Đánh giá hiệu qua sử dụng đất nông nghiệp tại huyện long điền, tỉnh bà rịa vũng tàu

113 2 0
Đánh giá hiệu qua sử dụng đất nông nghiệp tại huyện long điền, tỉnh bà rịa   vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ NHÃ TRÚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Đồng Nai, 2023 ii A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ NHÃ TRÚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 885 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI HẢI CHÂU Đồng Nai, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa từng sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung đề tài kết nghiên cứu, ý tưởng khoa học tổng hợp từ cơng trình nghiên cứu trực tiếp thực Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày …tháng….năm 2023 Người cam đoan Nguyễn Thị Nhã Trúc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn đạt thành ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp phân hiệu Đồng Nai tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em thời gian học tập trường trình thực luận văn tốt nghiệp Thầy TS Mai Hải Châu người trực tiếp hướng dẫn dành thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cán UBND huyện Long Điền, phòng Tài nguyên Mơi trường, Chi nhánh văn phịng Đăng ký đất đai huyện phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tạo điều kiện thuận lợi để thu thập tài liệu hoàn thành luận văn tốt Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp, bảo thầy cô giáo bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Nhã Trúc iii MỤC LỤC TRANG LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đất, đất đai, đất nông nghiệp 1.1.1.1 Đất, đất đai phân loại đất đai 1.1.1.2 Đất nông nghiệp, sử dụng quản lý đất nông nghiệp 1.1.2 Hiệu tính hợp lý sử dụng đất nông nghiệp 10 1.1.2.1 Hiệu đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp đánh giá thích nghi đất đai 10 1.1.2.2 Quan điểm sử dụng bền vững đất nông nghiệp 17 1.3 Cơ sở thực tiễn 18 1.3.1 Tinh hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 18 1.3.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp nước 20 1.3.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 21 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Long Điền 26 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Long Điền 26 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Long Điền 27 2.2.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 27 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 29 2.3.3.1 Hiệu kinh tế 30 2.3.3.2 Hiệu xã hội 32 2.3.3.3 Hiệu môi trường 33 2.3.4 Phương pháp thống kê phân tích số liệu 34 2.3.5 Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 3.1.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 42 3.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 42 3.1.2.2 Phát triển xã hội 45 3.1.3 Đánh giá chung 49 3.1.3.1 Thuận lợi 49 3.1.3.2 Khó khăn 50 v 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Long Điền 51 3.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 51 3.2.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp mơ tả loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 56 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Long Điền 60 3.3.1 Năng suất số loại trồng 60 3.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế 60 3.3.2.1 Đối với trồng năm 61 3.3.2.2 Đối với lâu năm 64 3.3.3 Đánh giá hiệu xã hội 74 3.3.4 Đánh giá hiệu môi trường 77 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 82 3.4.1 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa huyện Long Điền 82 3.4.1.1 Căn đè xuất định hướng 82 3.4.1.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa huyện Long Điền 86 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 88 3.4.2.1 Về chế sách, quản lý 88 3.4.2.2 Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 89 3.4.2.3 Thị trường 89 3.4.2.4 Vốn đầu tư 90 3.4.2.5 Gải pháp đào tạo nguồn nhân lực 91 3.4.2.6 Tăng cường sở hạ tầng 92 3.4.2.7 Tổ chức sản xuất sơ chế bảo quản nông sản 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CPSX: Chi phí sản xuất DT: Doanh thu ĐVT: Đơn vị tính IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp (Intergrated pest management) LĐ: Lao động LN: Lợi nhuận LUT: Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) TN&MT: Tài nguyên môi trường VPĐKĐĐ : Văn phòng đăng ký đất đai vii DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1 Thay đổi diện tích sử dụng đất loại đất Việt Nam giai đoạn 2010-2020 20 Bảng 2.1 Bảng phân bổ phiếu khảo sát 29 Bảng 3.1: Phân loại đất huyện Long Điền 40 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Long Điền năm 2021 51 Bảng 3.3 Biến động sử dụng đất Huyện Long Điền giai đoạn 2016-2021 53 Bảng 3.4 Các loại hình sử dụng đất huyện Long Điền 57 Bảng 3.5 Kết điều tra suất số trồng 60 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 61 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế tiêu huyện Long Điền (cho ha) 65 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế điều huyện Long Điền (cho ha) 67 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế xoài huyện Long Điền (cho ha) 69 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế nhãn huyện Long Điền (cho ha) 72 Bảng 3.11 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 75 Bảng 3.12 Mức độ hài lịng nơng hộ loại hình sử dụng đất 76 Bảng 3.13 Bảng so sánh lượng thuốc bảo vệ thực vật 79 Bảng 3.14 Đánh giá nông hộ mức độ tác động LUT đến môi trường 80 Bảng 3.15 Các LUT lựa chọn 84 Bảng 3.16 Phân hạng thích hợp đất đai loại hình sử dụng đất 85 Bảng 3.17 Định hướng loại hình sử dụng đất năm 2030 87 viii DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Long Điền 36 Hình 3.2 Tài nguyên đất huyện Long Điền 41 Hình 3.3 Hiện trạng sử dụng đất Huyện Long Điền năm 2021 52 Hình 3.4 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp năm 2016 54 Hình 3.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2021 55 Hình 3.6 Hiệu kinh tế LUT 62 Hình 3.7 Hiệu kinh tế LUT 63 Hình 3.8 Hiệu kinh tế LUT 63 Hình 3.9 Đánh giá hiệu xã hội LUT 77 Hình 3.10 Đánh giá mức độ tác động môi trường LUT 81 89 nghiệp Song phải nghiên cứu điều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, thổ nhưỡng, tiến hành phân tích vùng sinh thái phải vào điều kiện cụ thể hộ gia đình Xây dựng phát triển thương hiệu địa phương cho Nhãn, Xồi Bên cạnh đó, sản xuất rau màu tiến tới đạt chuẩn GAP số vùng trọng điểm, số vườn rau màu đạt chuẩn Organic Quản lý thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Kiểm sốt việc chuyển mục đích sử dụng đất đặc biệt từ đất trồng lúa sang mục đích khác Khơng để xảy hành vi xây dựng cơng trình trái phép đất nơng nghiệp, trường hợp tự chuyển mục đích sang xây dựng cơng trình nhà ở, sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp phải lập hồ sơ xử lý theo quy định pháp luật công khai, nhằm đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia 3.4.2.2 Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Khoa học công nghệ ứng dụng rộng rãi nơng nghiệp có hiệu lớn, góp phần đáng kể làm tăng suất chất lượng nông nghiệp năm qua Trong năm tới huyện cần đẩy mạnh phát huy nữa, nghiên cứu xây dựng nhiều mơ hình sản xuất địa bàn khu vườn mẫu, cánh đồng đạt 90 triệu đồng/ha/năm, “cánh đồng mẫu lớn” mơ hình vùng thâm canh lúa suất chất lượng cao, sở lựa chọn mơ hình có hiệu cao làm điểm trình diễn kỹ thuật để tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân Mở rộng công tác khuyến nông, phổ biến rộng rãi phương pháp bảo vệ thực vật tổng hợp (IPM) áp dụng rộng rãi công nghệ sinh học vào phát triển sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến 3.4.2.3 Thị trường Mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường thông tin giá thị trường giúp người nông dân nắm bắt thay đổi giá sản phẩm từ đưa 90 định đắn yên tâm đầu tư sản xuất Mở rộng hình thức liên kết sản xuất, thương mại tiêu thụ sản phẩm Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản nước xuất khẩu, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, tạo điều kiện để hợp tác xã đảm nhiệm dịch vụ đầu cho hàng hố nơng sản Thực tốt chương trình “liên kết bốn nhà”: nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp nhà nghiên cứu Tạo thành mối tương đồng nhà nơng nhà tiêu thụ nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro cho nhà nông 3.4.2.4 Vốn đầu tư Đa dạng hố hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thức quỹ tín dụng nơng thơn Ưu tiên người vay vốn để sản xuất nơng nghiệp, chương trình vốn với loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao Cải tiến thủ tục cho vay tới hộ nông dân, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng địi hỏi chấp Các cửa hàng dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho ứng trước vật tư, giống cho nơng dân, đặc biệt hộ nghèo đảm bảo giá ổn định Nhà nước cần có hỗ trợ đầu tư tín dụng, đầu tư cho việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, mở rộng thị trường tiêu thụ Trong sản xuất nông nghiệp để phát triển ổn định nhu cầu vốn đầu tư cần thiết, qua điều tra, vấn nông hộ cho thấy hầu hết hộ nơng dân thiếu vốn sản xuất Vì vậy, ngân hàng ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngân hàng sách, địa huyện cần tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn để sản xuất Nhìn chung, trồng hàng hóa mang lại hiệu kinh tế cao yêu cầu đầu tư chi phí thời gian cao Trước mắt chưa có liên kết hợp lý người sản xuất với doanh nghiệp 91 cần có sách cho người dân vay vốn ưu đãi lãi xuất thấp để phát triển trồng hàng hóa 3.4.2.5 Gải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo đội ngũ cán nơng nghiệp người địa phương, gắn bó với địa phương, đưa tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất để tăng suất trồng, tăng thu nhập góp phần nâng cao đời sống người dân - Công tác khuyến nông cần thiết địi hỏi phải kiên trì, truyền bá thơng tin kịp thời tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn ngày kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh tế, tổ chức hội nghị, hội thảo cho cán kỹ thuật, cán phụ trách sản xuất nhanh chóng đưa thành tựu khoa học kỹ thuật trồng trọt vào đồng ruộng Cung cấp thơng tin quy trình sản xuất, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch bảo quản nông sản thông qua tờ rơi Tổ chức tham quan thực tế mô hình sản xuất đạt hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện địa phương để nơng dân có thêm kinh nghiệm, hiểu biết sản xuất - Đẩy mạnh việc đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực - Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý cho tổ chức sản xuất tập thể, chủ trang trại, sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, hộ nông dân - Đào tạo nâng cao lực: đào tạo lao động trực tiếp sản xuất nông hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp phải huấn luyện kỹ thuật, lồng ghép chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, dự án hổ trợ nông nghiệp - nông thôn triển khai thực địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển SXNN, đáp ứng yêu cầu phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 92 nơng nghiệp, nơng thơn, phù hợp với quy hoạch sản xuất nông nghiệp tỉnh đến năm 2021, tầm nhìn đến năm 2030 Việc đào tạo huấn luyện Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Thú y, Chi cục Bảo vệ thực vật đảm nhận theo kế hoạch hàng năm gắn với mơ hình trình diễn lồng ghép chương trình dự án hỗ trợ nông nghiệp - nông thôn,…cho cán nông nghiệp xã, cộng tác viên nông nghiệp - Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo chuyển giao cho nông dân cẩm nang kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc, thâm canh loại trồng có múi, vật ni chủ lực mơ hình định hướng phát triển; cẩm nang kỹ thuật thiết bị, công nghệ màng phủ, nhà lưới, hệ thống tưới tiết kiệm nước, tiêu thóat nước, thu hoạch, bảo quản… 3.4.2.6 Tăng cường sở hạ tầng Hệ thống thủy lợi huyện Long Điền tương đối hoàn thiện cần tiếp tục đầu tư nâng cấp đáp ứng yêu cầu sản xuất theo hướng luân canh tăng vụ Quản lý tốt cống nhỏ để bổ sung nguồn nước tưới cho trồng Đầu tư nâng cấp hệ thống giao thơng nơng thơn, tiếp tục thực chương trình cứng hố đường giao thơng nơng thơn, nhằm lưu thơng hàng hố nơng sản thuận lợi 3.4.2.7 Tổ chức sản xuất sơ chế bảo quản nông sản Xác định cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Những thay đổi cấu trồng chuyển từ trồng có suất thấp, hiệu khơng cao sang loại trồng có suất hiệu cao Sử dụng giống có suất cao hơn, có khả chống chọi hạn loại sâu bệnh tốt Quy hoạch vùng thâm canh loại trồng mạnh đặc sản để tạo đủ lượng hàng hóa cung cấp cho thị trường, đáp ứng nguyên liệu để phát triển ngành chế biến 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Long Điền có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thêm vào đó, cơng tác quản lý đất đai địa bàn huyện thực tốt, tạo thuận lợi cho quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện LUT1 (Chuyên lúa) cho thu nhập mức thấp; LUT2 (2 lúa - màu màu - lúa) cho hiệu kinh tế tương đối đồng ổn định qua năm; LUT3 (1 lúa - màu) có GTGT trung bình đạt 76,79 triệu đồng/ha hiệu đồng vốn đạt 1,69 lần; LUT4 (chuyên rau màu) cho hiệu kinh tế cao so với LUT khác LUT5 trồng tiêu có giá trị (NPV) chu kỳ trồng đạt 77,58 triệu đồng tỷ lệ hoàn vốn nội (IRR) điều đạt 15%, cao tỷ suất chiết khấu (r = 6,5%) Tương tự LUT6 (xoài), LUT7 (xoài), LUT (nhãn) có giá trị NPV IRR cao với NPV 83,77 triệu đồng, 349,87 triệu đồng, 436,32 triệu đồng; (IRR) 18%, 22% 27% Cây nhãn có hiệu kinh tế cao Loại hình sử dụng đất trồng xồi nhãn có hiệu xã hội cao với 71 73 điểm hộ gia đình đánh giá hài lịng, xếp hạng I Cịn loại hình sử dụng đất LUT2 (2 lúa - màu), LUT3 (1 lúa - màu); LUT4 (Chuyên rau màu); LUT6 (Điều); LUT7 (Tiêu) đánh giá hài lòng, xếp hạng II hiệu xã hội Đối với loại hình sử dụng đất chuyên lúa (39 điểm) hộ gia đình đánh giá hài lịng, xếp hạng III hiệu xã hội Hiệu môi trường hộ gia đình đánh giá mơ hình trồng chun rau màu (39 điểm) thấp Đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp: Giải pháp sách, quản lý, Áp dụng khoa học công nghệ vào sản 94 xuất, Thị trường, Vốn đầu tư, Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, Tăng cường sở hạ tầng, Tổ chức sản xuất sơ chế bảo quản nông sản Kiến nghị Đề tài nghiên cứu góp phần quan trọng việc xây dựng sở lý luận đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng bền vững đất nơng nghiệp Tuy nhiên, để hồn thiện sở lý luận hiệu quản lý đất nơng nghiệp, đề tài đề xuất cần có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đánh giá đất đai huyện Long Điền nghiên cứu, phân tích thị trường loại nơng sản địa bàn huyện Long Điền để có định hướng sử dụng đất nơng nghiệp bền vững chậm tạo chuyển biến triển khai chương trình Trước mắt, huyện Long Điền cần hỗ trợ người dân thực ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp qua tăng suất chất lượng nông sản Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Phịng nơng nghiệp huyện cần phối hợp tập huấn người dân ứng dụng công nghệ vào sản xuất rau sạch, ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước trồng ăn TÀI LIỆU THAM KHẢO AJ Smyth, J Dumanski, 1993 FESLM An International Framework for Evaluating Sustainable Land Management World soil Resources Report, FAO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006 Báo cáo Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ Hà Nội, tháng năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Công văn số 262/BC-BTNMT báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2010 ngày 22/12/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Quyết định số 262/BC-BTNMT báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2010 ngày 22/12/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016 Quyết định số 2712/BC-BTNMT báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2014 ngày 25/12/2016 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006 Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững Nhà xuất Lao động, Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006 Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững Nhà xuất Lao động Đào Châu Thu Nguyễn Khang, 1998 Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu Nguyễn Khang, 1998 Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10.Đặng Đình Đào, 1998 Giáo trình Kinh tế thương mại Nhà xuất Thống kê 11.Đỗ Văn Nhạ, 2016 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 12: 1934-1944 12.Hồng Thị Thái Hịa, 2018 Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp khía cạnh kinh tế huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Tạp Chí Khoa học Và công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế, 2(1), 447–456 https://doi.org/10.46826/huaf-jasat.v2n1y2018.115 13.Hội khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 349 trang 14.Lê Anh Toại, 2020 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã bãi ngang ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 8(2), 1-12 15.Lê Quang Trí, 2001 Giáo trình phân tích quản lý thị trường nhà đất Trường Đại Học Cần Thơ 16.Lê Tính Tiền, 2017 Đánh giá đất đai phục vụ chuyển mục đích sử dụng từ đất trồng lúa sang trồng ăn có múi địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Luận văn thạc sỹ Quản lý đất đai, trường Đại học Nông Lâm TP HCM 17.Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền, 2001 Nông nghiệp môi trường Nhà xuất Giáo dục, 143 trang 18.Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân, 2003 Đất môi trường Nhà xuất Giáo dục, 195 trang 19.Nguyễn Hồng Đan, Đỗ Đình Đài, 2003 Khả mở rộng đất nông nghiệp vùng Tây nguyên Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 10 20.Nguyễn Thị Mai Linh, 2021 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp số xã phía tây thành phố Thái Nguyên Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 226(18): 91 – 98, https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5170 21.Nguyễn Văn Bích, 2007 Nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam hai mươi năm đổi khứ Nhà xuất Chính trị Quốc gia 22.Nguyễn Văn Đức, 2020 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Tập 130, Số 3A, 2021, Tr 55–67; DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3A.5772 23.Nguyễn Xuân Quát, 1996 Sử dụng đất tổng hợp bền vững Nhà xuất Nông nghiệp, 152 trang 24.Pimental, D., U Stachow, D.A Takacs, J.W Brubaker, A.R Dumas, J.J Meaney, J.A.S O’Niel, D.E Onsi, and D.B Corzilius 1992 Conserving biological diversity in agricultural and forestry systems In Bioscience vol 42, pp 354-362.\ 25.Phạm Thị Phin, Nguyễn Hữu Thành, 2012 Đánh giá thích hợp đất đai nhằm sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 17 năm 2012, trang 5157 26.Phạm Văn Biên, 1997 Nông nghiệp tài nguyên đất sử dụng phân bón Việt Nam Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh, trang 42 27.Phạm Văn Vân, 2010 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ (Hà Nội) Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập 8, số 5: 850 - 860 28.Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật đất đai năm 2013, số 45/2013/QH13, ngày 29 tháng 11 năm 2013 29.Thái Duy Phong, 2016 Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững huyện Dầu Tiếng Luận văn thạc sỹ Quản lý đất đai, trường Đại học Nông Lâm TP HCM 30.Trần An Phong, 1995 Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 202 trang 31.Trần Thị Minh Châu, 2007 Về sách đất nông nghiệp nước ta Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32.Viện Quy họach Thiết kế nông nghiệp, 2005 Điều tra phân lọai lập đồ đất đánh giá đất đai phục vụ quy họach nông nghiệp nông thôn (tài liệu tập huấn) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 33.Võ Ngọc Xuân Quỳnh, 2018 Đánh giá trình thực thi nội dung quản lý Nhà nước đất đai tỉnh Bình Dương Luận văn thạc sỹ Quản lý đất đai, trường Đại học Nông Lâm TP HCM 34 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, 1997 Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ) Nhà xuất Nông nghiệp, TPHCM, 214 trang PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra nông hộ PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NƠNG HỘ Thứ tự phiếu điều tra: Họ tên người vấn: Ngày điều tra: Xin chào Ơng (bà), tơi học viên cao học trường Lâm Nghiệp thực nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông ngiệp huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Chúng tơi mong muốn Ơng (bà) cung cấp cho chúng tơi số thơng tin có liên quan đến sản xuất nông nghiệp sau: I Thông tin chung: Họ tên chủ hộ: Trình độ văn hóa: Dân tộc: Địa chỉ: Số nhân hộ: .Số lao động: Lao động chính: ……… II Thơng tin diện tích sản xuất đất nơng nghiệp: Tổng diện tích sản xuất đất nơng nghiệp: Diện tích mục đích sử dụng cụ thể sau: STT Mục đích sử dụng đất III Mức độ đầu tư suất, sản lượng trồng: Diện tích (ha) Hạng mục A A Thông tin chung Tên trồng Giống trồng Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Thu nhập (triệu đồng) B B Chi phí 1 Vật chất - - Giống - - Phân hữu - - Phân vô - - Đạm - - Lân - - Kali - - NPK - - DAP - - Vơi - - Phân bón - - Thuốc BVTV - - Nhiên liệu Lao động (công) - - Lao động nhà - - Lao động thuê - - Giá ngày công - Dịch vụ (làm đất, chi phí khác) Số lượng Đơn giá (1.000 đồng) Loại trồng Loại trồng IV Chi phí kết sản xuất (cho lâu năm) Loại trồng Diện tích Chi phí Năm trồng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tổng chi Giống (Tr.đ) (Tr.đ) Phân Thuốc Làm Chăm bón BVTV đất sóc Thu hoạch (Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) Chi phí khác (Tr.đ) Tổng doanh thu (Tr.đ) Sản lượng (Tấn) Giá bán trung bình (Tr.đ/tấn) V Hiệu xã hội trồng Với mức độ: + Rất hài lòng = điểm + Hài lịng = điểm + Ít hài lịng = điểm + Khơng hài lịng = điểm STT Loại hình sử dụng đất nơng nghiệp LUT1 (Chuyên lúa) LUT2 (2 lúa - màu) LUT3 (1 lúa - màu) LUT4 (Chuyên rau màu) LUT5 (Xoài) LUT6 (Điều) LUT7 (Tiêu) LUT8 (Nhãn) Điền số điểm vào hàng loại hình canh tác Khơng Rất hài Hài Ít hài hài lịng lịng lịng lịng VI Hiệu mơi trường trồng Với mức độ: + Không ô nhiễm = điểm + Ít ô nhiễm = điểm + Ô nhiễm = điểm + Ô nhiễm nặng = điểm STT LUT LUT1 (Chuyên lúa) LUT2 (2 lúa - màu) LUT3 (1 lúa - màu) LUT4 (Chuyên rau màu) LUT5 (Xoài) LUT6 (Điều) LUT7 (Tiêu) LUT8 (Nhãn) Điền số điểm vào hàng loại hình canh tác Khơng Ít Ơ nhiễm Ơ nhiễm nhiễm nặng nhiềm VII Câu hỏi khác có liên quan Đề nghị nông hộ nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Đề nghị nông hộ thay đổi công thức luân canh Xin cảm ơn gia đình hỗ trợ vấn Người vấn Ngày tháng…… năm …… Chủ hộ Ngày tháng…… năm …… Điều tra viên

Ngày đăng: 12/09/2023, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan