1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bien phap quan ly doi ngu cong tac vien thanh tra 119081

117 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 558,99 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước, tất yếu cấp bách phải kịp thời đổi nghiệp Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) theo đường lối mà Đảng ta Đổi nghiệp GD&ĐT trước hết phải đổi công tác quản lý giáo dục Công tác quản lý giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng định đến thành bại phát triển giáo dục Hiệu lãnh đạo, quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng phụ thuộc nhiều vào công tác tra, kiểm tra Thanh tra có vai trị quan trọng, khâu trọng yếu công tác quản lý máy quản lý nhà nước (QLNN) Thanh tra có mục đích giúp quan lãnh đạo kiểm tra đắn thân lãnh đạo Đồng thời tra kiểm tra chấp hành quan thuộc quyền, nhằm tìm biện pháp đạo quản lý tốt nhất, bảo đảm cho chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước chấp hành cách đầy đủ có hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Thanh tra tai mắt Đảng, Chính phủ, tai mắt sáng suốt người sáng suốt” Trong quản lý giáo dục vậy, tra giữ vị trí quan trọng hoạt động hệ thống giáo dục quốc dân nói chung sở giáo dục nói riêng Trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, đổi nghiệp Giáo dục Đào tạo tất yếu cấp bách mà trước hết đổi quản lý giáo dục, có đổi cơng tác tra Nhiều văn kiện Đảng Nhà nước GD&ĐT coi đổi công tác quản lý giáo dục yêu cầu tiên đổi giáo dục nói chung, cơng tác tra khâu thiết yếu công tác QLNN Giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, phần nói định hướng phát triển GD&ĐT thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố ghi: “ Đổi chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, xếp, chấn chỉnh nâng cao lực máy quản lý GD&ĐT Hoàn thiện hệ thống tra giáo dục, tăng cường cán tra, tập trung vào tra chuyên môn”.[6, tr10] Thanh tra chuyên môn hoạt động đặc thù quản lý giáo dục Để hoạt động tra chuyên môn thực tốt vai trị mình, hoạt động tra phải quan tâm phát triển tất mặt, từ đội ngũ đến nội dung phương thức hoạt động công tác tra Mỗi cán hệ thống tra, dù người lãnh đạo người quyền phải tinh thông nghiệp vụ cơng việc giao Nghiệp vụ tra chủ yếu gồm: Nghiệp vụ người quản lý tổ chức tra nghiệp vụ hoạt động tra viên, đội ngũ cộng tác viên tra Hiệu công tác tra bao gồm: Các biện pháp quản lý lãnh đạo tổ chức tra, biện pháp tác nghiệp tra viên nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề từ trước với chi phí thời gian vật chất Hiệu tra gắn bó mật thiết với hiệu QLNN; cơng tác tra khâu thiết yếu công tác QLNN Đồng thời hiệu tra phụ thuộc nhiều vào đội ngũ tra viên, cộng tác viên tra tổ chức thực đội ngũ Đội ngũ tra viên, cộng tác viên tra, đủ số lượng, mạnh chất lượng yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu tra Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động tra khoa học phù hợp với điều kiện thực tế cấp học sở giáo dục quan trọng Phòng GD&ĐT Thành phố quan chuyên môn thuộc UBND Thành phố Sơn La, có chức tham mưu, giúp UBND Thành phố thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực GD&ĐT; theo phân cấp phòng GD&ĐT quản lý bậc học mầm non, cấp tiểu học trung học sở Trường mầm non sở giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân; trường đảm nhận việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, nhằm giúp cho trẻ em hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Trường tiểu học sở giáo dục cấp tiểu học, bậc học phổ thông bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Trường Trung học sở sở giáo dục cấp trung học sở, cấp học nối tiếp cấp tiểu học bậc trung học hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm hồn chỉnh học vấn phổ thơng Quản lý trường bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân có vị trí quan trọng có ảnh hưởng định lớn đến chất lượng giáo dục bậc học chất lượng nguồn nhân lực Từ năm 2000 thực Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi chương trình giáo dục phổ thơng Các đơn vị trường học thực nghiêm túc đổi phương pháp dạy học; song nhiều vấn đề chương trình, phương pháp,ý thức thực nhiệm vụ đội ngũ giáo viên cán quản lý cần quan tâm,điều chỉnh có biện pháp quản lý phù hợp, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, đáp ứng đào tạo nguồn nhân chất lượng cao cho địa phương Sơn La nói riêng cho xã hội nói chung Từ ý nghĩa thực tế trên, vấn đề đặt cho công tác tra nhiệm vụ quan trọng Trong năm qua cơng tác tra phịng GD&ĐT thành phố Sơn La (Trước Thị xã Sơn La) có nhiều chuyển biến phù hợp với yêu cầu đổi mới; song nhiều điều bất cập từ lãnh đạo Sở GD&ĐT, tra Sở GD&ĐT, biên chế, đạo điều hành thực nhiệm vụ cụ thể; đặc biệt quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT nhiều vấn đề cần quan tâm, là: Quan niệm, nhận thức chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý, nhà lãnh đạo, cán quản lý giáo dục giáo viên công tác tra, đội ngũ cộng tác viên tra chưa rõ ràng; có lúc cịn chưa đúng, từ chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý phát huy chức đội ngũ Tăng cường công tác tra, quản lý tốt đội ngũ cộng tác viên tra việc làm quan trọng cần thiết Đội ngũ cộng tác viên tra hoạt động có hiệu góp phần quan trọng giúp cho công tác quản lý giáo dục đạt kết mục tiêu góp phần đổi quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục; Nhằm nâng cao hiệu hoạt động trách nhiệm đội ngũ cộng tác viên tra, phát huy nhân tố tích cực chủ động tránh tác động tiêu cực hoạt động tra giáo dục; với lý chọn đề tài “Biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La”; nhằm góp phần giải vấn đề cịn bất cập, góp thêm biện pháp mang tính thực tế, khả thi góp phần củng cố, phát triển số lượng; đào tạo, bồi dưỡng chuẩn chuyên môn nghiệp vụ; giúp cho cơng tác tra phịng GD&ĐT Thành phố ngày hiệu góp phần đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng hoạt động tra đội ngũ cộng tác viên phòng GD&ĐT thành phố Sơn La, đề xuất số biện pháp quản lý đội ngũ công tác viên tra, tăng cường hoạt động tra chuyên môn đơn vị trường học nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý giáo dục địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ cộng tác viên tra Phòng GD&ĐT thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra Phòng GD&ĐT thành phố Sơn La 4 Giả thuyết khoa học Công tác tra chuyên môn trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở địa bàn thành phố Sơn La có nhiều kết đáng ghi nhận, góp phần đáng kể vào việc quản lý, đạo nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Song, đứng trước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục cơng tác tra cịn nhiều bất cập Nếu phân tích ngun nhân thực trạng đội ngũ cộng tác viên tra, xác định rõ sở lý luận quản lý đội ngũ cộng tác viên tra đề biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra hiệu lực, hiệu công tác tra chuyên môn nâng lên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản lý đội ngũ cộng tác viên tra trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở địa bàn thành phố Sơn La 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ cộng tác viên tra trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở địa bàn thành phố Sơn La 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra Phòng GD&ĐT địa bàn thành phố Sơn La Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian yêu cầu luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung chủ yếu vào vấn đề: Nghiên cứu sở lý luận, thực trạng quản lý đội ngũ cộng tác viên tra đưa số biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra, nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhóm phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước, thị, quy định ngành giáo dục, tài liệu lý luận công tác cán bộ, tra, tra giáo dục văn có liên quan đến cơng tác quản lý đội ngũ cộng tác viên tra nhằm xác định sở lý luận quản lý đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu: điều tra phiếu tiêu chí liên quan đến phạm vi đề tài nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động: Khảo sát kết quản lý đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục tổ chức tra Phòng GD&ĐT Sơn La 7.2.3 Phương pháp vấn: Phỏng vấn lấy ý kiến tham gia chuyên gia, tra viên, đội ngũ tra Sở GD&ĐT Sơn La Phỏng vấn lấy ý kiến đội ngũ cán quản lý trường học; đội ngũ cộng tác viên tra 7.2.4 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia đánh giá kết tra phát triển đội ngũ tra giáo dục nói chung 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp thống kê toán học: sử dụng toán thống kê để tính tổng hợp kết tra sử lý số liệu sau tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn chia làm chương: Chương I Một số sở lý luận pháp lý quản lý đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục thành phố Sơn La năm qua Chương II Thực trạng công tác quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Chương III Một số biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT thành phố Sơn La giai đoạn Chương MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA TẠI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày 15/6/2004 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật số 22/2004/QH11 tra Tháng năm 2005, Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, mục chương VII từ Điều 111 đến Điều 113 quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tra giáo dục đối tượng tra Gần nhất, Chính phủ ban hành Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 tổ chức hoạt động tra giáo dục Nghị định số 100/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 tra viên cộng tác viên tra Bộ GD&ĐT có Chỉ thị số 60/1998/CT-BGD&ĐT ngày 2/11/1998 Bộ trưởng GD&ĐT việc tăng cường tổ chức hoạt động tra ngành giáo dục Thông tư số 43/2006/TT -BGD&ĐT ngày 20/10/2006 Bộ GD&ĐT hướng dẫn tra toàn diện nhà trường,cơ sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Từ trước đến nay, có số tác giả bàn vấn đề tra, kiểm tra giáo dục nói chung cơng tác tra chun mơn trường Trung học phổ thông, công tác phát triển đội ngũ tra giáo dục cấp huyện, thị Tác giả đánh giá cao vai trò tra quản lý giáo dục Tác giả cho chu trình quản lý gồm giai đoạn: Chuẩn bị, kế hoạch hoá, đạo, tra, kiểm tra “Kiểm tra giai đoạn cuối chu trình quản lý Kiểm tra giữ vai trị liên hệ nghịch q trình quản lý, giúp cho chủ thể quản lý điều hành cách tối ưu hệ quản lý Khơng có kiểm tra khơng có quản lý” [24, tr73] Tác giả Đặng Quốc Bảo xác định: Quản lý giáo dục có chức năng, là: Kế hoạch hoá, huy, điều hành, kiểm tra, “ Kiểm tra cơng việc gắn bó với đánh giá tổng kết kinh nghiệm giáo dục, điều chỉnh mục tiêu” [13, tr125] Nghiên cứu quản lý trường học, tác giả Trần Kiểm viết: “ Hiệu quản lý nhà trường phụ thuộc nhiều vào chừng mục người hiệu trưởng sử dụng thông tin khách quan đáng tin cậy, toàn diện, đầy đủ kịp thời giáo viên chất lượng kiến thức, mức độ giáo dục tính kỷ luật học sinh” [39, tr123] Thông tin khách quan thu chủ yếu qua kết tra Với đề tài tra chun mơn, có nhiều tác giả đề cập viết đăng tạp chí thơng tin quản lý giáo dục, giảng lớp huấn luyện tra trường Cán quản lý Giáo dục vào Đào tạo Trung ương I (nay Học viện Quản lý giáo dục) tác giả Lưu Xuân Mới, Nguyễn Trọng Hậu, Dương Chí Trọng… đề cập nhiều đến công tác kiểm tra, tra giáo dục Năm 2003, hai tác giả Quang Anh Hà Đăng xuất cuốn: “Những điều cần biết hoạt động tra, kiểm tra giáo dục-đào tạo” có tính chất tổng hợp vấn đề tra giáo dục – đào tạo Tác giả Hà Thế Truyền với cơng trình nghiên cứu tra giáo dục dự án FICEV đào tạo, bồi dưỡng tra giáo dục khẳng định: "Chất lượng tra giáo dục phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ tra viên cộng tác viên tra"[19, tr27] Các tác giả nêu thống đánh giá cao vai trò tra số nội dung tra kiểm tra quản lý giáo dục Song tác giả không sâu vào nội dung cụ thể biên pháp tra cụ thể Việc nghiên cứu vấn đề cụ thể tra chuyên môn quản lý giáo dục chủ yếu dạng giảng, viết đăng tạp chí chuyên ngành luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, đề tài tra giáo dục lớp huấn luyện cán tra số tác giả đề cập đến vấn đề tra, kiểm tra, bồi dưỡng đội ngũ tra có đề cập sâu vào việc tra số bậc học, cấp học cụ thể luận văn tác giả Trần Thị Vân (ĐHSP Hà Nội 2004) nghiên cứu phát triển đội ngũ cán tra giáo dục Quận Tây Hồ- Hà Nội; Luận văn tác giả Lê Văn Vương (ĐHSP Hà Nội 2005) nghiên cứu phát triển đội ngũ tra viên cấp THPT tỉnh Thanh Hoá; Luận văn tác giả Phạm Văn Uý (ĐHSP Hà Nội 2008) nghiên cứu Thanh tra chuyên môn trường tiểu học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá… Các đề tài viết nêu đề cập đến vấn đề chung công tác tra chun mơn, chủ yếu khía cạnh tra giáo viên, tra hoạt động nhà trường, quản lý công tác tra… tài liệu có giá trị bổ ích Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cách chi tiết, cụ thể biện pháp quản lý đội ngũ cộng tác viên tra phòng GD&ĐT địa bàn huyện, thành phố Do chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quản lý giáo dục thông qua việc quản lý đội cộng tác viên tra phòng GD&ĐT địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục điều kiện bậc học, cấp học có nhiều đổi mới, cấp lãnh đạo cần có đủ thơng tin để đạo điều chỉnh hoạt động quản lý giáo dục 1.2 Kiểm tra, tra quản lý quản lý giáo dục 1.2.1 Khái niệm kiểm tra, tra a) Kiểm tra: Theo từ điển Tiếng Việt - NXB Khoa học xã hội – Hà Nội- 1992: “ Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” Theo đó, kiểm tra hiểu theo nghĩa dạng hoạt động để rút nhận xét, đánh giá cuối nhằm tác động, điều chỉnh hoạt động người cho phù hợp với mục đích đề Theo tác giả Hà Thế Ngữ (Bài viết tạp chí NCGD số 4-1984) “Kiểm tra xem xét thực tế để tìm sai lệch so với định, kế hoạch chuẩn mực quy định; phát trạng thái thực tế; so sánh trạng thái với khn mẫu đặt ra; phát sai phạm phải điều chỉnh, uốn nắn sửa chữa kịp thời” [20, tr52] Hoạt động kiểm tra thực thường xuyên rộng rãi thực tiễn Với đời sống xã hội, kiểm tra giúp người điều chỉnh hành vi phù hợp với mục đích đáp ứng yêu cầu cộng đồng Bởi thế, kiểm tra giúp người quản lý hành vi Với Nhà nước, kiểm tra nội dung thiếu công tác quản lý Thông qua kiểm tra chủ thể quản lý tự điều chỉnh hành vi theo mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Nhà nước; Cơ quan quản lý cấp thường xuyên xem xét tình hình triển khai nhiệm vụ quan cấp Kiểm tra giáo dục có tầm quan trọng tác động mạnh mẽ tới sản phẩm giáo dục quản lý, qua kiểm tra phản ánh thực trạnh tình hình kết thực nhiệm vụ nhà trường công tác quản lý hiệu trưởng, đối chiếu thực trạng với quy định Điều lệ trường văn liên quan; Cịn kiểm tra hoạt động chun mơn khác trường học hoạt động thiếu quản lý giáo dục, cho ta xem xét cụ thể việc thực nhiệm vụ kết thực giáo viên, đối chiếu với yêu cầu, tiêu chuẩn quy định để xem xét giáo viên đạt hay chưa đạt, làm tốt hay chưa làm tốt nhiệm vụ giao, kết kiểm tra sở chủ yếu cho việc đánh giá, tư vấn thúc đẩy b) Thanh tra Theo từ điển Tiếng Việt - NXB Khoa học xã hội – Hà Nội- 1992, với nghĩa thứ nhất: tra kiểm soát, xem xét chỗ việc làm địa

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:55

w