Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm việt nam

145 0 0
Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ Tóm tắt luận văn LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM 1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò thị trường bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm đặc trưng thị trường bảo hiểm 1.1.2 Vai trò thị trường bảo hiểm 1.1.3 Rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh thị trường bảo hiểm .9 1.2 Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm .16 1.2.1 Sự cần thiết phải giám sát thị trường bảo hiểm .16 1.2.2 Mục tiêu, nội dung hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm 18 1.2.3 Nguyên tắc tiêu giám sát thị trường bảo hiểm 27 1.2.4 Các mơ hình giám sát 33 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm 51 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 51 1.3.2 Các nhân tố khách quan 53 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM .56 2.1 Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam 56 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 56 2.1.2 Hoạt động kinh doanh thị trường bảo hiểm Việt Nam 59 2.2 Thực trạng hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 79 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm 79 2.2.2 Mục tiêu, nội dung giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 86 2.2.3 Mô hình giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 94 2.2.4 Thực tế hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 97 2.3 Đánh giá hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam .107 2.3.1 Kết đạt 107 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .110 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 118 3.1 Định hướng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam .118 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 119 3.2.1 Hồn thiện mơ hình giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 119 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp lý giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam .123 3.2.3 Tăng cường giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 130 KẾT LUẬN 136 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Chỉ tiêu nịng cốt giám sát tài lĩnh vực bảo hiểm 32 Bảng 2.1 Một số tiêu phát triển thị trường Bảo hiểm Việt Nam .59 Bảng 2.2 Số lượng loại hình doanh nghiệp bảo hiểm .61 Bảng 2.3 Thị phần doanh thu phí doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu giai đoạn 2007-2012 62 Bảng 2.4 Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản thị trường bảo hiểm (2007-2012) .64 Bảng 2.5: Dự phòng nghiệp vụ khu vực BH PNT giai đoạn 2007 – 2012 .66 Bảng 2.6: Dự phòng nghiệp vụ khu vực BH NT giai đoạn 2007 – 2012 .67 Bảng 2.7: Tổng đầu tư thị trường bảo hiểm giai đoạn 2007 – 2012 .67 Bảng 2.8: Bồi thường (chi trả) bảo hiểm giai đoạn 2007-2012 68 Bảng 2.9: Bồi thường bảo hiểm theo nghiệp vụ BH PNT 2012 .69 Bảng 2.10: Khả sinh lời doanh nghiệp bảo hiểm (2009-2012) 70 Bảng 2.11 : Hệ thống tiêu giám sát DNBH theo QĐ 153/2003/QĐ-BTC 84 Bảng 2.12 : Khả toán DN BHNT giai đoạn 2008-2012 .100 Bảng 3.1 So sánh ưu điểm – nhược điểm quy tắc giám sát khả toán .126 Bảng 3.2 : Đánh giá mức độ tuân thủ 26 nguyên tắc ICPs IAIS 131 Hình 1.1: Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát theo thể chế 34 Hình 1.2 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài Trung Quốc 35 Hình 1.3 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài Philipines 37 Hình 1.4 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát theo chức 39 Hình 1.5 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài Pháp 41 Hình 1.6 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát lưỡng đỉnh 43 Hình 1.7 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài Hà Lan .44 Hình 1.8 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát hợp 46 Hình 1.9 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài Hàn Quốc 48 Hình 2.1: Doanh thu phí thị trường Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2012 .62 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu phí thị trường Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2012 63 Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu tổng tài sản thị trường bảo hiểm (2007-2012) 65 Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng DPVN thị trường bảo hiểm 2007 - 2012 66 Hình 2.5 : Phí BH/GDP Phí BH bình qn đầu người số nước khu vực Đông Nam Á 75 Hình 2.6: Cấu trúc mơ hình giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 94 Hình 2.6: Cơ cấu đầu tư khu vực bảo hiểm nhân thọ 2012 104 Hình 2.7: Cơ cấu đầu tư khu vực bảo hiểm phi nhân thọ 2012 104 Hình 3.1 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài hợp Việt Nam 121 Hộp 1: Mức vốn pháp định theo pháp luật hành 87 Hộp 2: Biên khả toán tối thiểu theo quy định hành Pháp luật Việt Nam 88 Hộp 3: Quy định đầu tư nguồn vốn chủ sở hữu đầu tư vốn nhàn rỗi từ DPNV .92 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường bảo hiểm (TTBH) đóng góp vai trị quan trọng thị trường tài nói riêng kinh tế nói chung Thị trường bảo hiểm khơng kênh huy động vốn trung gian mà cịn đóng vai trò quan trọng kinh tế.Tuy nhiên, vai trị thực thị trường bảo hiểm phát triển lành mạnh, bền vững Kinh nghiệm nước giới cho thấy, để đạt mục tiêu đó, hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm yêu cầu quan trọng đóng vai trị tất yếu phát triển bền vững thị trường Qua 20 năm thị trường bảo hiểm vào hoạt động, kết đạt bước đầu phủ nhận Tuy nhiên, vấn đề bất cập thị trường bảo hiểm phát triển chưa thực bền vững, quy mơ thị trường cịn nhỏ, vốn kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm hạn chế, khả khai thác mở rộng trường cịn yếu, tượng cạnh tranh không lành mạnh trục lợi bảo hiểm ngày tinh vi có xu hướng gia tăng Hầu hết doanh nghiệp bảo hiểm lỗ hoạt động kinh doanh bảo hiểm qua nhiều năm - hoạt động xương sống doanh nghiệp bảo hiểm Thực tế cho thấy khuôn khổ pháp lý chưa theo kịp với phát triển thị trường, hoạt động giám sát quan giám sát chưa thực hiệu quả, hệ thống giám sát chưa thiết lập đồng Xuất phát từ thực tế đó, học viên lựa chọn đề tài : “ Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM 1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò thị trường bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm đặc trưng thị trường bảo hiểm Khái niệm thị trường bảo hiểm Thị trường khái niệm theo nhiều cách khác Chúng xem xét từ nhiều gốc độ đưa vào giai đoạn khác trình phát triển kinh tế hàng hố Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thị trường địa điểm hay không gian trao đổi hàng hố, nơi gặp gỡ người bán, người mua, hàng tiền diễn hoạt động mua bán Như vậy, phạm vi thị trường giới hạn thông qua việc xem xét chất hành vi tham gia thị trường, đâu có trao đổi, bn bán, có lưu thơng hàng hố có thị trường Đây cách hiểu thị trường gắn với yếu tố địa lý hành vi tham gia thị trường, địi hỏi phải có hiệp hữu đối tượng đem trao đổi Nếu hiểu theo nghĩa rộng thị trường tượng kinh tế phản ánh thông qua trao đổi lưu thơng hàng hố với quan hệ kinh tế người người trình trao đổi, mua bán hàng hố dịch vụ Thị trường tổng thể thoả thuận, cho phép người bán người mua trao đổi hàng hố dịch vụ Như vậy, thị trường khơng thiết phải địa điểm cụ thể cách hiểu theo nghĩa hẹp Người bán người mua khơng trực tiếp trao đổi, mà qua phương tiện khác để thiết lập nên thị trường Theo David Begg, thị trường tập hợp thỏa thuận thơng qua người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hoá dịch vụ Theo cách hiểu người ta nhấn mạnh đến quan hệ trao đổi thể chế điều kiện thực việc mua bán Trong kinh tế đại, thị trường coi biểu thu gọn trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định Cơng ty sản xuất gì?, sản xuất cho ai? Sản xuất nào?các định người công nhân làm việc bao lâu? cho ai? dung hoà điều chỉnh giá cả, quan niệm cho thấy quan hệ kinh tế tiền tệ hoá Giá với tư cách yếu tố thông tin cho lực lượng tham gia thị trường trở thành trung tâm ý, điều chỉnh giá quan hệ mua bán yếu tố quan trọng để quan hệ tiến hành Xét theo mức độ khái qt thị trường cịn quan niệm kết hợp cung cầu người mua, người bán bình đẳng cạnh tranh, số lượng người bán nhiều hay phụ thuộc vào quy mô thị trường lớn hay nhỏ Sự cạnh tranh thị trường xảy người bán, người mua hay người bán người mua Việc xác định giá thị trường cung cầu định Trong giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2008: “Thị trường bảo hiểm nơi mua bán sản phẩm bảo hiểm “ (2) Sản phẩm bảo hiểm sản phẩm đặc biệt, vơ hình, người mua cảm nhận giác quan loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ khác nên sản phẩm bảo hiểm thường bán thông qua trung gian bảo hiểm đại lý, môi giới bảo hiểm Trên sở khái niệm phân tích rút khái niệm tổng quát thị trường bảo hiểm sau: “Thị trường bảo hiểm tổng thể mối quan hệ mua bán sản phẩm bảo hiểm cá nhân, tổ chức … với doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu họ thường thực qua trung gian bảo hiểm” Có thể nói thị trường bảo hiểm thị trường dịch vụ đặc biệt Đối với sản phẩm dịch vụ tham quan, du lịch, ăn uống, mua sản phẩm người tiêu dùng có xu hướng muốn mua tiêu dùng Ngược lại, bảo hiểm sản phẩm trừu tượng, vừa mang tính tiết kiệm vừa mang tính rủi ro, chu kỳ sản phẩm dài nên thường không hấp dẫn khách hàng mua sản phẩm, mua người tham gia bảo hiểm người bảo hiểm không mong muốn rủi ro xảy để tiêu dùng sản phẩm Thực tế, thị trường bảo hiểm thường xuất sau loại thị trường hàng hóa dịch vụ khác Khác với thị trường hàng hóa số thị trường dịch vụ, thị trường bảo hiểm đời phát triển kinh tế đạt đến trình độ phát triển định, thu nhập người dân nâng cao ổn định, trình độ dân trí cải thiện, mơi trường pháp lý tương đối hoàn chỉnh Đặc trưng thị trường bảo hiểm Xuất phát từ đặc thù sản phẩm bảo hiểm, thị trường bảo hiểm có đặc trưng sau: - Thị trường bảo hiểm thị trường dịch vụ tài chính, chịu giám sát chặt chẽ Nhà nước Thị trường bảo hiểm thị trường dịch vụ tài chính, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ … thị trường bảo hiểm chịu giám sát chặt chẽ Nhà nước Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước xét duyệt biểu phí, định sản phẩm bảo hiểm phép kinh doanh thị trường, mà kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc trích lập dự phịng phí bảo hiểm, quản lý số lượng hợp đồng, định hình thức triển khai bắt buộc hay tự nguyện… -Thị trường bảo hiểm thị trường cung cấp sản phẩm liên quan đến rủi ro, đến bấp bênh Nguồn gốc bảo hiểm tồn rủi ro bất ngờ dự đốn trước được.Những rủi ro bất ngờ gây thiệt hại tài sản gây bệnh tật, thương tích chí làm chết người Trước thực tế đó, bảo hiểm cung cấp sản phẩm nhằm bồi thường tài cho tổn thất tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy - Thị trường bảo hiểm vận hành theo quy luật “số đơng bù số ít” Đây quy luật đặc thù thị trường bảo hiểm.Bảo hiểm thực chất hoạt động phân tán rủi ro tổn thất mà rủi ro gây người tham gia bảo hiểm có nguy gặp rủi ro nhóm rủi ro tương tự Việc phân tán rủi ro hiệu theo quy luật số đơng góp phần giúp doanh nghiệp bảo hiểm hạ giá thành sản phẩm bảo hiểm, cải thiện lợi nhuận nâng cao chất lượng dịch vụ Để làm điều doanh nghiệp bảo hiểm phải có chiến lược marketing thật sinh động để thu hút số đông khách hàng tham gia mua sản phẩm bảo hiểm với giá chấp nhận Trên thực tế, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường tài cho tổn thất rủi ro bảo hiểm gây Số tiền bồi thường xác định vào giá trị tổn thất thực tế, cao số tiền bảo hiểm (STBH) Số tiền bồi thường cho người tham gia rủi ro thông thường lớn số phí họ nộp Trong trường hợp đó, DNBH phải lấy số phí nhiều người tham gia vào dịch vụ bảo hiểm để chi trả cho người (hoặc số người) khơng may gặp rủi ro gây tổn thất Quy luật “số đơng bù số ít” tận dụng triệt để hoạt động bảo hiểm để đảm bảo việc phân tán tổn thất hiệu có thể.Nếu quy luật khơng phát huy tác dụng hoạt động bảo hiểm khơng tồn tại.Nói cách khác DNBH phá sản Quy luật mang tính tương trợ, san sẻ rủi ro cộng động người tham gia bảo hiểm - Trên thị trường bảo hiểm, hoạt động kinh doanh bảo hiểm gắn liền với hoạt động đầu tư vốn Do sản phẩm bảo hiểm thường kết hợp bảo hiểm tiết kiệm Trong khoản phí người tham gia bảo hiểm đóng góp, ngồi phần phí phục vụ cho mục đích bảo hiểm, phần phí trích lập dự phịng tốn học sử dụng vào mục đích đầu tư Nếu doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ quản lý thực tốt hoạt động đầu tư quỹ tài họ có lợi kinh doanh bảo hiểm nhân thọ quyền lợi người tham gia bảo hiểm gắn liền với kết đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm - Sự phát triển thị trường bảo hiểm phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế xã hội Đặc điểm xuất phát từ việc phát triển bảo hiểm phụ thuộc nhiều vào nhận thức, văn hóa lối sống thành viên xã hội, trình độ dân trí, mức sống cấu dân cư co sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế Ở nước có kinh tế phát triển, bảo hiểm nhân thọ triển khai sản phẩm bảo hiểm nhân thọ cịn hạn chế, sản phẩm khơng đa dạng.Cịn nước có kinh tế phát triển ngược lại, sản phẩm bảo hiểm nhân thọ vô đa dạng, phong phú phục vụ cho nhiều nhu cầu khác dân cư - Khác với thị trường hàng hóa dịch vụ khác, thị trường bảo hiểm, người ta mua sản phẩm bảo hiểm họ không cần, tiêu dùng mua chúng Đặc điểm xuất phát từ nguyên tắc lựa chọn rủi ro bảo hiểm: bảo hiểm cho rủi ro mang tính ngẫu nhiên Những người có nhu cầu bảo hiểm mua bảo hiểm họ hoàn toàn khỏe mạnh đối tượng bảo hiểm trạng thái bình thường, rủi ro xảy với đối tượng bảo hiểm khơng thể mua bảo hiểm cho đối tượng Sự khác biệt địi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải có đội ngũ phân phối chuyên nghiệp, hiểu rõ sản phẩm có tâm huyết với nghề phân phối phát triển thị trường 1.1.2 Vai trò thị trường bảo hiểm - Đối với phát triển kinh tế: + Thị trường bảo hiểm góp phần đảm bảo phát triển ổn định kinh tế - xã hội Ngành bảo hiểm cung cấp dịch vụ đảm bảo mặt tài trước hậu bất lợi rủi ro Dịch vụ nhằm tạo nguồn tài để tổ chức, cá nhân tham gia BH ổn định kinh doanh, ổn định sống gặp rủi ro từ góp phần ổn định kinh tế - xã hội Sự đảm bảo BH cho khoản đầu tư, góp phần gián tiếp kiến tạo nên hệ thống sở vật chất hạ tầng kinh tế Dịch vụ bảo hiểm mang lại yên tâm cho nhà sản xuất kinh doanh, khuyến khích đầu tư, dự án lớn Khi bỏ vốn đầu tư, nhà đầu tư lo ngại rủi ro xảy hiến họ thua lỗ chí hết vốn.Sự có mặt thị trường bảo hiểm khiến nhà đầu tư

Ngày đăng: 12/09/2023, 20:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan