1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giám Sát Thị Trường Tài Chính Việt Nam Của Uỷ Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia
Thể loại luận văn thạc sỹ kinh tế
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 788,68 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (3)
    • 1.1. Tổng quan về hoạt động giám sát thị trường tài chính (4)
      • 1.1.1. Một số khái niệm (4)
      • 1.1.2. Vai trò của giám sát thị trường tài chính (5)
      • 1.1.3. Hiệu quả của Giám sát thị trường tài chính (6)
    • 1.2. Các mô hình giám sát thị trường tài chính trên thế giới (6)
      • 1.2.1. Giới thiệu các mô hình giám sát thị trường tài chính trên thế giới (6)
      • 1.2.2. Đánh giá các mô hình giám sát thị trường tài chính (9)
    • 1.3. Nội dung cơ bản của Giám sát Thị trường tài chính (11)
      • 1.3.1. Phương pháp Giám sát an toàn vi mô thị trường tài chính (11)
      • 1.3.2. Phương pháp Giám sát an toàn vĩ mô thị trường tài chính (24)
    • 1.4. Mô hình giám sát hợp nhất thị trường tài chính ở một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (31)
      • 1.4.1. Mô hình của Hàn Quốc (31)
      • 1.4.2. Mô hình của Đài Loan (39)
      • 1.4.3. Mô hình của Anh (41)
      • 1.4.4. Bài học kinh nghiệm về mô hình giám sát Thị trường tài chính cho Việt Nam (43)
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM CỦA UỶ BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA (3)
    • 2.1. Khái quát về hoạt động giám sát chuyên ngành trên thị trường tài chính Việt Nam (46)
      • 2.1.1. Tổng quan về hoạt động giám sát khu vực ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (47)
      • 2.1.3. Tổng quan về hoạt động giám sát lĩnh vực bảo hiểm của Bộ tài chính (56)
    • 2.2. Thực trạng hoạt động giám sát chung Thị trường tài chính của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia (59)
      • 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Uỷ ban Giám sát Tài chính quốc (59)
      • 2.2.2. Nội dung giám sát của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia Việt Nam. 63 2.3. Đánh giá hoạt động giám sát thị trường tài chính Việt Nam của Uỷ ban Giám sát Tài chính quốc gia (63)
      • 2.3.1. Kết quả đạt được (86)
      • 2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân (87)
  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM CỦA UỶ BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA (3)
    • 3.1. Định hướng phát triển hoạt động giám sát thị trường tài chính Việt Nam (93)
    • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát thị trường tài chính của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia (95)
      • 3.2.1. Phát triển nguồn nhân lực đủ năng lực thực hiện các chức năng giám sát thị trường tài chính (95)
      • 3.2.2. Xây dựng và hoàn thiện về cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật và công nghệ thông tin (98)
      • 3.2.3. Hoàn thiện phương pháp giám sát Thị trường tài chính Việt Nam (105)
      • 3.2.4. Hoàn thiện mô hình tổ chức của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia 106 3.3. Kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường tài chính (107)
      • 3.3.1. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của Uỷ ban Giám sát Tài chính quốc gia (112)
        • 3.3.1.1. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng pháp lý trong thời gian trước mắt (112)
      • 3.3.3. Cung cấp nguồn lực tài chính cho Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia (117)
  • KẾT LUẬN...............................................................................................................118 (119)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Tổng quan về hoạt động giám sát thị trường tài chính

1.1.1.1 Khái niệm Thị trường tài chính

 Khái niệm Thị trường tài chính

Thị trường 1 là khái niệm chung để chỉ nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán

“những thứ có giá trị”, chẳng hạn như hàng hoá, dịch vụ, động sản và các bất động sản,

… qua đó nhu cầu về giá trị và giá trị sử dụng của những người tham gia trao đổi được thoả mãn

Thị trường tài chính 2 là nơi mua bán các công cụ tài chính nhờ đó mà vốn được chuyển giao một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ các chủ thể dư thừa vốn đến các chủ thể có nhu cầu về vốn Thị trường tài chính bao gồm: Thị trường tiền tệ, Thị trường trái phiếu, thị trường vốn, thị trường phái sinh, và thị trường ngoại hối,

Là quy mô tổng thể của lĩnh vực tài chính, các thành phần theo từng lĩnh vực và hàng loạt thuộc tính của từng lĩnh vực riêng quyết định tính hiệu quả trong việc đáp ứng yêu cầu của những người sử dụng.

1.1.1.2 Khái niệm giám sát thị trường tài chính

Giám sát 3 có nghĩa là việc theo dõi kiểm tra xem có thực hiện đúng những điều quy định không

 Khái niệm giám sát Thị trường tài chính

1 Giáo trình Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng

2 Giáo trình Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng

Giám sát thị trường tài chính là việc giám sát của Chính phủ đối với các định chế tài chính thông qua các cơ quan giám sát Mục tiêu là để duy trì các quy chế hiện hành và đạt được mục tiêu cuối cùng là duy trì sự ổn định của thị trường tài chính.

1.1.2 Vai trò của giám sát thị trường tài chính

 Duy trì sự an toàn và ổn định của thị trường tài chính

Sự ổn định của hệ thống tài chính luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ các nước nhất là trong thời kỳ khủng hoảng Sự sụp đổ của hàng loạt các định chế tài chính tên tuổi trên thế giới như Bear Stearn, Lehman Brother,…càng đặt ra những thách thức lớn đối với vấn đề bảo đảm tăng trưởng bền vững của nền kinh tế toàn cầu. Lịch sử phát triển kinh tế của các nước đã chứng minh, khủng hoảng tài chính có thể kéo theo việc nới lỏng chính sách tiền tệ, bong bong tín dụng, bong bong bất động sản và lạm phát giá tài sản,…Bất cứ sự bất cẩn nào cũng có thể khiến toàn bộ nền kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn.

Trước bối cảnh đó việc tăng cường quản lý rủi ro và đề ra các biện pháp khắc phục rủi ro trong hoạt động của hệ thống tài chính là rất cần thiết, nhằm thích ứng với những biến động của môi trường mới Và vai trò của các cơ quan giám sát tài chính, với vị trí là cốt lõi của quá trình này, trở nên rất quan trọng

 Dự báo và ngăn ngừa sự khủng hoảng của Thị trường tài chính

Một nền kinh tế thị trường rất coi trọng tính chủ động , độc lập của các tổ chức kinh tế, coi trọng vai trò kiểm soát, kiểm tra bên trong của các tổ chức kinh tế nhưng cũng nhấn mạnh vai trò của cảnh báo, kiểm soát và giám sát từ phía Nhà nước Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong thiết lập hệ thống cảnh báo sớm, giám sát từ xa cho nền kinh tế

 Tăng cường tính minh bạch của Thị trường tài chính

Có một hệ thống giám sát Thị trường tài chính sẽ đảm bảo các thông tin trên thị trường tài chính được minh bạch hơn, đảm bảo được sự công bằng cho mọi chủ thể tham gia thị trường tài chính, và đảm bảo được tính chính xác của các số liệu khi phân tích và đưa ra các biện pháp đối với thị trường tài chính trong từng thời kỳ.

1.1.3 Hiệu quả của Giám sát thị trường tài chính

Các hoạt động giám sát thị trường tài chính quốc gia không chỉ mang tính chất quản lý hành chính đơn thuần, mà hiệu quả của việc giám sát thể hiện được sự phát triển lành mạnh của thị trường tài chính nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung. Một cơ cấu giám sát thị trường tài chính hiệu quả thể hiện qua các khía cạnh sau đây:

 Tính minh bạch của các thông tin trên thị trường tài chính;

 Tác động của giám sát thị trường tài chính đến sự phát triển và ổn định của thị trường tài chính nói riêng và của kinh tế - xã hội nói chung;

 Niềm tin của công chúng đối với việc quản lý, giám sát của các cơ quan giám sát trên thị trường tài chính;;

 Sự hợp lý trong chi phí của hoạt động giám sát thị trường tài chính;

Hiệu quả của giám sát thị trường tài chính không thể hiện ở việc bao nhiêu công cụ giám sát được áp dụng, bao nhiêu sai phạm được phát hiện mà nó thể hiện thông qua sự phát triển bền vững và lành mạnh của thị trường tài chính nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung để đạt được niềm tin của công chúng vào công cụ giám sát của Nhà nước.

Các mô hình giám sát thị trường tài chính trên thế giới

1.2.1 Giới thiệu các mô hình giám sát thị trường tài chính trên thế giới

Hoạt động thanh tra – giám sát thị trường tài chính bao gồm hoạt động thanh tra – giám sát các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm Ở một số quốc gia người ta còn có thêm hoạt động thanh tra – giám sát các quỹ mà chủ yếu là Quỹ hưu trí Qua nghiên cứu khảo sát của các tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ Quốc tế (InternationalMonetary Fund - IMF), Ngân hàng thế giới (World Bank – WB), Ngân hàng thanh toán quốc tế (Bank for International Settlement - BIS),… các chuyên gia quốc tế đã chia mô hình giám sát thị trường tài chính trên thế giới thành 03 loại chính như sau:

Hình 1 1 Các mô hình giám sát Thị trường tài chính

Mô hình giám sát thị trường tài chính

Mô hình giám sát hai loại định chế (hay mô hình giám sát hợp nhất một phần-Semi-Intergrated)

Mô hình giám sát hợp nhất (mô hình giám sát duy nhất

- Single Prudential Supervisor for the financial system – Intergrated Financial Supervision)

Mô hình phân tán - Mô hình giám sát độc lập từng bộ phận của Thị trường tài chính - Sectoral Prudential

Là mô hình mà hoạt động giám sát tài chính được tách ra thành các cơ quan độc lập giám sát hai trong số ba lĩnh vực của thị trường tài chính (Ngân hàng – bảo hiểm; ngân hàng- chứng khoán; hoặc chứng khoán – bảo hiểm)

Là mô hình mà lĩnh vực ngân hàng bảo hiểm, chứng khoán thuộc chức năng giám sát của các cơ quan khác nhau và phụ thuộc hoàn toàn vào các cơ quan đó.

Là mô hình mà hoạt động giám sát ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán được thực hiện bởi một cơ quan duy nhất và độc lập độc lập với các cơ quan khác.

Trong lịch sử quá trình phát triển các mô hình giám sát thị trường tài chính của các nước trên thế giới không nước nào bỏ qua mô hình truyền thống phát huy vai trò tự giám sát của từng thị trường bộ phận, của từng ngành, hay trong từng nhóm đối tượng thuộc trách nhiệm của một số cơ quan thanh tra, giám sát độc lập Tuy nhiên, do quá trình phát triển quá nhanh của cấu trúc và quy mô của thị trường tài chính theo hướng ngày càng phi ranh giới hoá các hoạt động của các định chế tài chính với sự xuất hiện của các tập đoàn tài chính đa năng, đa quốc gia,…đã phá vỡ các nguyên lý truyền thống trong thị trường tài chính Thực tiễn đòi hỏi phải có một bộ máy quyền lực để chỉ huy chung việc thanh tra, giám sát đồng bộ thị trường tài chính Nhu cầu này đã kéo

Mô hình thanh tra giám sát phân tán

Mô hình thanh tra giám sát hợp nhất toàn diện

Mô hình thanh tra giám sát hợp nhất một phần theo sự đổi mới liên tục các mô hình thanh tra – giám sát an toàn thị trường tài chính tại mỗi quốc gia để thích ứng với đối tượng được thanh tra, giám sát.

Chính vì vậy một xu hướng chung của thế giới đã và đang diễn ra theo Hình 1.2 dưới đây:

Hình 1 2.Xu thế của việc phát triển mô hình giám sát tài chính quốc gia

Kết quả khảo sát cho thấy trong vòng 28 năm từ năm 1980 đến năm 2008 số các cơ quan thanh tra giám sát hợp nhất toàn diện tăng từ 3 nước lên tới 45 nước, trong khi đó các cơ quan giám sát phân tán giảm xuống đáng kể.

Biểu đồ 1 1 Số nước áp dụng mô hình giám sát hợp nhất thị trường tài chính 4

(Nguồn: How Countries supervise their banks, Insurers and Securities)

4 Chi tiết hơn xem thêm Phụ lục 1.1.

1.2.2 Đánh giá các mô hình giám sát thị trường tài chính

Mỗi mô hình giám sát sẽ phù hợp với từng nước khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ phát triển của thị trường tài chính và điều kiện kinh tế - xã hội của nước đó Tuy nhiên thực tế đã chứng minh, xu hướng các nước hiện nay đều chuyển sang mô hình giám sát hợp nhất toàn diện thị trường tài chính do mô hình này có rất nhiều các ưu điểm phù hợp với sự phát triển của thị trường tài chính Cụ thể như Bảng 1.1 dưới đây

Bảng 1 1 Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của Mô hình giám sát hợp nhất toàn diện thị trường tài chính u đi m Ưu điểm ểm Nhược điểmc đi mểm

H tr t t h n cho ho t đ ng giám sát h pỗ trợ tốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ợ tốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ơn cho hoạt động giám sát hợp ạt động giám sát hợp ộng giám sát hợp ợ tốt hơn cho hoạt động giám sát hợp nh t các t p đoàn tài chính đa năng và cácất các tập đoàn tài chính đa năng và các ập đoàn tài chính đa năng và các công ty n m gi ngân hàng, cho phép x lýắm giữ ngân hàng, cho phép xử lý ữ ngân hàng, cho phép xử lý ử lý t t h n các v n đ có nh hốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ơn cho hoạt động giám sát hợp ất các tập đoàn tài chính đa năng và các ề có ảnh hưởng tới tổng ảnh hưởng tới tổng ưởng tới tổngng t i t ngới tổng ổng th h th ng tài chính, cũng nh có khể hệ thống tài chính, cũng như có khả ệ thống tài chính, cũng như có khả ốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ư ảnh hưởng tới tổng năng ph n ng nhanh nh y h n v m tảnh hưởng tới tổng ứng nhanh nhạy hơn về mặt ạt động giám sát hợp ơn cho hoạt động giám sát hợp ề có ảnh hưởng tới tổng ặt ho ch đ nh chính sách.ạt động giám sát hợp ịnh chính sách.

Quá trình h p nh t đ hìnhợ tốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ất các tập đoàn tài chính đa năng và các ể hệ thống tài chính, cũng như có khả thành m t c quan giám sát cóộng giám sát hợp ơn cho hoạt động giám sát hợp th làm gi m hi u qu và hi uể hệ thống tài chính, cũng như có khả ảnh hưởng tới tổng ệ thống tài chính, cũng như có khả ảnh hưởng tới tổng ệ thống tài chính, cũng như có khả l c giám sát trong giai đo nực giám sát trong giai đoạn ạt động giám sát hợp chuy n giao đ c bi t n u giaiể hệ thống tài chính, cũng như có khả ặt ệ thống tài chính, cũng như có khả ếu giai đo n chuy n giao b kéo dàiạt động giám sát hợp ể hệ thống tài chính, cũng như có khả ịnh chính sách.

Cho phép theo dõi t t h n nh ng v n đ tácốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ơn cho hoạt động giám sát hợp ữ ngân hàng, cho phép xử lý ất các tập đoàn tài chính đa năng và các ề có ảnh hưởng tới tổng đ ng đ n toàn b h th ng tài chính và cóộng giám sát hợp ếu giai ộng giám sát hợp ệ thống tài chính, cũng như có khả ốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ph n ng nhanh trảnh hưởng tới tổng ứng nhanh nhạy hơn về mặt ưới tổngc s thay đ i/v n đực giám sát trong giai đoạn ổng ất các tập đoàn tài chính đa năng và các ề có ảnh hưởng tới tổng phát sinh Cho phép tri n khai th c thiể hệ thống tài chính, cũng như có khả ực giám sát trong giai đoạn phươn cho hoạt động giám sát hợpng pháp ti p c n h p nh t v qu n lý,ếu giai ập đoàn tài chính đa năng và các ợ tốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ất các tập đoàn tài chính đa năng và các ề có ảnh hưởng tới tổng ảnh hưởng tới tổng giám sát xuyên su t toàn h th ng tài chínhốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ệ thống tài chính, cũng như có khả ốt hơn cho hoạt động giám sát hợp và h n ch s l n x n, b t nh t trong ho tạt động giám sát hợp ếu giai ực giám sát trong giai đoạn ộng giám sát hợp ộng giám sát hợp ất các tập đoàn tài chính đa năng và các ất các tập đoàn tài chính đa năng và các ạt động giám sát hợp đ ng; tăng cộng giám sát hợp ường trách nhiệm giải trình củang trách nhi m gi i trình c aệ thống tài chính, cũng như có khả ảnh hưởng tới tổng ủa c quan giám sát h p nh t, vì m c tiêu ch cơn cho hoạt động giám sát hợp ợ tốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ất các tập đoàn tài chính đa năng và các ục tiêu chức ứng nhanh nhạy hơn về mặt năng, ph m vi, đ i tạt động giám sát hợp ốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ượ tốt hơn cho hoạt động giám sát hợpng c a m t c quan sẽủa ộng giám sát hợp ơn cho hoạt động giám sát hợp tr nên rõ ràng.ởng tới tổng

Có th làm gi m hi u l c t ngể hệ thống tài chính, cũng như có khả ảnh hưởng tới tổng ệ thống tài chính, cũng như có khả ực giám sát trong giai đoạn ổng quát c a vi c giám sát do khôngủa ệ thống tài chính, cũng như có khả xem xét đ n nh ng khía c nhếu giai ữ ngân hàng, cho phép xử lý ạt động giám sát hợp khác nhau gi a ngân hàng,ữ ngân hàng, cho phép xử lý ch ng khoán và b o hi m.ứng nhanh nhạy hơn về mặt ảnh hưởng tới tổng ể hệ thống tài chính, cũng như có khả

Cho phép hình thành và th c hi n m t chínhực giám sát trong giai đoạn ệ thống tài chính, cũng như có khả ộng giám sát hợp sách th ng nh t đ i v i vi c qu n lý và giámốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ất các tập đoàn tài chính đa năng và các ốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ới tổng ệ thống tài chính, cũng như có khả ảnh hưởng tới tổng

Có nhi u phề có ảnh hưởng tới tổng ươn cho hoạt động giám sát hợpng án l a ch nực giám sát trong giai đoạn ọn thích h p khác đ tăng cợ tốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ể hệ thống tài chính, cũng như có khả ường trách nhiệm giải trình củang u đi m Ưu điểm ểm Nhược điểmc đi mểm sát toàn b h th ng tài chính, qua đó làmộng giám sát hợp ệ thống tài chính, cũng như có khả ốt hơn cho hoạt động giám sát hợp gi m s phân bi t v m t pháp lu t gi a cácảnh hưởng tới tổng ực giám sát trong giai đoạn ệ thống tài chính, cũng như có khả ề có ảnh hưởng tới tổng ặt ập đoàn tài chính đa năng và các ữ ngân hàng, cho phép xử lý đ nh ch tài chínhịnh chính sách ếu giai c ch h p tác và trao đ i thôngơn cho hoạt động giám sát hợp ếu giai ợ tốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ổng tin gi a các c quan giám sátữ ngân hàng, cho phép xử lý ơn cho hoạt động giám sát hợp riêng lẻ Nâng cao tính t ch u trách nhi m c a cánực giám sát trong giai đoạn ịnh chính sách ệ thống tài chính, cũng như có khả ủa b giám sátộng giám sát hợp

Có th ch thích h p v i m t sể hệ thống tài chính, cũng như có khả ỉ thích hợp với một số ợ tốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ới tổng ộng giám sát hợp ốt hơn cho hoạt động giám sát hợp qu c gia và v i nh ng nốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ới tổng ữ ngân hàng, cho phép xử lý ưới tổngc có th trịnh chính sách ường trách nhiệm giải trình củang tài chính phát tri nể hệ thống tài chính, cũng như có khả

Nội dung cơ bản của Giám sát Thị trường tài chính

Nội dung giám sát thị trường tài chính tại nhiều nước trên thế giới hiện nay bao gồm 2 nội dung chính là giám sát an toàn vi mô thị trường tài chính và giám sát vĩ mô thị trường tài chính, được mô tả như Hình 1.3 dưới đây:

Hình 1 3 Các nội dung cơ bản của giám sát Thị trường tài chính

Giám sát thị trường tài chính

Giám sát an toàn vi mô

Giám sát an toàn vĩ mô

Giám sát các tập đoàn tài chính

Giám sát chỉ tiêu lành mạnh tài chính (FSIs) cho từng Khu vực tài chính (Ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán), và các tập đoàn tài chính

Giám sát cấu trúc, phát triển của thị trường tài chính

Giám sát các chỉ số vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường tài chính (MPIs) Đánh giá các công cụ chính sách tài chính - tiền tệ ảnh hưởng đến thị trường tài chính Đánh giá các yếu tố quốc tế ảnh hưởng đến thị trường tài chính trong nước Đánh giá mức độ tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế và luật liên quan đến lĩnh vực tài chính Đưa ra các cảnh báo sớm về những nguy cơ khủng hoảng và khuyến nghị đối với Chính phủ về kinh tế vĩ mô liên quan nói chung và thị trường tài chính nói riêng

1.3.1 Phương pháp Giám sát an toàn vi mô thị trường tài chính

1.3.1.1 Khái niệm phương pháp giám sát an toàn vi mô thị trường tài chính

Phương pháp giám sát an toàn vi mô được hiểu là việc giám sát tài chính và vận dụng các quy chế để duy trì sự ổn định tài chính theo quan điểm truyền thống là để bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc tối thiểu hoá tình trạng mất khả năng thanh toán của các định chế tài chính.

Phương pháp giám sát an toàn vi mô thị trường tài chính có các đặc điểm như sau:

M c đíchục đích : H n ch s s p đ c a t ng đ nh ch tài chính màạt động giám sát hợp ếu giai ực giám sát trong giai đoạn ục tiêu chức ổng ủa ừ mô hình giám sát phân tán chuyển sang mô hình ịnh chính sách ếu giai không tính đ n tác đ ng c a nh ng s đ v này đ nếu giai ộng giám sát hợp ủa ữ ngân hàng, cho phép xử lý ực giám sát trong giai đoạn ổng ỡ này đến ếu giai toàn b n n kinh tộng giám sát hợp ề có ảnh hưởng tới tổng ếu giai

M c tiêu trục đích ước mắtc m tắt : H n ch b t n c a t ng đ nh ch tài chínhạt động giám sát hợp ếu giai ất các tập đoàn tài chính đa năng và các ổng ủa ừ mô hình giám sát phân tán chuyển sang mô hình ịnh chính sách ếu giai

M c tiêu cu i cùngục đích ối cùng : B o v ngảnh hưởng tới tổng ệ thống tài chính, cũng như có khả ường trách nhiệm giải trình củai tiêu dùng (nhà đ u t , ngần phải có thời gian để chỉnh sửa, bổ sung, ban hành ư ường trách nhiệm giải trình của ử lý ề có ảnh hưởng tới tổngi g i ti n) Đ i tối cùng ượngng : Giám sát t ng đ nh ch tài chínhừ mô hình giám sát phân tán chuyển sang mô hình ịnh chính sách ếu giai Đ c tính r i roặt pháp lý ủi ro : Ngo i sinh: Do vi c xem xét riêng rẽ, đ c l p t ng đ nhạt động giám sát hợp ệ thống tài chính, cũng như có khả ộng giám sát hợp ập đoàn tài chính đa năng và các ừ mô hình giám sát phân tán chuyển sang mô hình ịnh chính sách. ch tài chính nên nhìn chung t ng đ nh ch tài chínhếu giai ừ mô hình giám sát phân tán chuyển sang mô hình ịnh chính sách ếu giai h u nh không có nh hần phải có thời gian để chỉnh sửa, bổ sung, ban hành ư ảnh hưởng tới tổng ưởng tới tổngng đ n giá c th trếu giai ảnh hưởng tới tổng ịnh chính sách ường trách nhiệm giải trình củang cũng không nh hảnh hưởng tới tổng ưởng tới tổngng đáng k đ n giá th trể hệ thống tài chính, cũng như có khả ếu giai ịnh chính sách ường trách nhiệm giải trình củang cũng nh toàn b n n kinh t ư ộng giám sát hợp ề có ảnh hưởng tới tổng ếu giai

M i tối cùng ương quan vàng quan và các r i ro gi a cácủi ro ữa các đ nh ch tài chínhịnh chế tài chính ế tài chính

: Không áp d ngục tiêu chức : Đ duy trì m t h th ng tài chính lành m nh, đi uể hệ thống tài chính, cũng như có khả ộng giám sát hợp ệ thống tài chính, cũng như có khả ốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ạt động giám sát hợp ề có ảnh hưởng tới tổng ki n c n và đ là t ng đ nh ch tài chính trong hệ thống tài chính, cũng như có khả ần phải có thời gian để chỉnh sửa, bổ sung, ban hành ủa ừ mô hình giám sát phân tán chuyển sang mô hình ịnh chính sách ếu giai ệ thống tài chính, cũng như có khả th ng đó ph i lành m nhốt hơn cho hoạt động giám sát hợp ảnh hưởng tới tổng ạt động giám sát hợp

Nguyên t c ki mắt ểm soát an toàn

: T p trung vào r i ro c a t ng đ nh ch tài chínhập đoàn tài chính đa năng và các ủa ủa ừ mô hình giám sát phân tán chuyển sang mô hình ịnh chính sách ếu giai nguyên t c t dắm giữ ngân hàng, cho phép xử lý ừ mô hình giám sát phân tán chuyển sang mô hình ưới tổngi lên (bottom up) c Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp giám sát an toàn vi mô thị trường tài chính

- Kiểm soát chặt chẽ từng định chế tài chính, đi sâu được đến sự ổn định của từng định chế tài chính;

- Mục tiêu hướng tới việc bảo vệ người tiêu dùng, là các khách hàng của các định chế tài chính;

- Không quan tâm đến mối tương quan về độ lớn của các loại rủi ro;

- Bỏ qua các rủi ro tiềm ẩn tác động giữa các định chế tài chính trước những diễn biến kinh tế vĩ mô có thể khiến cho cơ quan giám sát có những nhận định sai lầm về mức độ an toàn, và bỏ qua các ảnh hưởng tương tác có thể dẫn đến những sai lầm;

- Việc yêu cầu các định chế tài chính giảm dư nợ tín dụng trong giai đoạn khó khăn có thể hợp lý nếu xem xét trên khía cạnh từng định chế tài chính, nhưng nếu xét tổng thể nền kinh tế có thể thấy chính sách này có thể gây khan hiếm tín dụng khiến khủng hoảng tài chính có thể thêm trầm trọng.

1.3.1.2 Nội dung phương pháp giám sát an toàn vi mô thị trường tài chính a Giám sát cấu trúc, sự phát triển của thị trường tài chính

Việc đánh giá quy mô và đánh giá cấu trúc thị trường tài chính cần phản ánh được các mối liên hệ giữa các thị trường và các tổ chức tài chính khác nhau, bởi các công cụ tài chính mới, các chủ thể mới tham gia thị trường Các chỉ tiêu về cấu trúc tài chính bao gồm:

 Các chỉ tiêu hệ thống về quy mô, bề rộng và kết cấu của hệ thống tài chính

- Quy mô của toàn hệ thống được xác định bởi giá trị các tài sản tài chính, kể cả xác định tài sản tài chính theo số tuyệt đối bằng tiền và theo tỷ lệ đối với GDP. Một vài chỉ tiêu khác về quy mô và độ sâu của thị trường tài chính cũng cần được xem xét bao gồm: o Tỷ lệ tiền tệ theo nghĩa rộng đối với GDP = M2/GDP o Tín dụng khu vực cá nhân đối với GDP = DCP/GDP o Tỷ lệ tiền gửi ngân hàng đối với GDP = deposits/GDP.

Lưu ý: các chỉ số này phụ thuộc vào hệ thống tài chính và sự phát triển kinh tế của từng quốc gia, vì vậy nên lựa chọn các nước có mô hình tài chính tương đồng để xem xét, và so sánh với nhau để đưa ra kết quả đánh giá.

- Thống kê số lượng các trung gian tài chính, và các chi nhánh thành phần của các trung gian tài chính để có cái nhìn chân thực về cấu trúc tài chính Cần tập trung vào việc xem xét tỷ trọng của từng lĩnh vực (ngân hàng, phi ngân hàng, các tổ chức tài chính,…) trong tổng tài sản tài chính bằng cách sử dụng tài sản của các tổ chức tài chính trong từng lĩnh vực khác nhau và giá trị của các công cụ tài chính trong từng thị trường khác nhau để làm trọng số Cách tính dựa vào thị phần này cho phép đánh giá được cấu trúc hiệu của của thị trường tài chính Bên cạnh đó việc xuất hiện của các tập đoàn tài chính đa chức năng – những định chế tài chính lớn và phức hợp (LCFIs – Large and Complex Financial Institutions) xuyên quốc gia đã đặt ra yêu cầu về việc tính toán đến phạm vi và quy mô của những tập đoàn này để tính toán những rủi ro của riêng quốc gia và những rủi ro xuyên quốc gia.

- Tác dụng của việc đánh giá: o Thu thập được những thông tin về sự thay đổi về số lượng, loại hình của các trung gian tài chính, cũng như sự tăng trưởng của tài sản tài chính trong từng lĩnh vực qua thời gian cả trên danh nghĩa và thực tế; o Rút ra được những động lực thúc đẩy đằng sau của việc tăng quy mô của hệ thống tài chính:

 Sự thay đổi quan sát được và trạng thái tài sản của các tổ chức tài chính;

 Số lượng và tỷ lệ tăng trưởng tiền mặt khả dụng và các công cụ của thị trường vốn;

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM CỦA UỶ BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Khái quát về hoạt động giám sát chuyên ngành trên thị trường tài chính Việt Nam

Sau gần 12 năm bền bỉ đàm phán, ngày 7/11/2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của hệ thống thương mại đa phương lớn nhất thế giới – WTO. Điều đó đã tạo ra sự thay đổi quan trọng về môi trường kinh doanh và cũng là ộng lực thúc đẩy công cuộc cải cách tài chính ở Việt Nam Việc gia nhập WTO không chỉ khiến cho số lượng các định chế tài chính tăng lên mà loại hình dịch vụ tài chính cũng phát triển mạnh hơn về cả lượng và chất; năng lực công nghệ và quản trị, điều hành của các TCTD Việt Nam cũng được cải thiện đáng kể do có sự đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài và có dịp học hỏi kiến thức, kinh nghiệm của các TCTD nước ngoài.

Tuy nhiên, đồng hành với những tác động tích cực nói trên, mức độ cạnh tranh và rủi ro thị trường cũng gia tăng đòi hỏi phải có một thể chế giám sát thị trường hiệu quả hơn bởi thực tế đáng lo ngại là hiện nay, năng lực quản lý, giám sát khu vực tài chính của Việt Nam dường như không theo kịp với tốc độ phát triển này Điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết phải củng cố, tăng cường, hoàn thiện về cả tổ chức lẫn hoạt động của các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý, giám sát khu vực tài chính

Thị trường tài chính Việt Nam chịu sự thanh tra – giám sát của một số cơ quan như: NHNN chịu trách nhiệm thanh tra – giám sát hoạt động của hệ thống các TCTD và hoạt động ngân hàng của các tổ chức tài chính khác; Ủy ban chứng khoán Nhà nước (thuộc Bộ tài chính) chịu trách nhiệm thanh tra – giám sát các công ty chứng khoán và các sở giao dịch chứng khoán; Cục quản lý, giám sát bảo hiểm (trước đây là Vụ bảo hiểm) thuộc Bộ tài chính chịu trách nhiệm thanh tra – giám sát các công ty bảo hiểm Ngoài ra,còn một số cơ quan khác như Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Thanh tra Chính phủ,…

Hình 2 1 Sơ đồ mô hình giám sát thị trường tài chính ở Việt Nam

Cục quản lý, giám sát bảo hiểm

Uỷ ban Giám sát tài chính

Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng

Ban giám sát Tập đoàn tài chính

Ban nghiên cứu điều phối chính sách giám sát

Ban giám sát tổng hợp

2.1.1 Tổng quan về hoạt động giám sát khu vực ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

2.1.1.1 Thực trạng thị trường Ngân hàng

 Số lượng, loại hình, mạng lưới các TCTD gia tăng mạnh mẽ qua các năm với mạng lưới tập trung chủ yếu tại khu vực thành thị với sự đa dạng hơn về hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, cổ phần, 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh (dưới dạng Công ty TNHH), chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân,…và các công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính (Chi tiết xem Phụ lục 2.1).

 Thị phần của các Ngân hàng: Các NHTM Nhà nước vẫn chiếm đa số thị phần huy động tiền gửi cũng như tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng Đối tượng khách hàng của các ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh còn hạn chế:

Biểu đồ 2 1 Thị phần tiền gửi của các Tổ chức tín dụng qua các năm 2008-2009

Biểu đồ 2 2.Thị phần tín dụng của các Tổ chức tín dụng qua các năm 2008-2009

NHTM Nhà nước Ngân hàng chính sách

NHTM Cổ phần Ngân hàng liên doanh

NHNNg, Chi nhánh NHNNg Công ty Tài chính

 Hoạt động của các ngân hàng: Danh mục sản phẩm dịch vụ của ngân hàng còn hạn chế, chủ yếu doanh thu vẫn từ hoạt động cho vay, chất lượng dịch vụ chưa được cải thiện thu nhập của ngân hàng cũng phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc đa dạng hoá danh mục sản phẩm, tuy nhiên cho đến năm 2009, thu nhập từ lãi vẫn chiêm hơn 70% trong tổng thu nhập của Ngân hàng này (chi tiết Phụ lục 2.2).

 Nợ xấu của các ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn: Theo công bố của hệ thống

NHTM là 3% năm 2007, tuy nhiên đến thời điểm cuối năm 2008 đầu năm 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế này lên tới 6% Tuy nhiên hiện nay chưa kiểm soát được sự chuẩn xác của số liệu nợ xấu do các ngân hàng cung cấp.

 Tỷ trọng nguồn vốn huy động không kỳ hạn và ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ lớn, do vậy có sự mất cân đối tương đối lớn về cơ cấu thời hạn bảng cân đối tài sản của hệ thống NHTM.

 Thị phần tài sản và vốn điều lệ của các NHTM 11 : Tổng tài sản của các NHTM Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các TCTD, tuy nhiên thị phần tổng tài sản của các NHTM Cổ phần tăng rất nhanh qua các năm Thị phần vốn điều lệ của các NHTM cổ phần lại chiếm tỷ lệ lớn nhất lên khoảng 49% trong khi các NHTM Nhà nước chỉ chiếm khoảng 23%, do: sự phát triển sôi động của thị trường chứng khoán; Các NHTM cổ phần đều phải tăng vốn để đáp ứng quy định của Chính phủ về mức vốn pháp định của TCTD theo quy định tại Nghị định số 141/2006/NĐ-CP 12

2.1.1.2 Hoạt động giám sát thị trường ngân hàng của Ngân hàng nhà nước a Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước:

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây 13 : o Trình phê duyệt và triển khai, giám sát các văn bản pháp luật và các chiến lược phát triển của ngành ngân hàng; o Xây dựng và trình phê duyệt các chính sách tiền tệ quốc gia, cơ cấu tổ chức của ngành; o Cấp phép hoạt động của các TCTD và các vấn đề sáp nhập, chia tách; o Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng; o Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài và các hoạt động tiền tệ, ngân hàng khác; o Thực hiện các chức năng của NHTW;

11 Chi tiết số liệu xem Phụ lục 2.3

12 Theo Nghị định này các NHTM cổ phần đang hoạt động chậm nhất đến 31/12/2008 phải đáp ứng yêu cầu về mức vốn pháp định là 1.000 tỷ VND và đến 31/12/2010 là 3.000 tỷ VND.

13 Nghị định số 86/2002/NĐ - CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 và Nghị định 52/NĐ-CP ngày 19/5/2003

Thanh tra ngân hàng trực thuộc NHNN được thành lập năm 1951 Trải qua hơn

50 năm xây dựng và trưởng thành, hệ thống thanh tra ngân hàng đã lớn mạnh về cả tổ chức bộ máy, nhân sự, quy mô và chất lượng hoạt động Đây là hệ thống thanh tra giám sát có bộ máy hoàn chỉnh nhất trên thị trường tài chính Hiện nay bộ máy thanh tra – giám sát của Ngân hàng Nhà nước với hơn 1100 cán bộ từ trung ương đến 64 tỉnh thành phố, phương thức thanh tram giám sát đang ngày càng được cải cách cho phù hợp với thông lệ quốc tế. b Đánh giá hoạt động giám sát của Ngân hàng Nhà nước

 Các kết quả đạt được: o Khuôn khổ pháp lý về thanh tra, giám sát ngân hàng ngày càng được nâng cao:

Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng được hoàn thiện với nhiều điều luật điều chỉnh chung và luật chuyên ngành được ban hành như Luật NHNN số 06/1997/QH10 ngày 26/12/1997 (Luật sửa đổi Luật NNHNN số 10/2003/QH11 ngày 17/06/2003), Luật các TCTD số 07/1997/QH10 ngày 31/12/1997 (Luật sửa đổi bổ sung Luật các TCTD số 20/2004/QH11) , Luật Thanh tra 22/2004/QH11 ngày 24/06/2004 thay thế cho các văn bản dưới luật Hiện nay Quốc Hội và NHNN đang hoàn thiện Luật Các TCTD và Luật NHNN để phù hợp hơn với sự phát triển của thị trường tài chính hiện nay; o Từng bước xây dựng được nội dung giám sát theo kịp với sự phát triển của hoạt động ngân hàng và các yêu cầu của thông lệ quốc tế Nội dung giám sát được xây dựng với các Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 về hoạt động giám sát từ xa, Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN về xếp loại NHTM cổ phần, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 (Được sửa đổi bởi Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN) 14 , về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 (Được sửa đổi bởi Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN) về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, đã phần nào đáp ứng được yêu cầu về bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng.

14 Sẽ được thay thế bởi Thông tư 13 o Tổ chức giám sát được thực hiện trên cả hai nội dung là giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.

Sự phối hợp hoạt động giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ bước đầu là dấu hiệu phát triển trong hoạt động giám sát của NHNN theo các nguyên tắc giám sát của quốc tế (nguyên tắc 20 của Basel).

 Những tồn tại trong hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước

- Hoạt động giám sát của NHNN vẫn chưa hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu trong 25 nguyên tắc giám sát của Basel II Hiện nay,vhoạt động giám sát của NHNN mới chỉ đáp ứng được 6 trong tổng số 25 nguyên tác giám sát của Basel, cụ thể như sau:

Bảng 2 1 Đối chiếu việc thực hiện các nguyên tắc giám sát của Basel trong hoạt động giám sát của Ngân hàng Nhà nước

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM CỦA UỶ BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Định hướng phát triển hoạt động giám sát thị trường tài chính Việt Nam

Tại phần b, mục 3 Thông báo (kết luận của Bộ chính trị về mục tiêu, giải pháp phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010, định hướng đến đến năm 2020) số 191-TB/

TW ngày 01/09/2005 nêu rõ: Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra ngân hàng Nghiên cứu xây dựng hệ thống thanh tra trực thuộc NHNN về lâu dài có thể trực thuộc chính phủ để làm nhiệm vụ thanh tra cho cả lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, chứng khoán và hoạt động tín dụng.

Theo quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Phát triển ngành Ngân hàng đến 2010 và định hướng đến năm2020”, Thủ tướng chính phủ đã định hướng phát triển hệ thống giám sát của ngành ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam và thực hiện đúng các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng Thành lập cơ quan giám sát ngân hàng là một đơn vị thuộc NHNN trên cơ sở bộ máy thanh tra NHNN hiện nay Từng bước tạo tiền đề để sau năm 2010 xây dựng được cơ quan giám sát tài chính hợp nhất, có vị thế và vai trò cao hơn trong việc thực hiện chức năng giám sát an toàn toàn bộ hoạt động tài chính, bao gồm ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm. Theo Nghị quyết số 03/2007/NQ-CP ngày 19 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ về cơ chế giám sát tài chính, tiền tệ bảo đảm cho quá trình chuyển vốn trong nền kinh tế diễn ra thuận lợi và lành mạnh Trên cơ sở đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg ngày 03/03/2008 về việc thành lập UBGSTC Quốc gia Như vậy, Việt Nam đã sớm nhìn ra yêu cầu cấp thiết cần có một Cơ quan giám sát thị trường tài chính hợp nhất mà bước đầu chính là thành lập UBGSTC Quốc gia trước mắt nhằm tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về điều phối chính sách giám sát thị trường tài chính và thực hiện nhiệm vụ giám sát chung thị trường tài chính ở cả

3 lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm

Phấn đấu đến năm 2020, UBGSTC Quốc gia trở thành cơ quan thanh tra, giám sát hợp nhất thị trường tài chính Việt Nam, hoạt động tuân thủ các chuẩn mực quốc tế và giám sát thị trường tài chính vận hành theo cơ chế thị trường Để UBGSTC Quốc gia Việt nam hoạt động hiệu quả cần hoàn thiện được các 04 trụ cột chính sau đây:

 Xây dựng và hoàn thiện về cơ sở hạ tầng pháp lý, bao gồm Bộ Luật về giám sát tài chính và giám sát thị trường tài chính cùng các văn bản quy định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBGSTC Quốc gia trong giám sát thị trường tài chính hiện đại

 Xây dựng và hoàn thiện về mô hình tổ chức, bộ máy, bao gồm cơ cấu các vụ cục, trung tâm và các đơn vị thuộc bộ máy của Ủy ban để hoàn thành các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban.

 Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực bao gồm tuyển chọn chuyên gia và đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ, đáp ứng yêu cầu giám sát hợp nhất thị trường tài chính.

 Xây dựng và hoàn thiện về cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật và công nghệ thông tin bao gồm cơ sở vật chất (xét về góc độ tài chính); Hạ tầng kỹ thuật nghiệp vụ bao gồm khung đánh giá và phương pháp, chuẩn mực, thông lệ… về giám sát.

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát thị trường tài chính của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia

Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia

3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực đủ năng lực thực hiện các chức năng giám sát thị trường tài chính

Nguồn nhân lực luôn là yếu tố then chốt đối với sự thành công của mọi quá trình và quy trình hoạt động Chính vì vậy, Uỷ ban giám sát tài chính Quốc gia cần sự quan tâm đặc biệt về chiến lược thu hút nhân tài ưu tiên là những chuyên gia (về kinh tế - tài chính - ngân hàng) cao cấp, những cán bộ trẻ được đào tạo theo chuyên ngành kinh tế - tài chính - ngân hàng nếu cần thiết có thể lựa chọn các cán bộ tốt cử đi đào tạo nâng cao (tiến sĩ) ở nước ngoài Do cần phải nhận thức là Uỷ ban Giám sát không chỉ là cơ quan giám sát, đánh giá, dự báo, cảnh báo các nguy cơ trên TTTC mà còn là cơ quan tham mưu, tư vấn có uy tín cho Thủ tướng Chính phủ.

Chính vì vậy mô hình tuyển chọn các cán bộ của UBGSTC Quốc Gia cần được tiến hành một cách chặt chẽ và có sự tuyển lựa và sa thải, có sự đào tạo và thăng chức theo mô hình dưới đây.

Hình 3 1 Mô hình tuyển công chức cho UBGSTC Quốc gia Việt Nam

Tuyển chọn nguồn cán bộ có kinh nghiệm từ cơ quan bộ ngành liên quan

Phân công vào phòng ban phù hợp Đạt Đánh giá kết quả lao động

Thuyên chuyển công tác/Sa thải Không đạt

Tiếp tục đào tạo chuyên môn (cử đi học/đào tạo tại chỗ) Đạt

Thăng chức Có nhiều thành tích

Thuyên chuyển công tác/sa thải

Không phát huy năng lực Để mô hình tuyển dụng công chức nêu trên phát huy hiệu quả, cần đáp ứng được các yêu cầu sau đây:

 Về xây dựng kế hoạch tuyển dụng: UBGSTC Quốc gia thường xuyên đánh giá về nhu cầu, chất lượng tuyển dụng để có thể lên kế hoạch tuyển dụng và yêu cầu tuyển dụng một cách chính xác, cụ thể theo các bước như sau:

Hình 3 2 Lập kế hoạch tuyển dụng của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia

LẬP KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5

Thống kê số lượng cán bộ hiện tại của

Quốc gia ở tất cả các vị trí

Lập bảng so sánh giữa số lượng cán bộ hiện tại và nhu cầu cán bộ trong tương lai đối với từng vị trí để lên kế hoạch tuyển dụng Đánh giá về khối lượng và chất lượng làm việc của cán bộ hiện tại ở tất cả các vị trí

Lập kế hoạch tuyển dụng: Số lượng cán bộ cần tuyển dụng thêm ở từng vị trí và tiêu chuẩn tuyển dụng (trình độ, kỹ năng,…)

Trình phê duyệt kế hoạch tuyển dụng

 Về chế độ đãi ngộ: Cần duy trì một mức lương hợp lý, đảm bảo tương xứng với công sức và vị trí của từng cán bộ của Uỷ ban, không thể áp dụng theo bậc lương nhà nước hiện tại Do đây là công việc mang tính chất quan trọng đối với thị trường tài chính quốc gia, và muốn khuyến khích được sự sáng tạo và các nghiên cứu thành công trong công việc cần có một sự đãi ngộ xứng đáng.

 Về yêu cầu đối với người được tuyển dụng trong việc thực hiện quy chế tuyển dụng, sử dụng cán bộ và người lao động: Cần quy định rõ về việc có đào thải, có thăng chức và điều kiện thăng chức trong quá trình lao động.

 Về cơ chế tuyển chọn: Cần tiến hành một cách minh bạch và rõ ràng, đảm bảo những người vào Uỷ ban là những người có kinh nghiệm và kiến thức chuyên ngành và khả năng nghiên cứu, phân tích kinh tế vĩ mô thật tốt.

 Về đào tạo: Cần thiết lập chương trình đào tạo nội bộ và cử cán bộ đi đào tạo nước ngoài, mời các chuyên gia tài chính cao cấp hoặc các giáo sư đại học của cá trường đại học tên tuổi của Mỹ, Anh… đến giảng dạy, trao đổi, hội thảo… một cách thường xuyên nhằm không ngừng nâng cao trình độ cho cán bộ Ủy ban Để việc đào tạo được thực hiện tốt, Uỷ ban cần lên một lộ trình chi tiết về trình độ của cán bộ như trong đội ngũ lao động yêu cầu phải có bao nhiêu tiến sỹ, bao nhiêu thạc sỹ, bao nhiêu cử nhân,…yêu cầu các kỹ năng cần có để thực hiện công việc (ngoại ngữ, tin học,…),…

3.2.2 Xây dựng và hoàn thiện về cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật và công nghệ thông tin

3.2.2.1 Xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất của Uỷ ban Giám sát tài chính

 Xây dựng trụ sở, nhà làm việc, trung tâm đào tạo của UBGSTC Quốc gia với quy mô tương xứng một cơ quan giám sát tập trung toàn bộ thị trường tài chính, vì hiện nay trụ sở của Ủy ban đã tương đối cũ, không thuận tiện trong việc tổ chức nghiên cứu, đào tạo tập trung;

 Xây dựng kho lưu trữ thông tin bản in, kho lưu trữ dữ liệu tại Trung tâm Thông tin Giám sát quốc gia;

 Xây dựng các văn phòng của Ủy ban tại một số thành phố lớn để thực hiện kiểm tra, giám sát tại chỗ, bám sát tình hình thị trường tài chính;

 Trang bị đủ các trang thiết bị hiện đại (máy tính để bàn, máy tính cá nhân,…) cho các cán bộ của Ủy ban;

 Trang bị đủ phương tiện đi lại để thường xuyên thực hiện công tác giám sát, kiểm tra, đào tạo,…

3.2.2.2 Hoàn thiện khung đánh giá, phương pháp và nghiệp vụ giám sát thị trường tài chính (về mô hình đánh giá, hệ thống chỉ tiêu, các chuẩn mực đánh giá) a Lộ trình cho năm năm tới

UBGSTC Quốc gia phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

 Điều phối chính sách giám sát của các Bộ, ngành;

 Thực hiện giám sát chung thị trường tài chính, bao gồm: Đánh giá vĩ mô thị trường tài chính và đánh giá các chỉ tiêu lành mạnh tài chính; cụ thể theo mô hình sau:

Hình 3 3 Mô hình giám sát, đánh giá thị trường tài chính

GIÁM SÁT CHUNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Đánh giá vĩ mô thị trường tài chính Đánh giá các chỉ tiêu lành mạnh tài chính Ảnh hưởng của kinh tế và thị trường tài chính quốc tế Ảnh hưởng của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong nước

Tác động của các chính sách tài khóa, tiền tệ

Cảnh báo sớm nguy cơ khủng hoảng trên thị trường tài chính

Khu vực doanh nghiệp phi tài chính

Cấu trúc và sự phát triển của thị trường tài chính

Các chỉ tiêu lành mạnh tài chính trên các khu vực (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm)

Cảnh báo rủi ro và khuyến nghị chính sách

 Giám sát tập đoàn tài chính Đánh giá phạm vi và quy mô của các định chế tài chính lớn có khả năng chi phối đối với TTTC (LCFIs) đặc biệt là sau khi hình thành những tập đoàn tài chính đa năng và xuyên quốc gia theo đúng nghĩa sau này. b Lộ trình cho 10-20 năm tới

UBGSTC Quốc gia với vai trò, chức năng là cơ quan thanh tra, giám sát hợp nhất thị trường tài chính, thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau:

 Cấp và thu hồi giấy phép hoạt động trên thị trường tài chính.

 Thanh tra, giám sát các định chế tài chính.

 Cảnh báo và xử lý vi phạm hoạt động trên thị trường tài chính.

 Ban hành chính sách về quản lý, thanh tra, giám sát thị trường tài chính.

 Thực hiện cung ứng các dịch vụ tài chính có liên quan trên TTTC.

 Thực hiện xếp loại, đánh giá tín nhiệm các định chế tài chính.

Hình 3 4 Mô hình giám sát hợp nhất thị trường tài chính Việt Nam trong 10-20 năm tới

Mô hình giám sát hợp nhất thị trường tài chính Việt Nam

Các nội dung thực hiện Đối tượng tác động

Ban hành chính sách thanh tra, giám sát

Cấp và thu hồi giấy phép

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1. Các mô hình giám sát Thị trường tài chính - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Hình 1. 1. Các mô hình giám sát Thị trường tài chính (Trang 7)
Hình 1. 3. Các nội dung cơ bản của giám sát Thị trường tài chính - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Hình 1. 3. Các nội dung cơ bản của giám sát Thị trường tài chính (Trang 11)
Bảng 1. 3.Ý nghĩa các chỉ tiêu CAMELS trong lĩnh vực Ngân hàng Tên Chỉ tiêu - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Bảng 1. 3.Ý nghĩa các chỉ tiêu CAMELS trong lĩnh vực Ngân hàng Tên Chỉ tiêu (Trang 18)
Hình 1. 4. Mô hình Giám sát tài chính Hàn Quốc trước khi cải cách - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Hình 1. 4. Mô hình Giám sát tài chính Hàn Quốc trước khi cải cách (Trang 34)
Hình 1. 6. Cơ cấu tổ chức của FSC tại Hàn Quốc - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Hình 1. 6. Cơ cấu tổ chức của FSC tại Hàn Quốc (Trang 37)
Hình 1. 7. Mô hình tổ chức các cơ quan giám sát thị trường tài chính Đài Loan - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Hình 1. 7. Mô hình tổ chức các cơ quan giám sát thị trường tài chính Đài Loan (Trang 40)
Hình 1. 8. Mô hình tổ chức của Cơ quan Giám sát Tài chính Anh - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Hình 1. 8. Mô hình tổ chức của Cơ quan Giám sát Tài chính Anh (Trang 42)
Hình 2. 1. Sơ đồ mô hình giám sát thị trường tài chính ở Việt Nam - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Hình 2. 1. Sơ đồ mô hình giám sát thị trường tài chính ở Việt Nam (Trang 47)
Bảng 2. 1 Đối chiếu việc thực hiện các nguyên tắc giám sát của Basel trong hoạt động  giám sát của Ngân hàng Nhà nước - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Bảng 2. 1 Đối chiếu việc thực hiện các nguyên tắc giám sát của Basel trong hoạt động giám sát của Ngân hàng Nhà nước (Trang 51)
Bảng 2. 2. Bảng cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 Lo i hìnhại chỉ tiêu S  l ố ược điểm ng - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Bảng 2. 2. Bảng cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 Lo i hìnhại chỉ tiêu S l ố ược điểm ng (Trang 53)
Hình 2. 2.  Mô hình tổ chức bộ máy của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Hình 2. 2. Mô hình tổ chức bộ máy của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia (Trang 62)
Bảng 2. 3. Đánh giá các chỉ tiêu cấu trúc, phát triển của thị trường ngân hàng STT Ch  tiêuỉ tiêu Th c t ực ến Đánh giá c a U  banủa chỉỷ ban - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Bảng 2. 3. Đánh giá các chỉ tiêu cấu trúc, phát triển của thị trường ngân hàng STT Ch tiêuỉ tiêu Th c t ực ến Đánh giá c a U banủa chỉỷ ban (Trang 64)
Bảng 2. 4. Đánh giá cấu trúc, sự phát triển của thị trường bảo hiểm STT Ch  tiêu ỉ tiêu Th c t ực ến Đánh giá - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Bảng 2. 4. Đánh giá cấu trúc, sự phát triển của thị trường bảo hiểm STT Ch tiêu ỉ tiêu Th c t ực ến Đánh giá (Trang 67)
Bảng 2. 5. Đánh giá các chỉ tiêu CAMELS của khu vực ngân hàng STT Ch  tiêu ỉ tiêu Th c t ực ến Đánh giá - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Bảng 2. 5. Đánh giá các chỉ tiêu CAMELS của khu vực ngân hàng STT Ch tiêu ỉ tiêu Th c t ực ến Đánh giá (Trang 68)
Bảng 2. 6. Bảng thống kê giá trị gói cứu trợ của Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam năm 2009 - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Bảng 2. 6. Bảng thống kê giá trị gói cứu trợ của Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam năm 2009 (Trang 72)
Bảng 2. 8 .Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2009 và dự báo năm 2010 của IMF và WB - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Bảng 2. 8 .Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2009 và dự báo năm 2010 của IMF và WB (Trang 74)
Bảng 2. 9. Cán cân tài khoản vãng lai - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Bảng 2. 9. Cán cân tài khoản vãng lai (Trang 76)
Bảng 2. 11. Bảng đánh giá các khuyến nghị của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Bảng 2. 11. Bảng đánh giá các khuyến nghị của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia (Trang 79)
Hình 3. 2. Lập kế hoạch tuyển dụng của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Hình 3. 2. Lập kế hoạch tuyển dụng của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia (Trang 96)
Hình 3. 3. Mô hình giám sát, đánh giá thị trường tài chính - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Hình 3. 3. Mô hình giám sát, đánh giá thị trường tài chính (Trang 99)
Hình 3. 7. Mô hình phối hợp giữa các phòng ban chuyên môn của UBGSTC quốc gia về lâu dài - Nang cao hieu qua hoat dong giam sat thi truong 208598
Hình 3. 7. Mô hình phối hợp giữa các phòng ban chuyên môn của UBGSTC quốc gia về lâu dài (Trang 111)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w