Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Những tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Tác giả Đoàn Thị Hảo LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Khoa Kinh tế Bảo hiểm - Viện đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Thị Hải Đƣờng tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ Tóm tắt luận văn LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM 1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò thị trường bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm đặc trưng thị trường bảo hiểm 1.1.2 Vai trò thị trường bảo hiểm 1.1.3 Rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh thị trường bảo hiểm 1.2 Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm 12 1.2.1 Sự cần thiết phải giám sát thị trường bảo hiểm 12 1.2.2 Mục tiêu, nội dung hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm 14 1.2.3 Nguyên tắc tiêu giám sát thị trường bảo hiểm 23 1.2.4 Các mơ hình giám sát 29 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm 47 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 47 1.3.2 Các nhân tố khách quan 49 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 52 2.1 Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam 52 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 52 2.1.2 Hoạt động kinh doanh thị trường bảo hiểm Việt Nam 55 2.2 Thực trạng hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 74 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm 74 2.2.2 Mục tiêu, nội dung giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 80 2.2.3 Mơ hình giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 88 2.2.4 Thực tế hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 92 2.3 Đánh giá hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 102 2.3.1 Kết đạt 102 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 105 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 113 3.1 Định hướng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 113 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 114 3.2.1 Hồn thiện mơ hình giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 114 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp lý giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 117 3.2.3 Tăng cường giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 124 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt ASEAN BHNT BH PNT BHVN BĐS DNBH DPNV FSIs GDP ICPs IAIS Viết đầy đủ tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm Việt Nam Bất động sản Doanh nghiệp bảo hiểm Dự phòng nghiệp vụ Tổng sản phẩm quốc nội IMF Hiệp hội quốc tế quan giám sát bảo hiểm Quỹ tiền tệ quốc tế KDBH MCR Kinh doanh bảo hiểm Yêu cầu vốn tối thiểu NHTW RBC SCR Ngân hàng trung ương Vốn dựa sở rủi ro Yêu cầu vốn cho khả toán Trách nhiệm dân Trách nhiệm hữu hạn Thị trường bảo hiểm Tổng tài sản Trái phiếu Chính phủ Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia Vốn chủ sở hữu Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới TNDS TNHH TTBH TTS TPCP UBGSTCQG VCSH WB WTO Viết đầy đủ tiếng Anh Association of Southeast Asian Nations Financial Soundness Indicators Gross Domestic Product Insurance Core Priciples International Association of Insurance Supervisors International Monetary Fund Minimum Capital Requirement Risk based Capital Solvency Capital Requirement World Bank World Trade Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Khả tốn II dựa ba trụ cột 19 Bảng 1.2 Chỉ tiêu nòng cốt giám sát tài lĩnh vực bảo hiểm 28 Bảng 2.1 Một số tiêu phát triển thị trường Bảo hiểm Việt Nam 55 Bảng 2.2 Số lượng loại hình doanh nghiệp bảo hiểm 57 Bảng 2.3 Thị phần doanh thu phí doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu giai đoạn 2007-2012 58 Bảng 2.4 Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản thị trường bảo hiểm (2007-2012) 60 Bảng 2.5 Dự phòng nghiệp vụ khu vực BH PNT giai đoạn 2007 – 2012 62 Bảng 2.6 Dự phòng nghiệp vụ khu vực BH NT giai đoạn 2007 – 2012 62 Bảng 2.7 Tổng đầu tư thị trường bảo hiểm giai đoạn 2007 – 2012 63 Bảng 2.8: Bồi thường (chi trả) bảo hiểm giai đoạn 2007-2012 64 Bảng 2.9 Bồi thường bảo hiểm theo nghiệp vụ BH PNT 2012 65 Bảng 2.10 Khả sinh lời doanh nghiệp bảo hiểm (2009-2012) 66 Bảng 2.11 Hệ thống tiêu giám sát DNBH theo QĐ 153/2003/QĐ-BTC 79 Bảng 2.12 Khả toán DN BHPNT 31/12/2012 94 Bảng 2.13 Khả toán DN BHNT giai đoạn 2008-2012 95 Bảng 3.1 So sánh ưu điểm – nhược điểm quy tắc giám sát khả toán 120 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ tuân thủ 26 nguyên tắc ICPs IAIS 126 Hình 1.1 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát theo thể chế 30 Hình 1.2 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài Trung Quốc 31 Hình 1.3 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài Philipines 33 Hình 1.4 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát theo chức 35 Hình 1.5 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài Pháp 37 Hình 1.6 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát lưỡng đỉnh 39 Hình 1.7 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài Hà Lan 40 Hình 1.8 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát hợp 42 Hình 1.9 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài Hàn Quốc 44 Hình 2.1 Doanh thu phí thị trường Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2012 58 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu phí thị trường Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2007-2012 59 Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu tổng tài sản thị trường 60 Hình 2.4 Tốc độ tăng trưởng dự phòng nghiệp vụ thị trường bảo hiểm 2007 - 2012 61 Hình 2.5 Phí BH/GDP Phí BH bình quân đầu người số nước khu vực Đông Nam Á 70 Hình 2.6 Cấu trúc mơ hình giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam 88 Hình 2.7 Cơ cấu tổ chức Cục Quản lý Giám sát bảo hiểm 89 Hình 2.8 Cơ cấu đầu tư khu vực bảo hiểm nhân thọ 2012 99 Hình 2.9 Cơ cấu đầu tư khu vực bảo hiểm phi nhân thọ 2012 99 Hình 3.1 Cấu trúc tổ chức mơ hình giám sát tài hợp Việt Nam 116 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Thị trường bảo hiểm (TTBH) đóng góp vai trị quan trọng thị trường tài nói riêng kinh tế nói chung Thị trường bảo hiểm khơng kênh huy động vốn trung gian mà cịn đóng vai trị quan trọng kinh tế.Tuy nhiên, vai trị thực thị trường bảo hiểm phát triển lành mạnh, bền vững Kinh nghiệm nước giới cho thấy, để đạt mục tiêu đó, hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm yêu cầu quan trọng đóng vai trị tất yếu phát triển bền vững thị trường Qua 20 năm thị trường bảo hiểm vào hoạt động, kết đạt bước đầu phủ nhận Tuy nhiên, vấn đề bất cập thị trường bảo hiểm phát triển chưa thực bền vững, quy mơ thị trường cịn nhỏ, vốn kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm hạn chế, khả khai thác mở rộng trường cịn yếu, tượng cạnh tranh không lành mạnh trục lợi bảo hiểm ngày tinh vi có xu hướng gia tăng Hầu hết doanh nghiệp bảo hiểm lỗ hoạt động kinh doanh bảo hiểm qua nhiều năm - hoạt động xương sống doanh nghiệp bảo hiểm Thực tế cho thấy khuôn khổ pháp lý chưa theo kịp với phát triển thị trường, hoạt động giám sát quan giám sát chưa thực hiệu quả, hệ thống giám sát chưa thiết lập đồng Xuất phát từ thực tế đó, học viên lựa chọn đề tài : “ Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở lý luận hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm, học viên phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam, từ đưa số giải pháp để hồn thiện hoạt động giám sát thơng qua giúp cho thị trường bảo hiểm phát triển an toàn, lành mạnh bền vững Đối tượng nghiên cứu luận văn thực tiễn hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam, cụ thể (i) sở pháp lý cho hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam, (ii) mục tiêu, nội dung hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam, (iii) mơ hình giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam Đề tài tập trung vào phạm vi nghiên cứu chủ yếu toàn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, số liệu phân tích luận văn tập trung giai đoạn 2007-2012 Với đề tài nêu trên, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu ii phương pháp so sánh, phân tích - tổng hợp, tư logic, phương pháp mô tả khái quát đối tượng nghiên cứu, lập bảng biểu hĩnh vẽ Với tên gọi :“ Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam”, mở đầu, kết luận, danh mục bảng, sơ đồ, hình vẽ, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm; Chương Thực trạng hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam; Chương Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam Luận văn có đóng góp sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa sở lý luận hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Cụ thể điểm sau: Luận văn đưa khái niệm, đặc trưng vai trò thị trường bảo hiểm, rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh thị trường bảo hiểm Thị trường bảo hiểm tổng thể mối quan hệ mua bán sản phẩm bảo hiểm cá nhân, tổ chức … với doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu họ thường thực qua trung gian bảo hiểm Xuất phát từ đặc thù sản phẩm bảo hiểm, thị trường bảo hiểm có đặc trưng sau: (i) Thị trường bảo hiểm thị trường dịch vụ tài chính, chịu giám sát chặt chẽ Nhà nước; (ii) Thị trường bảo hiểm thị trường cung cấp sản phẩm liên quan đến rủi ro, đến bấp bênh; (iii) Thị trường bảo hiểm vận hành theo quy luật “số đông bù số ít”; (iv) Trên thị trường bảo hiểm, hoạt động kinh doanh bảo hiểm gắn liền với hoạt động đầu tư vốn; (v) Sự phát triển thị trường bảo hiểm phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế xã hội; (vi) Khác với thị trường hành hóa dịch vụ khác, thị trường bảo hiểm, người ta mua sản phẩm bảo hiểm họ không cần, tiêu dùng mua chúng Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gặp nhiều rủi ro, phân hai nhóm rủi ro lớn nhóm rủi ro có nguồn gốc nội doanh nghiệp bảo hiểm như: rủi ro từ việc nhận bảo hiểm, rủi ro tín dụng, rủi ro tái bảo hiểm, rủi ro đầu tư, rủi ro khoản… nhóm rủi ro hệ thống tác động đến thị trường bảo hiểm rủi ro từ thay đổi môi trường tự nhiên, rủi ro từ thay đổi mơi trường trị/xã hội, rủi ro thay đổi mơi trường pháp lý, rủi ro tỷ giá… Luận văn đưa cần thiết phải giám sát thị trường bảo hiểm Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm tất yếu khách quan mục tiêu bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của người tham gia bảo hiể m , người đươ ̣c bảo hiể m , người đươ ̣c hưởng quyề n lơ ̣i bảo hiể m ; đảm bảo sự phát triể n bề n vững và bảo hơ ̣ iii lơ ̣i ích đáng doanh nghiệp bảo hiểm ; điề u chin ̉ h, thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiể m phát triể n theo yêu cầ u phát triể n kinh tế - xã hội đất nước Luận văn nêu mục tiêu giám sát, nội dung giám sát, nguyên tắc tiêu mơ hình giám sát thị trường bảo hiểm Ngồi cịn phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm: Chuẩn mực giám sát bảo hiểm dựa vào nguyên tắc giám sát bảo hiểm quy định “Các nguyên tắc nòng cốt giám sát bảo hiểm” (Insurance Core Principles – ICP), Hiệp hội Quốc tế quan giám sát bảo hiểm (IAIS) ban hành Mục tiêu giám sát quy định ICP 1: (i) Thúc đẩy trì thị trường bảo hiểm cơng bằng, an tồn bền vững; (ii) Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; (iii) Góp phần ổn định hệ thống tài Nội dung hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm bao gồm: (i) Giám sát trước bắt đầu hoạt động: nhằm lựa chọn tổ chức, doanh nghiệp có đủ khả mặt cho hoạt động lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm điều hành phát triển thị trường bảo hiểm theo mục tiêu định; (ii) Giám sát trình hoạt động: Giám sát tài bao gồm nội dung chủ yếu yêu cầu đầy đủ vốn khả toán, giám sát tài sản nợ, giám sát tài sản có hoạt động đầu tư; (iii) Giám sát việc chia tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể phá sản doanh nghiệp bảo hiểm; (iv) Giám sát hành vi thị trường xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm; (v) Các nội dung giám sát khác giám sát tính cơng khai, minh bạch thơng tin, vấn đề chống rửa tiền, tài trợ cho hoạt động khủng bố; thay đổi điều hành tổ chức; vấn đề quản lý rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm … IAIS phối hợp với Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) xây dựng 26 nguyên tắc (trước 28 nguyên tắc, năm 2003) quản lý, giám sát bảo hiểm để hướng tới áp dụng rộng rãi phạm vi quốc tế nhằm đảm bảo tính hiệu thống việc giám sát thị trường bảo hiểm 26 ICP (Insurance Core Principle) mà IAIS đưa khung chuẩn mực để quan quản lý, giám sát bảo hiểm nước soi rọi, đánh giá nâng cao hiệu giám sát Hệ thống tiêu giám sát xem nội dung cốt lõi hoạt động giám sát tài nói chung giám sát tài thị trường bảo hiểm nói riêng Trong tài liệu: đánh giá khu vực tài (Financial Sector Assessment : A Hand Book) IMF kết hợp với WB đưa tiêu giám sát lành mạnh tài FSI khu vực bảo hiểm theo khuôn khổ CARAMELS (Capital Adequacy: mức đủ vốn; Asset quality: chất lượng tài sản; Reinsurance: Tái bảo hiểm; Adequacy of 124 phản ánh không hiệu quả… Viê ̣c l ập, kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp bảo hiểm còn thiếu tính thống Mỗi doanh nghiệp bảo hiểm trình bày báo cáo tài theo cách khác Các doanh nghiệp bảo hiểm trình bày Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo quy định Quyết định số 150/2001/QĐ- BTC Chế độ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm tiêu trình bày khác Đối với Bảng cân đối kế toán Báo cáo lưu chuyển tiền, số trình bày theo Chế độ kế tốn doanh nghiệp theo (Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC), có doanh nghiệp bảo hiểm trình bày theo Quyết định 150/2001/QĐ- BTC Việc trình bày khoản mục khác khiến cho việc tính tốn, so sánh tiêu Báo cáo khó khăn, chí khơng thực Để phục vụ cho việc phân tích tài chính, cần phải có quy định cải tiến việc lập Báo cáo tài doanh nghiệp bảo hiểm Cụ thể, doanh nghiệp bảo hiểm phải lập báo cáo tài theo tinh thần: không thêm bớt tiêu báo cáo, tiêu khơng có số liệu bỏ trống phải nộp điện tử với báo cáo; thông tin Báo cáo nghiệp vụ đưa vào Thuyết minh báo cáo tài chính; doanh nghiệp bảo hiểm phải tự tính tốn tỷ số tài mà Cu ̣c Quản lý , giám sát bảo hiểm s dụng để phân tích tài trình bày Thuyết minh báo cáo tài tỷ số năm gần (phần Một số tiêu đánh giá thực trạng tài kết kinh doanh doanh nghiệp) Kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phụ trách kiểm tốn doanh nghiệp bảo hiểm phải có kinh nghiệm kiến thức bảo hiểm Bộ Tài phê chuẩn Các tiêu chuẩn so sánh quốc tế cần nghiên cứu kỹ lưỡng nên điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thị trường bảo hiểm Việt Nam khn khổ kế tốn Việt Nam 3.2.3 Tăng cƣờng giám sát thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam 3.2.3.1 Thực giám sát theo nguyên tắc chuẩn mực quốc tế Thực nguyên tắc chuẩn mực quốc tế giám sát bảo hiểm 125 Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường bảo hiểm nước cịn có tham gia công ty bảo hiểm nước chịu tác động lẫn thị trường bảo hiểm nước Vì máy hệ thống giám sát tài công ty bảo hiểm phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn kinh doanh bảo hiểm nước ta nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, đảm bảo TTBH Việt Nam hoạt động an toàn đồng thời đảm bảo cho chủ thể tham gia thị trường phát triển tối đa khả Trong chiến lược phát triển TTBH Việt Nam giai đoạn 2011-2020 có nêu lên việc thực giám sát theo nguyên tắc chuẩn mực quốc tế: “Cơ quan quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm phấn đấu đến năm 2015 tuân thủ hoàn toàn 50% đến 2020 tuân thủ hoàn toàn nguyên tắc quản lý, giám sát bảo hiểm Hiệp hội quốc tế quan giám sát bảo hiểm ban hành Tuy nhiên chưa có nghiên cứu hay khảo sát vệc đánh giá chi tiết việc thực 26 nguyên tắc quốc tế IAIS Vì thế, để thực chiến lược đề ra, quan giám sát bảo hiểm cần phải thực đánh giá toàn diện việc tuân thủ 26 nguyên tắc giám sát quốc tế thị trường bảo hiểm IAIS ban hành cuối 2011 có chỉnh sửa đầu 2012 Việc đánh giá cần thực theo hướng (xem bảng 3.2): - Tổng hợp đánh giá mức độ tuân thủ Cơ quan giám sát bảo hiểm nguyên tắc 26 nguyên tắc nêu - So sánh với thông lệ tốt giám sát bảo hiểm để đưa khuyến nghị, có cân nhắc điều kiện môi trường pháp lý Việt Nam nguồn lực Cơ quan giám sát - Đánh giá mức độ ảnh hưởng cấp thiết vấn đề để đưa lộ trình triển khai phù hợp 126 Bảng 3.2 : Đánh giá mức độ tuân thủ 26 nguyên tắc ICPs IAIS Nguyên tắc Kết Đề xuất đánh giá Lộ trình thực Đến 6 tháng – năm – Trên tháng năm năm năm Nguyên tắc Nguyên tắc … Nguyên tắc 26 Nguồn: Học viên tổng hợp 3.2.3.2 Nâng cao lực cán giám sát Kinh doanh bảo hiể m là mô ̣t chuyên ngành tài chin ́ h , đòi hỏi cán bô ̣ , công chức có hiể u biế t nghiê ̣p vu ̣ sâu sắ c, có tầm nhìn bao qt, biế t phân tích dự báo tình hình, am hiể u thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p Ngồi , cán , cơng chức phải xây dựng đinh ̣ hướng, giải pháp phát triển người trực tiếp thực thi các giải pháp đó bố i cảnh thi ̣trường mở , hô ̣i nhâ ̣p với thi ̣trường quố c tế và khu vực Vì vậy, viê ̣c nâng cao lực giám sát thi ̣trường bảo hiể m phải gắ n liề n với nâng cao lực cán bô ̣ , công chức Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cần xây dựng theo hướng: + Cơ quan giám sát cần có chuyên gia có kinh nghiệm để hướng dẫn đào tạo trực tiếp cho cán tra chỗ giám sát thơng qua phân tích từ xa + Cần phát triển Chương trình Chuẩn Đào tạo, cấp Chứng đánh giá cán + Cơ quan giám sát cần bố trí việc hợp tác đào tạo đạo tạo nước với mục tiêu cụ thể rõ ràng + Nô ̣i dung đào ta ̣o tâ ̣p trung vào các chủ đề phân tić h tài chin ́ h , đánh giá rủi ro hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm , đinh ̣ phí trích lập dự phịng, quản lý nhà nước , quản trị kinh doanh , nghiê ̣p vu ̣ bảo hiể m , tái bảo hiểm , môi giới bảo hiể m , pháp luật kinh doanh bảo hiểm , kiến thức hội nhập 127 q́ c tế Ngồi kế hoạch tăng cường đào tạo chuyên môn cho cán tra giám sát, việc trau dồi kinh nghiệm thể công việc điều phối định phân công cán trình tra giám sát Theo đó, việc xếp cơng việc vị trí cơng tác cho cán tra giám sát phải đảm bảo: - Duy trì khối lượng cơng việc vừa phải - Xác định lên kế hoạch yêu cầu chun mơn - Tránh xự trùng lặp - Hồn thành công việc tiến độ Một yêu cầu quan trọng khác đào tạo cán việc phải đào tạo đội ngũ kế cận thơng qua việc bố trí cơng việc để đảm bảo cán giỏi, có bề dày kinh nghiệm hỗ trợ hướng dẫn cho cán trẻ, đội ngũ kế cận nhằm trì chất lượng hoạt động giám sát cách ổn định liên tục Do vậy, trình độ cán giám sát địi hỏi phải thường xuyên đánh giá kiểm tra; xác định yêu cầu trình độ giám sát công việc giám sát cụ thể, đảm bảo cán có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm đảm nhiệm cơng việc phức tạp 3.2.3.3 Hiện đại hóa sở vật chất, kỹ thuật công nghệ thông tin phục vụ công tác giám sát Một yếu tố góp phần giám sát hiệu TTBH sở vật chất, kỹ thuật công nghệ thông tin phục vục cơng tác giám sát, cần phải xây dựng phần mềm quản lý giám sát hệ thống công nghệ thông tin kết nối số liệu với doanh nghiệp kết nối thông tin quan giám sát Hệ thống công nghệ thông tin phải đáp ứng tiêu chí sau: - Cho phép quan quản lý giám sát thu thập thông tin liệu doanh nghiệp cần thiết cho hoạt động giám sát thời điểm - Có khả phân tích báo cáo tự động cảnh báo nhanh nguy rủi ro doanh nghiệp, giúp quan quản lý can thiệp kịp thời vào biến động doanh nghiệp thị trường 128 - Có hệ thống chia sẻ thông tin quan quản lý hệ thống công bố kết giám sát cho công chúng Để đầu tư xây dựng thiết lập hệ thống công nghệ quản lý đại đáp ứng yêu cầu đặt ra, hỗ trợ từ ngân sách nhà nước giải pháp tối ưu triển khai đồng chế tài tự chủ cho quan quản lý giám sát 3.2.3.4 Xây dựng chế phối hợp quan giám sát bảo hiểm Như phân tích trên, lỗ hổng mơ hình giám sát thị trường tài nói chung thị trường bảo hiểm nói riêng việc quan giám sát chưa giám sát tập đồn tài Theo quan giám sát bảo hiểm chưa có đủ quyền lực chế tài Tập đoàn tài bảo hiểm Giải pháp đưa điều kiện mơ hình giám sát thị trường tài theo hướng phân tán (tức vừa theo hướng mơ hình thể chế vừa theo hướng mơ hình chức năng) Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm cấp phép thành lập doanh nghiệp bảo hiểm cần đánh giá hoạt động công ty mẹ đơn vị thành viên cần thiết tham khảo thơng tin từ quan quản lý giám sát đơn vị việc tuân thủ pháp luật Các quan quản lý đơn vị xem xét đánh giá đơn vị quản lý, có vấn đề yêu cầu Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm từ chối cấp phép cho doanh nghiệp bảo hiểm Sau cấp phép thành lập DNBH, DNBH chịu giám sát Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm Như phân tích trên, DNBH bị chi phối trực tiếp gián tiếp mối quan hệ với công ty mẹ công ty khác Tập đồn, đơn vị chịu giám sát quan giám sát riêng tuỳ theo lĩnh vực Vì vậy, để phối hợp chia sẻ thông tin quan giám sát nhằm tăng cường việc giám sát toàn diện rủi ro tập đồn, định quan giám sát chịu trách nhiệm giám sát tập đồn Thông thường, quan giám sát công ty mẹ quan giám sát đơn vị có hoạt động ảnh hưởng lớn đến tập đồn (theo tổng tài sản, doanh thu, khả toán) Cơ quan giám sát chịu trách nhiệm việc quản lý, giám sát tập 129 đồn đóng vai trò trung tâm điều phối hoạt động giám sát, liên kết quan giám sát khác (sau gọi “cơ quan giám sát điều phối”) Để quan giám sát tập đoàn hoạt động hiệu quả, cần xác định rõ vai trò quan giám sát điều phối thông qua văn pháp lý thoả thuận văn (Biên ghi nhớ) quan quản lý Căn điều kiện Việt nam, hình thức Biên ghi nhớ quan quản lý phù hợp Biên ghi nhớ song phương đa phương, thoả thuận việc hợp tác, chia sẻ thông tin quan quản lý việc quản lý, đánh giá toàn diện rủi ro tập đồn Thoả thuận hợp tác khơng làm ảnh hưởng đến trách nhiệm quan giám sát riêng lẻ Thoả thuận hợp tác bao gồm nội dung sau: - Thống thủ tục trao đổi thông tin thường xuyên khẩn cấp quan giám sát: Để việc cung cấp thông tin nhanh chóng hiệu trường hợp khẩn cấp, quan quản lý phải xác định thông tin cần thiết quan quản lý Những thơng tin chia sẻ bao gồm: cấu trúc, việc cấp phép rút giấy phép, thay đổi Ban giám đốc công ty nào, thay đổi tổ chức quản lý, thay đổi hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro, tiến đáng kể vị trí doanh nghiệp, hoạt động đầu tư chủ yếu, liên kết tài chủ yếu, chuyển giao rủi ro với thể chế không thuộc thẩm quyền giám sát, kiện ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, yếu tố tiềm ẩn rủi ro lan truyền, rủi ro hoạt động - Thống vai trò, trách nhiệm quan giám sát điều phối, gồm: + Đầu mối tiếp nhận thông tin đầu vào quan quản lý đơn lẻ cung cấp Trên sở đó, đầu mối tổng hợp đánh giá: cơng tác quản trị nội tập đoàn (tiêu chuẩn người quản trị, điều hành; chế kiểm soát nội bộ, hệ thống quản lý rủi ro, hệ thống kế toán, kiểm soát giao dịch nội bộ); đánh giá mức độ đầy đủ vốn khả tốn tập đồn; phân tích rủi ro tập đồn mơi trường hoạt động nhằm phát dấu hiệu tập trung rủi ro rủi ro lan truyền Việc đánh giá thực lần/năm 130 + Tổ chức họp với quan giám sát khác nhằm phối hợp việc giám sát tập đồn lần/năm - Cơ chế bảo mật thông tin chia sẻ quan giám sát: Cơ quan quản lý điều phối đảm bảo thông tin cung cấp cho quan giám sát độc lập khác sở trao đổi thông tin chiều, khơng trì hỗn cung cấp thơng tin cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết Thông tin chia sẻ quan sử dụng vào mục đích giám sát tổ chức tài 131 KẾT LUẬN Luận văn “ Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam” tập trung nghiên cứu sở lý luận hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm, sở phân tích thực trạng hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam, đưa giải pháp cần thiết để hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam thời gian tới Qua cho thấy hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày trở thành nhu cầu tất yếu tới an toàn lành mạnh cho thị trường bảo hiểm nói riêng, cho thị trường tài nói chung Từ việc phân tích, đánh giá các quy đinh ̣ pháp lý đế n các hoa ̣t đô ̣ng thực tiễn thị trường, luận văn đã nêu những ̣n chế và bấ t câ ̣p của mô ̣t số văn bản pháp lý thực tế hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam Thơng qua đó, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm Việt Nam sở đáp ứng mục tiêu giám sát đề Các giải pháp không trước mắt mà cịn có tính khả thi lâu dài đặc biệt phát huy tác dụng thị trường bảo hiểm kinh tế nước ta thực sự hô ̣i nhâ ̣p với khu vực và thế giới Mặc dù cố gắng khả có hạn nên luận văn cịn hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học độc giả để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Aon Benfleld (2012), Seminar on Insurance Solvency Regulation Chiến lược phát thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020 số nội dung Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp bảo hiểm, ngày 16/03/2012 Cục Quản lý Giám sát bảo hiểm, (2011), Bản tin thị trường bảo hiểm toàn cầu, (số 9), trang 18-21 IMF- WB, (2005), Financial Sector Assessetment : A Hand Book International Association of Insurance Supervisors 2012 (2012), Insurance Core Principles, Standards, Guidance and Assessment Methodology, //www.iaisweb.org “IAIS Revised insurance core principles, Approved in Singapore on October 2003”, //www.iaisweb.org Kỷ yếu hội thảo khoa học (2009), Hội nhập tài quốc tế vấn đề đặt cho hệ thống giám sát Tài Việt Nam, nhà xuất Thống kê Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09/12/ 2000; Luật số 61/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 24/11/2010 10 Linh Xuân, (2011), Cạnh tranh trục lợi bảo hiểm: quan quản lý dùng biện pháp mạnh, http://avi.org.vn ngày 19/12/2011 11 Martin Eling – Ines Holzmuller, (June 2008), An overview and comparision of Risk based capital standards, University of St.Gallen 12 Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ; 13 Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ; 14 Thơng tư số 124/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012; 15 Thông tư số 125/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012; 16 “Thị trường bảo hiểm Việt nam”- Tài liệu cơng bố hàng năm Bộ Tài Việt nam từ năm 2007-2012, Nhà xuất Tài 17 PGS.TS Nguyễn Văn Định, (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân 18 PGS.TS Hoàng Trần Hậu – PGS TS Hoàng Mạnh Cừ, (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, giám sát Nhà nước thị trường bảo hiểm Việt Nam, đề tài khoa học, Học viện Tài 19 PGS TS Hồng Trần Hậu - THS Nguyễn Tiến Hùng (2013), “Giám sát an toàn tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam”, Phát triển hội nhập, số 11 – Trang 42-50 20 Tô Ngọc Hưng (2011), Hệ thống giám sát tài Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, trang 48-106 21 Vũ Thị Phương Hoa (2013), “ Một số vấn đề đặt giám sát tập đoàn tài bảo hiểm”, Viện Chiến lược Chính sách Tài 22 Ủy ban kinh tế Quốc hội – UNDP Việt Nam, (2013), Giám sát hệ thống tài chính: tiêu mơ hình định lượng, Nhà xuất Tri thức PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Vốn Điều lệ doanh nghiệp bảo hiểm năm 2012 TÊN CÔNG TY NĂM VỐN ĐIỀU LỆ ĐÃ GÓP (VIẾT TẮT) THÀNH LẬP (TỶ ĐỒNG) TT 2012 CÔNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ : 29 Bảo Việt 1964 1800 Bảo Minh 1994 755 PJICO 1995 700 Nhà rồng 1995 336 PVI 1996 1700 Bảo Việt-Tokio Marie 1996 300 UIC 1997 300 PTI 1998 504 Groupama 2001 389 10 Bảo Ngân 2002 500 11 Samsung Vina 2002 450 12 VASS 2003 170 13 BIC 2005 660 14 AAA 2005 844 15 AIG 2005 480 16 QBE 2005 300 17 ABIC 2006 380 18 GIC 2006 400 19 Phú Hưng 2006 300 20 Liberty 2006 1204 21 ACE Phi nhân thọ 2006 337 22 MIC 2007 400 23 VNI 2008 500 24 SHB-Vinacomin 2008 300 25 Hùng Vương 2008 300 26 MSIG 2008 300 27 Fubon 2008 300 28 Xuân Thành 2009 300 29 Cathay PNT 2010 306 30 Bảo Việt Nhân thọ 2004 1500 31 Prudential 1999 1136 32 Manulife 1999 789 33 AIA 2000 1035 34 Ace Life 2005 911 35 pre'voir 2005 710 36 Dai-ichi 2007 1141 37 Cathay life 2007 966 38 Great Eastern 2007 940 39 Hanwha life 2008 960 40 VCLI 2008 600 41 Fubon Life 2010 800 42 Generali 2011 722 43 Vietinbank-Aviva 2011 800 44 Vinare 1994 1008 45 PVI Re 2011 460 CÔNG TY BẢO HIỂM NHÂN THỌ : 14 CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM: Nguồn: Cục Quản lý Giám sát bảo hiểm Phụ lục 2: Bồi thƣờng (chi trả) bảo hiểm theo doanh nghiệp (2007 – 2012) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 CT BH Phi nhân thọ 3,237,000 4,597,000 5,284,700 6,292,000 8,735,140 8,855,346 Bảo Việt 1,307,000 1,615,000 1,625,000 1,697,000 2,472,487 2,510,938 Bảo Minh 747,000 994,000 1,093,000 826,000 1,598,564 1,198,708 PJICO 326,000 396,000 518,000 661,000 805,514 928,936 81,000 134,000 134,000 260,000 147,489 108,684 418,000 886,000 862,000 1,156,000 Bảo Việt-Tokio Marie 44,000 40,000 67,000 53,000 121,634 88,032 UIC 27,000 28,000 23,000 13,000 60,189 41,584 PTI 138,000 149,000 124,000 218,000 509,763 555,598 6,000 6,311 Nhà rồng PVI Groupama Bảo Ngân - - 300 934,811 1,128,447 25,946 27,000 8,000 13,000 45,000 87,372 34,761 4,000 15,000 67,000 181,000 105,937 139,014 VASS 51,000 98,000 99,000 102,000 89,766 113,433 BIC 15,000 73,000 138,000 199,000 353,406 254,393 AAA 27,000 61,000 114,000 155,000 211,915 215,177 AIG 7,000 18,000 82,000 37,000 70,126 81,530 QBE 6,000 3,000 22,000 8,000 12,694 78,224 ABIC 1,000 18,000 61,000 145,000 150,775 155,847 11,000 37,000 53,000 89,000 132,249 198,309 Samsung Vina GIC Phú Hưng - Liberty - ACE Phi nhân thọ - MIC - VNI - SHB-Vinacomin 6,000 18,000 4,000 81,000 3,400 5,000 2,181 152,000 224,461 9,000 6,674 117 284,604 22,864 65,000 92,000 159,417 126,727 - 12,000 76,000 236,410 156,167 - - 17,000 62,000 106,572 118,627 Hùng Vương - - 1,000 15,513 41,946 MSIG - - 4,000 53,276 73,056 Fubon - - 2,000 7,000 19,216 96,248 Xuân Thành - - - 5,000 39,678 70,039 Cathay PNT - - - 8,000 25,000 - 740 7,390 CT BH Nhân thọ 3,389,000 4,803,000 3,673,000 4,263,000 7,235,611 7,793,325 Bảo Việt Nhân thọ 1,938,000 2,547,000 2,474,000 2,537,000 3,302,832 3,492,256 Prudential 899,000 1,346,000 540,000 886,000 2,340,099 2,470,429 Manulife 310,000 360,000 466,000 478,000 672,292 759,330 AIA 154,000 284,000 119,000 130,000 379,504 422,520 Ace Life 4,000 10,000 14,000 33,000 49,580 72,585 pre'voir 1,000 6,000 9,000 4,000 28,052 21,191 Dai-ichi 83,000 132,000 156,000 207,000 447,205 528,710 - 13,775 11,880 Cathay life 1,000 Great Eastern - - 578 661 Hanwha life - - 897 3,301 VCLI - - 688 3,433 Fubon Life - - 26 42 83 6,987 Generali Vietinbank-Aviva Tổng thị trường - - 6,626,000 4,309,162 8,957,700 10,555,000 15,970,751 16,648,671 Nguồn: Cục quản lý Giám sát bảo hiểm Phụ lục 3: Một số tiêu đánh giá mức độ an tồn cơng ty bảo hiểm Chỉ tiêu Ngưỡng tham chiếu Tỷ lệ bồi thường 80% Tỷ lệ chi phí 20% Tỷ lệ kết hợp 95%-105% Tỷ suất lợi nhuận rong (ROE) >5% Công nợ/Tài sản khoản 50% Hệ số phí gộp/Vốn >900% Hệ số phí rịng/Vốn >300% Tăng trưởng doanh thu gốc -33% 33% Tăng trưởng phí giữ lại -33% 33% Tăng trưởng vốn -10%< >50% Nguồn: Báo cáo hợp phần 4: kế toán – bảo hiểm – ETV2, Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật Châu Âu cho Việt Nam (ETV2), 2007 Phụ lục 4: BÁO CÁO KHẢ NĂNG THANH TOÁN Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch giá trị tài sản khoản nợ phải trả Các tài sản chấp nhận tồn giá trị hạch tốn - Tiền mặt, tiền gửi tổ chức tín dụng (trừ khoản tiền gửi quy định điểm h, khoản Mẫu này), tiền chuyển, trái phiếu phủ - Các tài sản tương ứng với hợp đồng bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm liên kết đầu tư Các tài sản bị loại trừ phần giá trị hạch toán a) Các tài sản đầu tư (trừ khoản đầu tư quy định điểm g, khoản Mẫu này): + Trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh + Trái phiếu doanh nghiệp khơng có bảo lãnh + Cổ phiếu niêm yết + Cổ phiếu không niêm yết + Đầu tư trực tiếp vào bất động sản doanh nghiệp sử dụng + Đầu tư trực tiếp vào bất động sản thuê, cho vay thương mại có bảo lãnh + Vốn góp vào doanh nghiệp khác trừ doanh nghiệp bảo hiểm b) Các khoản phải thu: + Phải thu phí bảo hiểm phí nhận tái bảo hiểm hạn từ 90 ngày đến năm sau trừ khoản trích lập dự phịng nợ khó địi tương ứng theo quy định + Phải thu phí bảo hiểm phí nhận tái bảo hiểm hạn từ năm đếm năm sau trừ khoản trích lập dự phịng nợ khó địi tương ứng theo quy định c) Tài sản cố định hữu hình, phần mềm máy tính hàng tồn kho d) Tài sản khác Các tài sản bị loại trừ toàn giá trị hạch tốn: a) Các khoản vốn góp để thành lập doanh nghiệp bảo hiểm khác từ nguồn vốn chủ sở hữu b) Các tài sản tương ứng với quỹ khen thưởng, phúc lợi c) Các khoản nợ khơng có khả thu hồi theo quy định pháp luật sau trừ khoản trích lập dự phịng nợ khó địi tương ứng d) Tài sản cố định vơ hình trừ phần mềm máy tính đ) Chi phí trả trước; khoản cho vay khơng có bảo lãnh; khoản tạm ứng; trang thiết bị đồ dùng văn phòng; khoản phải thu nội e) Phải thu phí bảo hiểm, phí nhận tái bảo hiểm hạn năm sau trừ khoản trích lập dự phịng nợ khó địi tương ứng theo quy định pháp luật g) Các khoản cho vay, đầu tư trở lại cho cổ đông người có liên quan, trừ khoản tiền gửi tổ chức tín dụng h) Các khoản tiền gửi tổ chức tín dụng khơng thuộc nhóm nhóm theo đánh giá xếp hạng Ngân hàng Nhà nước; i) Các khoản đầu tư vào tài sản vượt hạn mức quy định pháp luật Biên khả toán doanh nghiệp Biên khả toán tối thiểu - Đối với hợp đồng bảo hiểm có thời hạn năm trở xuống - Đối với hợp đồng bảo hiểm có thời hạn năm So sánh 6: Giá trị hạch toán Tỷ lệ loại trừ Giá trị loại trừ tính biên khả toán 0% 0% 1% 3% 15% 20% 8% 15% 20% 30% 50% 25% 15% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% - Theo số tuyệt đối - Theo tỷ lệ %