1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện krông ana, tỉnh đắk lắk

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG YẾN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN KRƠNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK Chun ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ HỒNG VIỆT HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quy định Luật sở hữu trí tuệ Những số liệu, tư liệu đưa luận án trung thực nội dung Luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Người viết cam đoan Nguyễn Thị Phương Yến MỤC LỤCC LỤC LỤCC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 15 1.1 CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN 15 1.1.1 Lao động nơng thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 1.1.2 Khái niệm sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 16 1.1.3 Mục tiêu sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.1.4 Nội dung sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 16 1.2 TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 18 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền cấp huyện 18 1.2.2 Mục tiêu tiêu chí đánh giá tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền cấp huyện 18 1.2.3 Q trình tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền cấp huyện 19 1.2.4 Các điều kiện để tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền cấp huyện thành cơng 1.3 KINH NGHIỆM MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CHO HUYỆN 29 31 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 31 1.3.2 Bài học cho huyện Krông Ana 35 CHƯƠNG 37 2.1 LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN KRÔNG ANA GIAI ĐOẠN 2011 - 2014 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Krông Ana 37 2.1.2 Đặc điểm lao động nông thôn huyện Krông Ana 40 2.2 CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐƯỢC TRIỂN KHAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG ANA GIAI ĐOẠN 2011 – 2014 41 2.2.1 Mục tiêu nội dung sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn triển khai địa bàn huyện Krông Ana từ năm 2011 đến năm 2014 42 2.2.2 Kết thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Krông Ana giai đoạn 2011 – 2014 Error! Bookmark not defined 2.3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN KRƠNG ANA GIAI ĐOẠN 2011 -2014 45 2.3.1 Về thực trạng chuẩn bị triển khai sách 45 2.3.2 Về thực trạng đạo triển khai sách 56 2.3.3 Về thực trạng kiểm soát thực sách 66 2.4 ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN KRƠNG ANA 2.4.1 Đánh giá theo tiêu chí 70 70 2.4.2 Điểm mạnh tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Krơng Ana 71 2.4.3 Điểm yếu tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Krơng Ana 73 2.4.4 Nguyên nhân điểm yếu 75 CHƯƠNG 77 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN KRƠNG ANA 77 3.1.1 Mục tiêu tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Krông Ana đến năm 2020 77 3.1.2 Phương hướng hồn thiện tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Krông Ana đến năm 2020 79 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN KRƠNG ANA ĐẾN NĂM 2020 82 3.2.1 Hồn thiện chuẩn bị triển khai sách 82 3.2.2 Hồn thiện đạo tổ chức triển khai sách 83 3.2.3 Hồn thiện kiểm sốt thực sách 87 3.3 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 89 3.3.1 Kiến nghị với quyền huyện Krơng Ana 89 3.3.2 Kiến nghị với quyền tỉnh Đắk Lắk 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Uỷ ban nhân dân NSNN: Ngân sách Nhà nước TTDN>VL: Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm TTDN: Trung tâm dạy nghề NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 35.609 Dân số: 18.748 hộ, 86.815 Đồng bào dân tộc có 3.740 hộ 19.718 khẩu, gồm 07 xã, 01 thị trấn, 73 thôn, buôn, tổ dân phố, 8/8 xã, thị trấn thuộc vùng II, có 13 bn thuộc vùng đặc biệt khó khăn Tỷ lệ lao động độ tuổi 52.945/86.815 người, chiếm 61,8% dân số, dân tộc thiểu số 12.422 người, chiếm 21% lao động độ tuổi Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 21- 25% (Dân tộc thiểu số đạt từ 510%) Số thành phần dân tộc: 23 dân tộc, 4.221 hộ, 19.718 khẩu, chiếm tỷ lệ 23% tổng số toàn huyện, lao động độ tuổi 9.906 Thực trạng chất lượng lao động nơng thơn địa bàn huyện cịn hạn chế nhiều mặt, đồng bào dân tộc thiểu số chỗ: thiếu kiến thức nghề nghiệp, thiếu tự tin, kỹ tự tổ chức sản xuất, kinh doanh hạn chế, chưa tích cực tham gia thị trường lao động ngoại tỉnh, ngồi cịn thiếu đất, thiếu vốn sản xuất đông người ăn theo Thực nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thơn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1334/QĐ-UBND ngày 19/3/2010 UBND tỉnh Đắk Lắk việc ban hành Kế hoạch triển khai Quyết định 1956 địa bàn tỉnh, quyền huyện Krông Ana tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cán nhân dân vai trị, ý nghĩa cơng tác dạy nghề, học nghề nhiều đơn vị huyện Đồn, Phịng LĐTBXH, NHCSXH huyện, Đảng uỷ, UBND số xã, thị trấn, Trung tâm học tập cộng đồng quan tâm sâu sắc đến công tác dạy nghề, quan tâm tư vấn cho niên tham gia học nghề để lập nghiệp chỗ xuất lao động, tỉ lệ niên học nghề hàng năm từ 64-78%, sau học nghề nhiều niên tự tạo việc làm, xây dựng mơ hình: Trồng Nấm, Chăn nuôi – Thú y, sửa chữa xe máy, xây dựng dân dụng đạt hiệu cao Tuy nhiên, việc tổ chức thực sách đào tạo nghề quyền huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk số tồn tại, hạn chế khách quan chủ quan như: Cơ sở vật chất, chất lượng đào tạo số nghề chưa đáp ứng nhu cầu thị trường; điều kiện gắn kết doanh nghiệp với sở dạy nghề hạn chế Tỉ lệ qua đào tạo nghề chưa cao, giải việc làm sau đào tạo cịn khó khăn (người học thiếu vốn hành nghề, lực tổ chức sản xuất hạn chế) Một số xã lúng túng việc xác định ngành nghề đào tạo, chưa quan tâm tư vấn, khuyến khích lao động tham gia học nghề có việc làm, tăng thu nhập phù hợp Đời sống đa số lao động nơng thơn cịn khó khăn, sản xuất phụ thuộc vào mùa vụ, thu nhập không ổn định, phải lo mưu sinh hàng ngày tham gia học nghề chưa cao Sự quan tâm cấp, ngành chưa đồng bộ, sách nhiều song phân tán, dàn trải gây lãng phí hiệu khơng cao Tiền lương, tiền công thị trường lao động thấp; nếp sống cịn ảnh hưởng tập qn tiểu nơng nhiều niên nông thôn chưa đáp ứng địi hỏi tác phong cơng nghiệp… ảnh hưởng đến hiệu đào tạo Chưa có sách cụ thể khích lệ số niên có ý chí vươn lên nghèo bền vững Cơng tác hướng nghiệp bậc phổ thơng trung học sở cịn hạn chế, giáo viên hướng nghiệp cấp học có thông tin trường nghề Biên chế Trung tâm dạy nghề thiếu, chế độ sách cán bộ, giáo viên Trung tâm chưa đầy đủ Các mơ hình sản xuất tính bền vững chưa cao, đầu vào, đầu sản phẩm chưa quan tâm từ doanh nghiệp (sản phẩm Nấm, Chăn nuôi) Khả hình thành, phát triển gia trại, trang trại hạn chế (do lực học viên, chưa có quan tâm đồng nhiều ngành) Địa bàn rộng sách đầu tư theo Quyết định 1956 thực chưa đầy đủ khó khăn tốn công tác đào tạo Một số học viên sau đào tạo khơng chịu khó hành nghề khơng có điều kiện để hành nghề thiếu vốn gây lãng phí cơng tác đào tạo (Năm 2010 – 2013, 100 lao động làm Công ty May sau - tháng bỏ ) Các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ vùng Tây Nguyên chưa phát triển, chưa có môi trường công nghiệp để lao động hành nghề thuận lợi Những tồn tại, yếu kém, khó khăn cần phải nghiên cứu, tìm biện pháp, giải pháp để tháo gỡ; tơi mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk” đề tài luận văn thạc sĩ nhằm tìm giải pháp thực có hiệu sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn lựa chọn, đồng thời áp dụng cho địa phương khác tỉnh Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Trong năm gần đây, q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh số vùng đất nước khiến số lượng lao động bình quân diện tích canh tác tăng lên; tình trạng cân đối cung, cầu lao động nông thôn thành thị diễn khắp nơi Mặt khác, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội trình thị hóa nước ta diễn nhanh, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ Tuy nhiên, ngày có nhiều hộ nơng nghiệp bị đất sản xuất, phải tìm cách chuyển đổi lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp nên cần hưởng sách ưu đãi đào tạo nghề Bên cạnh đó, chất lượng lao động nơng thơn nước ta cịn q thấp Chất lượng lao động nơng thơn thấp làm cho thu nhập người lao động tăng nhanh; gây chênh lệch khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn ngày tăng Chính vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam yêu cầu cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Trong q trình nghiên cứu luận văn, tác giả có tham khảo số cơng trình nghiên cứu có liên quan, cụ thể là: Tiến sỹ Phạm Bảo Dương (2011) có nghiên cứu “Định hướng sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn” đăng Tạp chí Khoa học Phát triển số 4/2011, trang 672 – 679, tác giả đề xuất sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 nêu thực trạng tình hình đạo tạo nghề cho lao động nông thôn đánh giá việc đào tạo nghề cho khu vực nông thôn thất bại thị trường, khu vực tư nhân không mặn mà việc tham gia vào thị trường Vì vậy, cần có can thiệp nhà nước tập trung vào ba khía cạnh chính, bao gồm: Hỗ trợ người muốn học nghề Hỗ trợ phát triển mạng lưới sở đào tạo Hỗ trợ phát triển hoàn thiện mạng lưới kết nối Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Đại (2012), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 10

Ngày đăng: 14/09/2023, 08:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w