1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên thanh tra của phòng gd đt thành phố sơn la tỉnh sơn la

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước, tất yếu cấp bách phải kịp thời đổi nghiệp Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) theo đường lối mà Đảng ta Đổi nghiệp GD&ĐT trước hết phải đổi công tác quản lý giáo dục Công tác quản lý giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng định đến thành bại phát triển giáo dục Hiệu lãnh đạo, quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng phụ thuộc nhiều vào công tác tra, kiểm tra Thanh tra có vai trị quan trọng, khâu trọng yếu công tác quản lý máy quản lý nhà nước (QLNN) Thanh tra có mục đích giúp quan lãnh đạo kiểm tra đắn thân lãnh đạo Đồng thời tra kiểm tra chấp hành quan thuộc quyền, nhằm tìm biện pháp đạo quản lý tốt nhất, bảo đảm cho chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước chấp hành cách đầy đủ có hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Thanh tra tai mắt Đảng, Chính phủ, tai mắt sáng suốt người sáng suốt” Trong quản lý giáo dục vậy, tra giữ vị trí quan trọng hoạt động hệ thống giáo dục quốc dân nói chung sở giáo dục nói riêng Trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, đổi nghiệp Giáo dục Đào tạo tất yếu cấp bách mà trước hết đổi quản lý giáo dục, có đổi cơng tác tra Nhiều văn kiện Đảng Nhà nước GD&ĐT coi đổi công tác quản lý giáo dục yêu cầu tiên đổi giáo dục nói chung, cơng tác tra khâu thiết yếu công tác QLNN Giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, phần nói định hướng phát triển GD&ĐT thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố ghi: “ Đổi chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, xếp, chấn chỉnh nâng cao lực máy quản lý GD&ĐT Hoàn thiện hệ thống tra giáo dục, tăng cường cán tra, tập trung vào tra chuyên môn”.[6, tr10] Thanh tra chuyên môn hoạt động đặc thù quản lý giáo dục Để hoạt động tra chuyên môn thực tốt vai trị mình, hoạt động tra phải quan tâm phát triển tất mặt, từ đội ngũ đến nội dung phương thức hoạt động công tác tra Mỗi cán hệ thống tra, dù người lãnh đạo người quyền phải tinh thông nghiệp vụ cơng việc giao Nghiệp vụ tra chủ yếu gồm: Nghiệp vụ người quản lý tổ chức tra nghiệp vụ hoạt động tra viên, đội ngũ cộng tác viên tra Hiệu công tác tra bao gồm: Các biện pháp quản lý lãnh đạo tổ chức tra, biện pháp tác nghiệp tra viên nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề từ trước với chi phí thời gian vật chất Hiệu tra gắn bó mật thiết với hiệu QLNN; cơng tác tra khâu thiết yếu công tác QLNN Đồng thời hiệu tra phụ thuộc nhiều vào đội ngũ tra viên, cộng tác viên tra tổ chức thực đội ngũ Đội ngũ tra viên, cộng tác viên tra, đủ số lượng, mạnh chất lượng yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu tra Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động tra khoa học phù hợp với điều kiện thực tế cấp học sở giáo dục quan trọng Phòng GD&ĐT Thành phố quan chuyên môn thuộc UBND Thành phố Sơn La, có chức tham mưu, giúp UBND Thành phố thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực GD&ĐT; theo phân cấp phòng GD&ĐT quản lý bậc học mầm non, cấp tiểu học trung học sở Trường mầm non sở giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân; trường đảm nhận việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, nhằm giúp cho trẻ em hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Trường tiểu học sở giáo dục cấp tiểu học, bậc học phổ thông bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Trường Trung học sở sở giáo dục cấp trung học sở, cấp học nối tiếp cấp tiểu học bậc trung học hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm hồn chỉnh học vấn phổ thơng Quản lý trường bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân có vị trí quan trọng có ảnh hưởng định lớn đến chất lượng giáo dục bậc học chất lượng nguồn nhân lực Từ năm 2000 thực Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi chương trình giáo dục phổ thơng Các đơn vị trường học thực nghiêm túc đổi phương pháp dạy học; song nhiều vấn đề chương trình, phương pháp,ý thức thực nhiệm vụ đội ngũ giáo viên cán quản lý cần quan tâm,điều chỉnh có biện pháp quản lý phù hợp, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, đáp ứng đào tạo nguồn nhân chất lượng cao cho địa phương Sơn La nói riêng cho xã hội nói chung Từ ý nghĩa thực tế trên, vấn đề đặt cho công tác tra nhiệm vụ quan trọng Trong năm qua cơng tác tra phịng GD&ĐT thành phố Sơn La (Trước Thị xã Sơn La) có nhiều chuyển biến phù hợp với yêu cầu đổi mới; song nhiều điều bất cập từ lãnh đạo Sở GD&ĐT, tra Sở GD&ĐT, biên chế, đạo điều hành thực nhiệm vụ cụ thể; đặc biệt quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT nhiều vấn đề cần quan tâm, là: Quan niệm, nhận thức chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý, nhà lãnh đạo, cán quản lý giáo dục giáo viên công tác tra, đội ngũ cộng tác viên tra chưa rõ ràng; có lúc cịn chưa đúng, từ chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý phát huy chức đội ngũ Tăng cường công tác tra, quản lý tốt đội ngũ cộng tác viên tra việc làm quan trọng cần thiết Đội ngũ cộng tác viên tra hoạt động có hiệu góp phần quan trọng giúp cho công tác quản lý giáo dục đạt kết mục tiêu góp phần đổi quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục; Nhằm nâng cao hiệu hoạt động trách nhiệm đội ngũ cộng tác viên tra, phát huy nhân tố tích cực chủ động tránh tác động tiêu cực hoạt động tra giáo dục; với lý chọn đề tài “Biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La”; nhằm góp phần giải vấn đề cịn bất cập, góp thêm biện pháp mang tính thực tế, khả thi góp phần củng cố, phát triển số lượng; đào tạo, bồi dưỡng chuẩn chuyên môn nghiệp vụ; giúp cho cơng tác tra phịng GD&ĐT Thành phố ngày hiệu góp phần đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng hoạt động tra đội ngũ cộng tác viên phòng GD&ĐT thành phố Sơn La, đề xuất số biện pháp quản lý đội ngũ công tác viên tra, tăng cường hoạt động tra chuyên môn đơn vị trường học nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý giáo dục địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ cộng tác viên tra Phòng GD&ĐT thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra Phòng GD&ĐT thành phố Sơn La 4 Giả thuyết khoa học Công tác tra chuyên môn trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở địa bàn thành phố Sơn La có nhiều kết đáng ghi nhận, góp phần đáng kể vào việc quản lý, đạo nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Song, đứng trước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục cơng tác tra cịn nhiều bất cập Nếu phân tích ngun nhân thực trạng đội ngũ cộng tác viên tra, xác định rõ sở lý luận quản lý đội ngũ cộng tác viên tra đề biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra hiệu lực, hiệu công tác tra chuyên môn nâng lên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản lý đội ngũ cộng tác viên tra trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở địa bàn thành phố Sơn La 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ cộng tác viên tra trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở địa bàn thành phố Sơn La 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra Phòng GD&ĐT địa bàn thành phố Sơn La Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian yêu cầu luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung chủ yếu vào vấn đề: Nghiên cứu sở lý luận, thực trạng quản lý đội ngũ cộng tác viên tra đưa số biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra, nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhóm phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước, thị, quy định ngành giáo dục, tài liệu lý luận công tác cán bộ, tra, tra giáo dục văn có liên quan đến cơng tác quản lý đội ngũ cộng tác viên tra nhằm xác định sở lý luận quản lý đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu: điều tra phiếu tiêu chí liên quan đến phạm vi đề tài nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động: Khảo sát kết quản lý đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục tổ chức tra Phòng GD&ĐT Sơn La 7.2.3 Phương pháp vấn: Phỏng vấn lấy ý kiến tham gia chuyên gia, tra viên, đội ngũ tra Sở GD&ĐT Sơn La Phỏng vấn lấy ý kiến đội ngũ cán quản lý trường học; đội ngũ cộng tác viên tra 7.2.4 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia đánh giá kết tra phát triển đội ngũ tra giáo dục nói chung 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp thống kê toán học: sử dụng toán thống kê để tính tổng hợp kết tra sử lý số liệu sau tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn chia làm chương: Chương I Một số sở lý luận pháp lý quản lý đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục thành phố Sơn La năm qua Chương II Thực trạng công tác quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Chương III Một số biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT thành phố Sơn La giai đoạn Chương MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA TẠI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày 15/6/2004 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật số 22/2004/QH11 tra Tháng năm 2005, Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, mục chương VII từ Điều 111 đến Điều 113 quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tra giáo dục đối tượng tra Gần nhất, Chính phủ ban hành Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 tổ chức hoạt động tra giáo dục Nghị định số 100/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 tra viên cộng tác viên tra Bộ GD&ĐT có Chỉ thị số 60/1998/CT-BGD&ĐT ngày 2/11/1998 Bộ trưởng GD&ĐT việc tăng cường tổ chức hoạt động tra ngành giáo dục Thông tư số 43/2006/TT -BGD&ĐT ngày 20/10/2006 Bộ GD&ĐT hướng dẫn tra toàn diện nhà trường,cơ sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Từ trước đến nay, có số tác giả bàn vấn đề tra, kiểm tra giáo dục nói chung cơng tác tra chun mơn trường Trung học phổ thông, công tác phát triển đội ngũ tra giáo dục cấp huyện, thị Tác giả đánh giá cao vai trò tra quản lý giáo dục Tác giả cho chu trình quản lý gồm giai đoạn: Chuẩn bị, kế hoạch hoá, đạo, tra, kiểm tra “Kiểm tra giai đoạn cuối chu trình quản lý Kiểm tra giữ vai trị liên hệ nghịch q trình quản lý, giúp cho chủ thể quản lý điều hành cách tối ưu hệ quản lý Khơng có kiểm tra khơng có quản lý” [24, tr73] Tác giả Đặng Quốc Bảo xác định: Quản lý giáo dục có chức năng, là: Kế hoạch hoá, huy, điều hành, kiểm tra, “ Kiểm tra cơng việc gắn bó với đánh giá tổng kết kinh nghiệm giáo dục, điều chỉnh mục tiêu” [13, tr125] Nghiên cứu quản lý trường học, tác giả Trần Kiểm viết: “ Hiệu quản lý nhà trường phụ thuộc nhiều vào chừng mục người hiệu trưởng sử dụng thông tin khách quan đáng tin cậy, toàn diện, đầy đủ kịp thời giáo viên chất lượng kiến thức, mức độ giáo dục tính kỷ luật học sinh” [39, tr123] Thông tin khách quan thu chủ yếu qua kết tra Với đề tài tra chun mơn, có nhiều tác giả đề cập viết đăng tạp chí thơng tin quản lý giáo dục, giảng lớp huấn luyện tra trường Cán quản lý Giáo dục vào Đào tạo Trung ương I (nay Học viện Quản lý giáo dục) tác giả Lưu Xuân Mới, Nguyễn Trọng Hậu, Dương Chí Trọng… đề cập nhiều đến công tác kiểm tra, tra giáo dục Năm 2003, hai tác giả Quang Anh Hà Đăng xuất cuốn: “Những điều cần biết hoạt động tra, kiểm tra giáo dục-đào tạo” có tính chất tổng hợp vấn đề tra giáo dục – đào tạo Tác giả Hà Thế Truyền với cơng trình nghiên cứu tra giáo dục dự án FICEV đào tạo, bồi dưỡng tra giáo dục khẳng định: "Chất lượng tra giáo dục phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ tra viên cộng tác viên tra" [19, tr27] Các tác giả nêu thống đánh giá cao vai trò tra số nội dung tra kiểm tra quản lý giáo dục Song tác giả không sâu vào nội dung cụ thể biên pháp tra cụ thể Việc nghiên cứu vấn đề cụ thể tra chuyên môn quản lý giáo dục chủ yếu dạng giảng, viết đăng tạp chí chuyên ngành luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, đề tài tra giáo dục lớp huấn luyện cán tra số tác giả đề cập đến vấn đề tra, kiểm tra, bồi dưỡng đội ngũ tra có đề cập sâu vào việc tra số bậc học, cấp học cụ thể luận văn tác giả Trần Thị Vân (ĐHSP Hà Nội 2004) nghiên cứu phát triển đội ngũ cán tra giáo dục Quận Tây Hồ- Hà Nội; Luận văn tác giả Lê Văn Vương (ĐHSP Hà Nội 2005) nghiên cứu phát triển đội ngũ tra viên cấp THPT tỉnh Thanh Hoá; Luận văn tác giả Phạm Văn Uý (ĐHSP Hà Nội 2008) nghiên cứu Thanh tra chuyên môn trường tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá… Các đề tài viết nêu đề cập đến vấn đề chung công tác tra chuyên môn, chủ yếu khía cạnh tra giáo viên, tra hoạt động nhà trường, quản lý công tác tra… tài liệu có giá trị bổ ích Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cách chi tiết, cụ thể biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT địa bàn huyện, thành phố Do chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quản lý giáo dục thông qua việc quản lý đội cộng tác viên tra phòng GD&ĐT địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục điều kiện bậc học, cấp học có nhiều đổi mới, cấp lãnh đạo cần có đủ thơng tin để đạo điều chỉnh hoạt động quản lý giáo dục 1.2 Kiểm tra, tra quản lý quản lý giáo dục 1.2.1 Khái niệm kiểm tra, tra a) Kiểm tra: Theo từ điển Tiếng Việt - NXB Khoa học xã hội – Hà Nội- 1992: “ Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” Theo đó, kiểm tra hiểu theo nghĩa dạng hoạt động để rút nhận xét, đánh giá cuối nhằm tác động, điều chỉnh hoạt động người cho phù hợp với mục đích đề Theo tác giả Hà Thế Ngữ (Bài viết tạp chí NCGD số 4-1984) “Kiểm tra xem xét thực tế để tìm sai lệch so với định, kế hoạch chuẩn mực quy định; phát trạng thái thực tế; so sánh trạng thái với khn mẫu đặt ra; phát sai phạm phải điều chỉnh, uốn nắn sửa chữa kịp thời” [20, tr52] Hoạt động kiểm tra thực thường xuyên rộng rãi thực tiễn Với đời sống xã hội, kiểm tra giúp người điều chỉnh hành vi phù hợp với mục đích đáp ứng u cầu cộng đồng Bởi thế, kiểm tra giúp người quản lý hành vi Với Nhà nước, kiểm tra nội dung thiếu công tác quản lý Thông qua kiểm tra chủ thể quản lý tự điều chỉnh hành vi theo mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Nhà nước; Cơ quan quản lý cấp thường xuyên xem xét tình hình triển khai nhiệm vụ quan cấp Kiểm tra giáo dục có tầm quan trọng tác động mạnh mẽ tới sản phẩm giáo dục quản lý, qua kiểm tra phản ánh thực trạnh tình hình kết thực nhiệm vụ nhà trường công tác quản lý hiệu trưởng, đối chiếu thực trạng với quy định Điều lệ trường văn liên quan; Cịn kiểm tra hoạt động chun mơn khác trường học hoạt động thiếu quản lý giáo dục, cho ta xem xét cụ thể việc thực nhiệm vụ kết thực giáo viên, đối chiếu với yêu cầu, tiêu chuẩn quy định để xem xét giáo viên đạt hay chưa đạt, làm tốt hay chưa làm tốt nhiệm vụ giao, kết kiểm tra sở chủ yếu cho việc đánh giá, tư vấn thúc đẩy b) Thanh tra Theo từ điển Tiếng Việt - NXB Khoa học xã hội – Hà Nội- 1992, với nghĩa thứ nhất: tra kiểm soát, xem xét chỗ việc làm địa 10 Nâng cao nhận thức toàn ngành GD&ĐT công tác tra cộng tác viên tra Hồn thiện cụ thể hóa văn hướng dẫn công tác tra giáo dục phù hợp với tình hình thực tế địa phương Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tra cho cộng tác viên tra đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động tra Thực tốt việc kiểm tra hoạt động tra đánh giá, xếp loại cộng tác viên tra Cải thiện đời sống tinh thần vật chất cho cộng tác viên tra * Kết khảo sát cho thấy Các biện pháp chuyên gia đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi biện pháp Nhìn chung ý kiến đánh giá hai nhóm điều tra tương đối thống Các chuyên gia đề cao biện pháp tổ chức tuyển chọn, bổ nhiệm cộng tác viên tra, cải tiến cấu máy tra phòng GD&ĐT; nâng cao nhận thức tồn ngành cơng tác tra cộng tác viên tra GD&ĐT Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tra cho cộng tác viên tra đáp ứng yêu câu đổi hoạt động tra Bảng 5: Kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT chuyên gia Số TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức tồn ngành cơng tác tra cộng tác viên tra giáo dục Hoàn thiện cụ thể hố văn hướng dẫn cơng tác tra giáo dục phù hợp với Tính cần thiết Điểm Tính khả2 thi TB Điểm TB 10 0 4,67 0 4,2 0 4,33 6 0 4,2 104 tình hình thực tế địa phương Tổ chức tuyển chọn, bổ nhiệm cộng tác viên tra, cải tiến cấu máy tra phòng GD&ĐT Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tra cho cộng tác viên tra đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động tra Thực tốt việc kiểm tra hoạt động tra đánh giá, xếp loại cộng tác viên tra Cải thiện đời sống tinh thần vật chất cho cộng tác viên tra 11 0 4,73 0 4,4 0 4,73 10 0 4,33 0 4,46 0 4,13 10 0 4,53 15 28 17 0 4,13 Các mức điểm Các biện pháp Biểu đồ 6: Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT chuyên gia 105 Các mức điểm Các biện pháp Biểu đồ 7: Kết đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT chuyên gia Bảng 6: Kết tự đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT CBQL, cộng tác viên tra Số TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Điểm 28 22 0 4,56 19 28 0 34 13 0 Điểm 25 21 0 4,42 4,32 16 26 0 4,16 4,62 25 24 0 4,48 TB TB Nâng cao nhận thức tồn ngành cơng tác tra cộng tác viên tra giáo dục Hoàn thiện cụ thể hoá văn hướng dẫn công tác tra giáo dục phù hợp với tình hình thực tế địa phương Tổ chức tuyển chọn cộng tác viên tra, cải tiến 106 cấu máy tra phòng GD&ĐT Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tra cho cộng tác viên tra đáp 32 16 0 4,60 21 26 0 4,36 30 19 0 4,58 17 26 0 4,2 30 18 0 4,56 15 28 0 4,16 ứng yêu cầu đổi hoạt động tra Thực tốt việc kiểm tra hoạt động tra đánh giá, xếp loại cộng tác viên tra Cải thiện đời sống tinh thần vật chất cho cộng tác viên tra Các mức điểm Các biện pháp Biểu đồ 8: Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT CBQL, cộng tác viên tra 107 Các mức điểm Biểu đồ 9: Kết đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT CBQL, cộng tác viên tra Nhận xét qua kết điều tra: Qua thống kê bảng tham khảo thêm ý kiến số cán nhiều năm làm cơng tác quản lí hoạt động tra, tác giả đề tài rút số nhận xét sau: Ý kiến nhóm điều tra tương đối thống việc đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đánh giá cao Trong biện pháp 1,2 3, đánh giá cao Nhiều ý kiến cho biện pháp 2, 5, có vị trí quan trọng, cần đạo phối hợp chặt chẽ UBND huyện ngành GD&ĐT để tăng thêm tính khả thi Kết luận chương 108 Với kết việc thử nghiệm số biện pháp phát triển đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục thành phố Sơn La giai đoạn nay, cho thấy chất lượng GD&ĐT nâng lên Có thể khẳng định tính đắn cần thiết biện pháp nhằm quản lý đội ngũ cộng tác viên tra thành phố Sơn La nêu đề tài Kết thu cho phép đánh giá minh chứng cho mức độ khả thi biện pháp đề xuất Nếu thực đồng biện pháp mà đề xuất chắn chất lượng giáo dục nâng cao rõ rệt KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua kết thu số kết luận: Để đáp ứng yêu cầu đổi quản lí giáo dục tình hình nay, tra giáo dục - đặc biệt tra chun mơn có vai trò quan trọng Thanh tra giáo dục cấp cần đổi hệ thống tổ chức, đảm bảo hiệu hoạt động Sự đổi tổ chức tra đội ngũ, cán bộ, tra viên góp phần vào đổi tồn hệ thống tra giáo dục nói riêng hệ thống tra nhà nước nói chung Xuất phát từ yêu cầu đổi quản lí giáo dục, phòng GD&ĐT cần phải đổi tổ chức tra Phịng GD&ĐT cần phải chủ động tích cực 109 xây dựng hoàn thiện đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục theo chuẩn mực ngang tầm với công việc phù hợp với đặc trưng ngành giáo dục Một đội ngũ cán tra có đủ số lượng, mạnh trình độ, lực, phẩm chất, đồng cấu chắn giúp phịng GD&ĐT nâng cao hiệu quản lí Cơng tác tra nói chung đội ngũ tra nói riêng giáo dục tỉnh Sơn La - đặc biệt địa bàn Thành phố đáp ứng số yêu cầu đổi quản lí giáo dục, có đóng góp vào thành tựu 50 năm phát triển giáo dục Sơn La Tuy nhiên trước yêu cầu phát triển chiến lược phát triển GD&ĐT tỉnh Sơn La 2001 - 2010, đội ngũ cán tra giáo dục hạn chế nhiều mặt: Số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ chế, phương thức hoạt động Nguyên nhân sâu xa bất cấp hạn chế chưa có quy định thống nhất, hướng dẫn phù hợp với đặc điểm đơn vị công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đào tạo, bồi dưỡng Qua thực tế khảo sát phân tích thành phố Sơn La, rút nhận xét: Để xây dựng đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục Phòng GD&ĐT Thành phố Sơn La giai đoạn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, xuất phát từ lí luận tình hình thực tiễn thành phố, cần lưu ý tính đồng biện phát triển đội ngũ cán tra giáo dục phịng GD&ĐT Đó là:  Nâng cao nhận thức tồn ngành GD&ĐT cơng tác tra cộng tác viên tra giáo dục  Hoàn thiện cụ thể hố văn hướng dẫn cơng tác tra giáo dục phù hợp với tình hình thực tế địa phương  Tổ chức tuyển chọn cộng tác viên tra, cải tiến cấu máy tra phịng GD&ĐT  Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tra cho cộng tác viên tra đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động tra 110  Thực tốt việc kiểm tra hoạt động tra đánh giá, xếp loại cộng tác viên tra  Cải thiện đời sống tinh thần vật chất cho cộng tác viên tra Các biện pháp nêu tác giả kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi Kết kiểm tra cho thấy: đại đa số ý kiến người có trách nhiệm đánh giá biện pháp quản lý đội ngũ tra giáo dục Thành phố Sơn La có tính cần thiết khả thi II KHUYẾN NGHỊ Đối với cấp Trung ương Điều chỉnh chế, sách tra giáo dục để có hệ thống tra giáo dục từ cấp Trung ương đến cấp huyện, thành phố có tính độc lập, nâng cao thẩm quyền trách nhiệm cộng tác viên tra thuộc phòng GD&ĐT huyện Ban hành thông tư hướng dẫn thực Nghị định 85/NĐ-CP ngày 18/08/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục, tạo thuận lợi cho hoạt động tra nói chung phát triển đội ngũ cán tra nói riêng phịng GD&ĐT Có văn quy định cụ thể trách nhiệm thẩm quyền tra viên, cộng tác viên tra phòng GD&ĐT Chỉ đạo trường quản lí, sở GD&ĐT tăng cường mở rộng đào tạo, bồi dưỡng tra viên, trước tiên tra viên chuyên trách, cộng tác viên tra Đối với UBND tỉnh Sơn La Nghiên cứu, văn đạo tra nhà nước tỉnh, Sở GD&ĐT thực tốt công tác tra giáo dục Tăng kinh phí cho hoạt động tra, hỗ trợ chế độ cho tra viên, cộng tác viên tra từ nguồn ngân sách địa phương để giải bất hợp lí 111 Đối với Sở GD&ĐT Sơn La Ban hành văn hướng dẫn cụ thể hoạt động tra, có việc tuyển chọn, bổ nhiệm theo tiêu chí phù hợp với đặc điểm phịng GD&ĐT Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tra phịng GD&ĐT Tích cực tham mưu với tỉnh tăng cường kinh phí cho hoạt động tra kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho tra viên cộng tác viên tra Đối với UBND phòng GD&ĐT Thành phố Chỉ đạo đơn vị giáo dục thực tốt công tác tuyển chọn cộng tác viên tra tạo điều kiện cho cộng tác viên tra hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tạo điều kiện cho cộng tác viên tra đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Xây dựng chế hoạt động tra giáo dục địa bàn thành phố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 20092010; Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường Mầm non Tiểu học Trung học Chỉ thị 60/1998/CT-BGDĐT ngày 02/11/1998 Bộ Giáo dục Đào tạo Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001-2010 Đảng Cộng sản Việt Nam Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận hội nghị lần – khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị hội nghị TW II khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 1997 Đảng cộng sản Việt Nam Nghị hội nghị TW – khóa VIII Nxb 112 Chính trị quốc gia Hà Nội – 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2001 Đảng cộng sản Việt Nam Nghị hội nghị TW – khóa IX Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2004 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2006 11 Đảng cộng sản Việt Nam Triển khai nghị Đại hội Đảng IX lĩnh vực Khoa giáo Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2001 12 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị TW – khóa VII Nxb Sự thật – 1992 13 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường CBQL GD&ĐT Trung ương I Hà Nội -1997 14 Đặng Quốc Bảo Dự báo giáo dục số vấn đề có liên quan đến cơng tác dự báo giáo dục Hà Nội – 2001 15 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ Giáo dục học Nxb Giáo dục – 1996 16 Dương Tiến Công Biện pháp tổ chức xây dựng lực lượng tra Hà Nội – 2001 17 Hà Thế Truyền Thanh tra giáo dục Việt Nam Tạp chí Khoa học Bộ GD&ĐT Trường ĐHSP Hà Nội Số năm 2003 18 Hà Thế Truyền Hướng dẫn trao đổi tra giáo dục Việt Nam Tạp chí Khoa học Bộ GD&ĐT Trường ĐHSP Hà Nội Số năm 2004 19 Hà Thế Truyền Một số giải pháp tra toàn diện trường THCS số tỉnh thành phố phía Bắc Đề tài KH-CN cấp Bộ Mã số B.2005.53-23 20 Hà Thế Ngữ Kiểm tra xem xét thực tế để tìm sai lệch so với định Tạp chí NCGD số 4-1984 21 Lê Văn Vương Phát triển đội ngũ tra viên cấp THPT tỉnh Thanh Hoá Luận văn thạc sĩ QLGD ĐHSP Hà Nội 2005 22 Luật Giáo dục Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2005 23 Luật Thanh tra - Số 22/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Quốc hội XI 24 Lưu Xuân Mới Thanh tra giáo dục Hà Nội – 1999 113 25 Nghị định số 100/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Chính phủ tra viên cộng tác viên tra 26 Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/03/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra 27 Tập thể tác giả Nghiệp vụ công tác tra Nxb Thống kê Hà Nội 2003 28 Ngô Cơng Hồn Tâm lý học xã hội quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội – 1997 29 Nguyễn Đình Chỉnh – Phạm Ngọc Uyển Tâm lý học quản lý Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội- 2002 30 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận QLGD Trường CBQL GD&ĐT TW1 – 1989 31 Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê Giáo dục học đại cương Nxb Giáo dục Hà Nội 1999 32 Trường CBQL GD&ĐT TW2 Những vấn đề quản lý Nhà nước quản lý giáo dục Hà Nội – 1998 33 Phạm Minh Hạc Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2002 34 Phạm Viết Vượng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội – 2001 35 Phạm Tuấn Khải Những vấn đề pháp lý đổi tổ chức hoạt động tra nhà nước Việt Nam 36 Quang Anh – Hà Đăng Những điều cần biết hoạt động công tác tra Giáo dục – Đào tạo Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2003 37 Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo 38 Tổ chức hoạt động quan tra kiểm tra giám sát số nước giới Hà Nội– 2003 39 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà trường phổ thông Nxb Đại học quốc gia Hà Nội – 2002 40 Trần Kiểm Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực 114 tiễn Nxb Giáo dục – 2004 41 Trần Quốc Thành Đề Cương giảng khoa học quản lý đại cương ĐHSP – Hà Nội 2002 42 Trần Thị Vân Phát triển đội ngũ cán tra giáo dục quân Tây Hồ- Hà Nội Luận văn thạc sĩ QLGD ĐHSP Hà Nội 2004 43 Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1992 44 Ủy ban kiểm tra Trung ương Công tác kiểm tra thi hành kỷ luật Đảng Hà Nội – 2002 45 Văn pháp luật tra khiếu nại tố cáo tập III Nxb Thống kê Hà Nội – 2002 46 Tập thể tác giả Xã hội hóa giáo dục nhận thức hành động Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội - 2001 PH LC 115 116 danh mục bảng Bng 1: Thống kê đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT thành phố Sơn La – Năm học 2008-2009 .52 Bảng 2: Thống kê tỷ lệ giáo viên/thanh tra viên Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Sơn La năm 54 Bảng 3: Tự đánh giá phẩm chất, uy tín, lực đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục phòng GD&ĐT 56 Bảng 4: Đánh giá phẩm chất, uy tín, lực đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục 57 Bảng 5: Kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT chuyên gia 104 Bảng 6: Kết tự đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT CBQL, cộng tác viên tra .106 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức tra Nhà nước 18 Sơ đồ 2: Tổ chức quản lý Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo 19 Sơ đồ 3: Hệ thống tra giáo dục 23 Sơ đồ 4: Vòng liên hệ ngược tra, kiểm tra quản lý 25 Sơ đồ 5: Mơ hình đồn tra giáo dục 39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu học sinh địa bàn thành phố Sơn La Năm học 2008-2009 45 Biểu đồ 2: Cơ cấu giới tính học sinh địa bàn thành phố Sơn La Năm học 2008-2009 46 117 Biểu đồ 3: Cơ cấu học sinh dân tộc địa bàn thành phố Sơn La Năm học 2008-2009 46 Biểu đồ số 4: Số giáo viên cấp học, bậc học năm học 48 Biểu đồ 5: Một số thông tin đội ngũ tra cộng tác viên tra giáo dục thành phố Sơn La năm học 2008-2009 53 Biểu đồ 6: Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT chuyên gia .105 Biểu đồ 7: Kết đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT chuyên gia .106 Biểu đồ 8: Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT CBQL, cộng tác viên tra 107 Biểu đồ 9: Kết đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT CBQL, cộng tác viên tra 108 118

Ngày đăng: 12/09/2023, 21:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w