cứu, đề xuất khái niệm, sở lý luận đào tạo nghề, lịch sử dạy nghề giải pháp phát triển đào tạo nghề, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta; Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề giải pháp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Cuốn sách tập hợp viết đăng tạp chí, kỷ yếu hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học lý luận, thực tiễn kinh nghiệm ngồi nước cơng tác giáo dục, dạy nghề; Mạc Văn Tiến (2000), Thông tin thị trường lao động qua dạy nghề, Nhà xuất lao động – Xã hội, Hà Nội Nội dung sách cung cấp kiến thức thị trường lao động, thông tin thị trường lao động lĩnh vực giáo dục kỹ thuật dạy nghề Những công trình, đề tài nghiên cứu nội dung, hình thức đào tạo nghề: Nguyễn Hải Hữu (2000), Thực trạng sách dạy nghề tạo việc làm cho niên, định hướng giải pháp 2001-2020, Đề tài cấp Bộ, Trung ương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Nội dung sách sâu tìm hiểu cơng tác đào tạo nghề tạo việc làm cho niên nông thôn, niên xuất ngũ đối tượng niên Việt Nam kinh tế thị trường; Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nội dung sách tập hợp báo khoa học tác giả sở lý luận phương pháp luận phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực; Nguyễn Hữu Chí, Nâng cao chất lượng dạy nghề thủ đô Hà Nội nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Luận văn sâu nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phạm vi thành phố Hà Nội; Lương Anh Trâm, Một số giải pháp Cơng đồn góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề cho công nhân đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 98-97-TLĐ, Tổng