1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005

69 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 244,07 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: tổNG QUAN Về TìNH HìNH SảN XUấT NôNG NGHIệP tỉNH BìNH địNH TRONG NHữNG NăM QUA (3)
    • I. Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp (3)
      • 1. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân (3)
      • 2. Những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp (3)
    • II. Khái quát điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội (4)
      • 1. Khái quát điều kiện tự nhiên (4)
      • 2. Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Bình Định trong những năm qua (5)
    • III. Tổng quan chung về tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Định (6)
    • IV. Những thành tựu chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp (7)
      • 1. Sản xuất lơng thực tăng nhanh và đạt đợc mục tiêu đề ra cho năm 2005 (7)
      • 2. Sản xuất cây công nghiệp, cây ăn qua, rau đậu có nhiều khởi sắc (9)
      • 3. Chăn nuôi tăng trởng khá cao và ổn định (10)
    • IV. Những bất cập trong phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Định hiện nay (11)
      • 1. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật (11)
      • 2. Tác động của công nghiệp vào nông nghiệp cha rõ nét (11)
      • 3. Thị trờng nông thôn yếu kém (11)
      • 4. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch chậm (11)
  • Chơng II: xáC ĐịNH Hệ THốNG CHỉ TIêU Và MộT Số PHơNG PHáP THốNG Kê Để PHâN TíCH NăNG SUấT Và SảN LợNG LóA (12)
    • I. Yêu cầu và nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu (12)
      • 1. Yêu cầu (12)
      • 2. Nguyên tắc (12)
    • II. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích năng suất và sản lợng lóa (12)
      • 1. Diện tích lúa (12)
        • 1.1 Diện tích canh tác (13)
        • 1.2 Diện tích gieo trồng (13)
      • 2. N¨ng suÊt lóa (15)
        • 2.1. Khái niệm (15)
        • 2.2. Công thức tính (17)
      • 3. Sản lợng lúa (18)
        • 3.1. Sản lợng lúa thực thu (19)
        • 3.2. Sản lợng lúa điều tra (19)
        • 3.3. Sản lợng lúa tại gốc (19)
    • III. Xác định một số phơng pháp thống kê phân tích diện tích, năng suất và sản lợng lúa (19)
      • 1. Cơ sở lựa chọn phơng pháp thống kê để phân tích diện tích, năng suất và sản lợng lúa (19)
      • 2. Một số phơng pháp thống kê trình bày số liệu diện tích, năng suất, sản lợng lúa (20)
        • 2.1. Phơng pháp bảng thống kê (20)
        • 2.2. Phơng pháp đồ thị (20)
      • 3. Phơng pháp thống kê phân tích diện tích, năng suất, sản lợng lúa (20)
        • 3.1. Phơng pháp dãy số thời gian (DSTG) phân tích sự biến động diện tích, năng suất, sản lợng lúa (20)
          • 3.1.1. Vai trò, ý nghĩa của DSTG vận dụng vào phân tích biến động diện tích, năng suất, sản lợng lúa (20)
          • 3.1.2. Một số chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian của diện tích, năng suất, sản lợng lúa (21)
        • 3.2. Phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng đến diện tích, năng suất, sản lợng lúa (27)
        • 3.3. Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn (28)
          • 3.3.1. Khái niệm (28)
          • 3.3.2. Một số phơng pháp đơn giản để dự đoán thống kê ngắn hạn. .35 CHƯƠNG III: vậN DụNG MộT Số PHơNG PHáP THốNG Kê pHâN TíCH DIệN TíCH GIEO TRồNG, NăNG SUấT Và SảN LợNG LúA TỉNH BìNH ĐịNH THờI Kỳ 1995-2005 Và Dự BáO NăM 2006-2007 (28)
    • I. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hởng đến diện tích gieo trồng, năng suất và sản lợng lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005 (30)
      • 1. Phân tích sự biến động của diện tích, năng suất và sản lợng lúa (30)
        • 1.1. Phân tích diện tích gieo trồng lúa Bình Định thời kỳ 1995-2005 (30)
          • 1.1.1. Diện tích gieo trồng lúa theo năm (30)
          • 1.1.2 Diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ (33)
          • 1.1.3. Phân tích diện tích gieo trồng lúa chia theo huyện, thành phố thêi kú 1995 - 2005 (34)
        • 1.2 Phân tích năng suất lúa Bình Định thời kỳ 1995-2005 (36)
          • 1.2.1 N¨ng suÊt lóa theo n¨m (36)
          • 1.2.2 N¨ng suÊt lóa theo maa vô (38)
          • 1.2.1. Phân tích năng suất lúa chia theo huyện, thành phố thời kỳ 200- 2005 (40)
        • 1.3. Phân tích sản lợng lúa Bình Định thời kỳ 1995-2005 (41)
          • 1.3.1 Sản lợng lúa theo năm (41)
          • 1.3.2 Sản lợng lúa theo mùa vụ (42)
          • 1.3.3. Phân tích sản lợng lúa tỉnh Bình Định chia theo huyện, thành phè thêi kú 2000-2005 (44)
      • 2. Phân tích xu hớng biến động diện tích, năng suất và sản lợng lúa Bình Định thời kì 1995-2005 (46)
        • 2.1. Phân tích xu hớng biến động diện tích lúa Bình Định thời kì 1995- 2005 (46)
        • 2.2 Phân tích xu hớng biến động năng suất lúa tỉnh Bình Định thời kì 1995-2005 (47)
        • 2.3 Hàm xu thế biểu diễn xu thế của biến động của sản lợng lúa (48)
      • 3. Phân tích các thành phần tạo thành các mức độ dãy số thời gian (48)
        • 3.1. Đối với diện tích gieo trồng lóa (48)
        • 3.2 Đối với sản lợng lúa (51)
      • 4. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến diện tích gieo trồng, năng suất, sản lợng lúa (52)
        • 4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến diện tích gieo trồng (52)
        • 4.2. Phân tích nhân tố ảnh hởng đến năng suất lúa (53)
        • 4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sản lợng lúa (55)
    • III. Dự báo năng suất và sản lợng lúa năm 2006-2007 (56)
      • 1. Dự báo năng suất lúa (56)
      • 2. Dự báo sản lợng lúa (58)
    • IV. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng lóa (60)
      • 1. Một số kiến nghị (60)
      • 2. đồ thị Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn diện tích gieo trồng lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005 (0)

Nội dung

tổNG QUAN Về TìNH HìNH SảN XUấT NôNG NGHIệP tỉNH BìNH địNH TRONG NHữNG NăM QUA

Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

1 Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

- Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất nó ra đời từ rất sớm trong lịch sử hình thành xã hội văn minh nhân loại Nông nghiệp đã sản xuất ra nguồn lơng thực, thực phẩm đáp ứng cho nhu cầu lơng thực, thực phẩm của con ngêi.

- Nông nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu dồi dào cho các ngành chế biến lơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng Sản xuất nông nghiệp góp phần vào việc phục vụ nhu cầu tái sản xuất mở rộng của các ngành kinh tế. Chẳng hạn, sản xuất nông nghiệp cung cấp nguồn lao động d thừa cho các ngành kinh tế khác nh công nghiệp, giao thông vận tải nhờ việc áp dụng các tiến bộ của khoa học- kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, tranh thủ lao động nhàn dỗi Đồng thời bản thân nông nghiệp lại là thị trờng rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm của hàng loạt các ngành kinh tế khác Ví dụ: phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc thiết bị

- Nông nghiệp sản xuất ra những mặt hàng có giá trị, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nớc Tạo ra những tiền đề vững chắc để đẩy mạnh phân công lao động theo ngành, theo lãng thổ và tạo ra nhiều việc làm để thu hút lao động d thừa của xã hội.

- Việc phát triển một nền nông nghiệp sinh thái góp phần đắc lực vào việc bảo vệ môi trờng. Đối với nớc ta hiện nay nông nghiệp là ngành sản xuất chiếm trên 23% GDP trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, với nhiều địa phơng giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp tạo ra chiếm trên 50% GDP tính theo lãnh thổ Lực l- ợng lao động trong nông nghiệp ở nớc ta đông đảo, chiếm trên 2/3 trong tổng số Những con số này phần nào nói lên vai trò của ngành nông nghiêp

2 Những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp

- Sản xuất nông nghiệp đợc tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn, trong đó đất đai là t liệu sản xuất chính và thông thờng thì ở đâu có đất đai thì ở đó có thể tiến hành đợc sản xuất nông nghiệp.

Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên, trong đó khí hậu, nguồn nước và đất đai là những yếu tố tác động trực tiếp và liên tục đến quá trình sản xuất Do đó, để phân bổ nền nông nghiệp hợp lý, cần phải am hiểu các điều kiện tự nhiên để phân bố cây trồng vật nuôi phù hợp Đồng thời, cần thực hiện các biện pháp để hạn chế những tác động tiêu cực của môi trường tự nhiên đến sự phát triển của nông nghiệp.

- Sản xuất nông nghiệp mang tính chất thời vụ, thời gian lao động thờng ngắn hơn thời gian sản xuất Do đó sản xuất nông nghiệp cần phải gắn liền với công nghiệp và tiêu thụ nông sản, tạo thành chu trình sản xuất nông- công nghiệp phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng vùng, qua đó sẽ làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn hóa sản xuất, giảm bớt tính thời vụ và sử dụng lao động nông nghiệp một cách hợp lý hơn.

- Nông nghiệp mang ý nghĩa quốc phòng của mỗi quốc gia, vì thế mỗi quốc gia bao giờ cũng dựng nên hàng rào thuế quan đánh mạnh vào hàng hóa nông sản nhập khẩu hoặc cấm nhập khẩu để dành thị trờng cho nông nghiệp trong nớc phát triển.

- Các hàng hóa nông sản đều là các mặt hàng khó bảo quản và cần đợc tiêu thụ ngay Ngoài ra cùng một giá trị so với hàng công nghiệp nhng hàng nông sản khối lợng sẽ rất lớn và kồng kềnh Vì thế trong buôn bán hoặc xuất khẩu nông sản thờng rất tốn cớc phí.

- ở khía cạnh thị trờng hàng hóa nông sản thờng có độ đàn hồi của đờng cầu rất thấp, nghĩa là đờng cầu của nó dốc.

Khái quát điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội

1 Khái quát điều kiện tự nhiên

Bình Định là một tỉnh nằm ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ, toạ độ địa lý 13 0 03’_14 o 42’ Vĩ Bắc và 108 o 35’_109 o 18’kinh Đông Với diện tích tự nhiên khoảng 6025km 2 , phía bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, nam giáp Phú Yên, tây giáp Gia Lai, đông giáp Biển Đông. Địa hình Bình Định đa dạng gồm các vùng: Rừng núi, đồng bằng, ven biển, hải đảo Đồng bằng hẹp, bị chia cắt thành nhiều mảng song vẫn là cánh đồng lớn của Miền Trung Đất đai khá màu mỡ thích hợp với nhiều loại cây l- ơng thực và cây công nghiệp.

Bình Định nằm ở một Vị thế địa lý quan trọng có tầm chiến lợc, là tụ điểm của một số đờng quốc gia về đờng thuỷ, đờng bộ, đờng hàng không và đ- ờng sắt, đờng Quốc Lộ 19 nối cảng biển Quy Nhơn và miền trung với các tỉnh KonTum, Gia Lai, Đăc Lắc với hạ Lào và đông bắc Campuchia; Quốc lộ 1A và đờng sắt bắc nam chạy suốt chiều dài của tỉnh Sân bay Phù Cát cách thành phố Quy Nhơn hơn 30 km về phía Bắc có thể phục vụ nhu cầu đi lại nhanh chóng của hành khách.

2 Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Bình Định trong những năm qua

Kể từ ngày tái lập tỉnh đến nay dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, Bình Định đang trên con đờng phấn đấu cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nớc Bằng sức sáng tạo và sự cố gắng tiếp thu cái mời nhằm xây dựng quê h- ơng Bình Định ngày càng giàu mạnh và đã đạt đợc một số thành tích đáng kể. Nhìn lại những năm qua trên các lĩnh vực kinh tế xã hội Bình Định đã hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kinh tế- xã hội trong các kỳ đại hội đề ra đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế: Tổng sản phẩm (giá trị tăng thêm) năm sau cao hơn năm trớc với tốc độ cao, công nghiệp phát triển vững chắc mức tăng trởng trong từng ngành, nhóm ngành đều tăng trởng bình quân cao hơn mức bình quân cả nớc Đó là thành tựu to lớn mà tỉnh đã đạt đợc.

Các mặt văn hoá xã hội phát triển mạnh, an ninh quốc phòng đựơc giữ vững, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân đi vào ổn định và nâng cao. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nền kinh tế Bình Định thấp nên mặc dù đã có sự đầu t lớn, kinh tế tăng trởng nhng Bình Định vẫn là một tỉnh nghèo.

Xét về chỉ tiêu tăng trởng GDP thời kỳ 1991-1995 tăng 9,2%; Thời kỳ 1996-1999 tăng 8,9% Đến năm 2005 tổng sản phẩm trong tỉnh đạt giá trị

5626 tỷ đồng gấp 7 lần so với năm 1976; Tăng trởng kinh tế ở mức 2 chữ số vào các năm 2004 (10,6%); năm 2005 (11,5%) Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của tỉnh (giá trị tăng thêm thời kỳ 1995-2001 của ngành nông nghệp chiếm 30% trong cơ cấu GDP tỉnh, trong khi đó chỉ tiêu tơng ứng của công nghiệp là 16%, thơng nghiệp là 8,5%) Cơ cấu nông nghiệp chiếm chủ yếu trong nền kinh tế tỉnh và từng bớc có sự chuyển dịch tăng công nghiệp và dịch vụ nhng còn chậm và thiếu vững chắc.

Tính đến ngày 31/12/2000 toàn tỉnh có 462 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn, trong đó có 69 DNNN , 212 DNTN, 99 công ty TNHH, 15 công ty CP.

Thu ngân sách trong những năm qua đạt tốc độ tăng khá Bình quân thêi kú 1991-1995 T¨ng 41,5%; b×nh qu©n thêi kú 1996-1999 t¨ng 5,94% năm nhng tỷ lệ động viên vào ngân sách thấp, thu cha đủ chi Hằng năm ngân sách trung ơng phải chi hỗ trợ để Bình Định xây dựng và phát triển kinh tế.

- Mạng lới giao thông Bình Định đang trên đà phát triển nhất là sau khi có chơng trình bê tông hoá giao thông nông thôn, tuy nhiên do lũ lụt xảy ra hàng năm nên các tuyến đờng ngang liên xã thờng phải duy tu, sửa chữa rất tèn kÐm

Mạng lưới thông tin đã phát triển rộng khắp cả thành thị và nông thôn, với hơn ba trăm nghìn máy điện thoại và bình quân hơn hai máy trên 100 người Tuy nhiên, sự tích lũy nội bộ nền kinh tế vẫn còn hạn chế, cân đối thu chi ngân sách còn khó khăn, và tiến trình chuyển đổi cơ cấu mặc dù đã được thực hiện quyết liệt nhưng nhận thức của một bộ phận cán bộ và nhân dân vẫn còn chậm.

- Trong những năm qua tốc độ tăng trởng kinh tế Bình Định cao so víi bình quân cả nớc Tuy nhiên do xuất phát điểm của nền kinh tế Bình Định còn thấp nên GDP bình quân đầu ngời thấp cha tơng xứng với tiềm năng và điều kiện tự nhiên vốn có.

- Là một tỉnh thuần nông, tỷ xuất hàng hoá thấp, sản phẩm hàng hoá làm ra chỉ đạt đợc sự cân đối hạn chế Trên địa bàn thiếu sản phẩm hàng hoá cạnh tranh trên thị trờng Công nghiệp phát triển chậm, Sản phẩm manh mún, chất lựơng kém sức cạnh tranh, các doanh nghiệp đầu đàn không có nhiều, công tác chuyển đổi doanh nghiệp chậm.

- Thơng mại dịch vụ mấy năm gần đây (2000-2005) có bớc phát triển và đầu t lớn nhng chậm, cha thực sự khởi sắc, công tác xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chế cha đợc chú trọng đúng mức.

- Yếu tố thời tiết khí hậu đối với Bình Định cũng là một vấn đề đáng quan tâm nh bão, lụt cộng với các yếu tố khó khăn vị kinh tế trong nớc nh giá cả thị trờng, cạnh tranh điều này cũng làm ảnh hởng đến các nhà đầu t, sản xuất dẫn đến việc giải quyết việc làm cho ngời lao động hạn chế ảnh hởng đến tốc độ phát triển kinh tế

- Cân đối thu chi ngân sách tuy đã có nhiều tiến bộ song so với yêu cầu phát triển để tạo nguồn thu còn gặp không ít khó khăn.

Tổng quan chung về tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Định

Bình Định là một tỉnh có dân số tơng đối đông hơn 1,2 triệu ngời với mật độ dân số 205 ngời/km 2 ; dân c sinh sống ở khu vực thành thị có 223.735 ngời, chiếm 18% dân số tỉnh Bình Định vẫn là tỉnh có nền kinh tế còn thấp kém, nhiều chỉ tiêu kinh tế vẫn còn thấp so với bình quân cả nớc, đời sống của ngời dân còn nhiều khó khăn.

Ngày 01/07/1989, Quốc Hội nớc Cộng Hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam quyết định tách tỉnh Nghĩa Bình thành 2 tỉnh Bình Định và Quảng Ngãi.

Do xuất phát từ 1 tỉnh nghèo, thuần nông cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhỏ bé,sản xuất hàng hoá chậm phát triển, tích luỹ trong dân cha đáng kể đã dẫn tới nền kinh tế phát triển cha vững chắc, sản xuất hàng hoá yếu, một số chỉ tiêu kinh tế không đạt kế hoạch Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH còn chậm; hiệu quả kinh tế còn thấp, đời sống nhân dân ở một số vùng tuy đ - ợc cải thiện song vẫn còn khó khăn.

Tuy vậy, trong những năm qua tỉnh Bình Định có những chuyển biến tốt, nhất là về sản xuất nông nghiệp Do công tác chỉ đạo kiên quyết, kịp thời của các cấp các ngành trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa tiến bộ khoa học vào sản xuất, các loại giống có năng suất cao đợc đa vào sản xuất thay thế các giống lúa cũ đã thoái hoá, năng suất chất lợng kém; sâu bệnh ít lại đợc phát hiện và xử lý kịp thời; thời vụ gieo trồng đảm bảo nên năng suất các loại cây trồng tăng Dới sự chỉ đạo của tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân, các ngành các cấp cùng với sự nỗ lực phấn đấu của bà con nông dân nên sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bình Định đạt kết quả cao trên cả ba mặt : diện tích, năng suất, sản lợng Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2000 là 1.821.607 triệu đồng, trong đó giá trị sản xuất trồng trọt đạt1.397.287 triệu đồng, giá trị chăn nuôi đạt 380.132 triệu đồng, giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp đạt 42.674 triệu đồng Đến năm 2004 số lợng lúa đã tăng lên đáng kể:tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh là 2.255.178 triệu đồng, giá trị chăn nuôi đạt 590.171 triệu đồng, giá trị sản xuất trồng trọt đạt 1.597.477 triệu đồng, giá trị sản xuất dịch vụ đạt 66.750 triệu đồng Trong lĩnh vự trồng trọt có bớc chuyển biến, nhìn chung sản lợng năm sau cao hơn năm trớc Sản lợng lơng thực có tăng cao nhất là năm 2004 đạt 599 nghìn tấn tơng ứng với tổng giá trị sản suất là 1.597.447 triệu đồng, sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau đậu có nhiều khởi sắc, chăn nuôi tăng trởng khá cao và ổn định,một số mô hình sản xuất hàng hoá mới hình thành và phát triển.

Những thành tựu chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp

Trong điều kiện khó khăn, nông nghiệp Bình Định vẫn đạt thành tựu đáng kể trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2005 Mặc dù phải đối mặt với thiên tai, hạn hán, lũ lụt và dịch cúm gia cầm, giá cả vật tư nông nghiệp và nông sản không ổn định, nhưng sự hỗ trợ của chính phủ, sự chỉ đạo của các cấp, các ngành và nỗ lực của nông dân đã giúp nông nghiệp tỉnh đạt được những thành tựu to lớn.

1 Sản xuất lơng thực tăng nhanh và đạt đợc mục tiêu đề ra cho năm 2005

Thành tựu nổi bật trong 5 năm qua là đã giải quyết vững chắc vấn đề l- ơng thực Sản lợng nhìn chung năm sau cao hơn năm trớc, năm 2000 sản lợng lơng thực đạt 532,5 ngàn tấn, năm 2001 đạt 559,9 ngàn tấn, năm 2002 đạt 538 ngàn tấn, năm 2003 đạt 584,6 ngàn tấn, năm2004 đạt 599ngàn tấn, năm 2005 do hạn hán đầu năm và lũ lụt vào tháng 9, tháng 10 nên sản lợng chỉ đạt 576,6 ngàn tấn vì vậy Đảng uỷ và Uỷ ban Nhân dân tỉnh chỉ đạo các ngành hữu quan có kế hoạch chuyển đổi mạnh mẽ ở đầu năm, các cây trồng nớc sang trồng cạn để đảm bảo tốc độ tăng trởng của nông nghiệp nói riêng và của cả tỉnh nói chung Trong cả thời kỳ sản lợng lơng thực có hạt năm 2004 đạt 599 ngàn tấn tăng 66,5 ngàn tấn so vơi năm 2000 và là năm có sản lợng cao nhất trong 10 năm qua Bình quân mỗi năm tăng gần 2 ngàn tấn Sản lợng lơng thực tính bình quân đầu ngời tơng đối cao, năm 2005 bình quân là 361,1 kg/ngời/năm, tăng gần 9 kg so vơí năm 2000 Mặt khác lơng thực đợc lu thông dễ dàng đã tạo điều kiện cho từng vùng, từng địa phơng lựa chọn cây trồng hợp lý với tiềm năng và thế mạnh của mỗi vùng nâng cao giá giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác.

Sản xuất lúa chuyển mạnh theo hớng: giảm dần diện tích, tăng năng suất và chất lợng lúa gạo để phù hợp với yêu câu của thị trờng Diện tích gieo cây lúa giảm t 128,8 ngàn ha năm 2001 xuống còn 118,4 ngàn ha năm 2002 và đến năm 2005 thì diện tích gieo cây lúa chỉ còn 112,722 ngàn ha Do làm đờng giao thông nông thôn, xây dựng cơ bản và một số diện tích đợc chuyển sang nuôi trồng thuỷ hải sản hoăc trồng màu, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả có lợi hơn, cơ cấu mùa vụ có sự chuyển biền tích cực tạo điều kiện để thâm canh tăng năng suất từng vụ và cả năm.

- Trình độ thâm canh lúa của nông dân đợc nâng lên cùng vơi tác động tích cực của khoa học kỹ thuật nhất là các giống lúa mới đã tạo ra sự phát triển ổn định về năng suất chât lợng lúa Năng suất lúa tăng nhanh và ổn định qua các năm, năm 2000 năng suất lúa là 41,2 tạ/ha; năm 2001 năng suất là 42,4 tạ/ ha; năm 2002 là 43,7 tạ/ha; năm 2003 là 44,3 tạ/ha; năm 2004 là 44,5 tạ /ha và đến năm 2005 là 47,2 tạ/h Đây là yếu tố chủ yếu làm tăng sản lợng lúa toàn tỉnh trong những năm qua Đi cùng vời tăng năng suất là tăng chất lợng gạo để phù hợp với yêu cầu thị trờng Quy trình 3 giảm: giảm phân bón hoá học, giảm giống lúa, giảm thuốc trừ sâu trong sản xuất lúa vừa giảm chi phí đầu vào vừa bảo vệ đất và nâng cao chất lợng lúa gạo đợc áp dụng rộng rãi Sản l- ợng lúa và chất lợng lúa tăng lên trong những năm qua đã đóng góp phần tích cực đảm bảo an toàn lơng thực trong điều kiện thời tiết không thuận lợi, đẩy lùi tình trạng thiếu đói.

Cùng với việc sản xuất lúa những năm gần đây việc sản xuất ngô đợc chú trọng Năm 1995 diện tích ngô là 1.123ha; năng suất 32,2 tạ/ha với sản l- ợng là 350 tấn; năm 2000 diện tích là 2840 ha; năng suất là 33,4 tạ/h; sản lợng là 9.479 tấn Đến năm 2005 diện tích là 7.597,2 ha, năng suất là 44,2 tạ/ha, sản lợng đạt 33.600 ha.

Diện tích ngô tại Hoài Ân và Phù Mỹ tăng nhanh nhờ sự hỗ trợ giống và chỉ đạo phát triển diện tích ngô đông, nâng cao hiệu quả sử dụng đất vụ 3 và tận dụng đất ven bãi Năng suất ngô ổn định do thời tiết thuận lợi, các giống ngô năng suất cao, phòng trừ sâu bệnh kịp thời và cung ứng giống chất lượng như Pacipe 11, LVN10, Beoceed 9681, 9698 Sản lượng ngô tăng trong cơ cấu lương thực và trở thành nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi giá trị.

2 Sản xuất cây công nghiệp, cây ăn qua, rau đậu có nhiều khởi sắc

Trong trồng trọt đã từng bớc thực hiện theo phơng châm”đất nào cây ấy” xóa dần chế độ độc canh cây lúa để tăng hiệu quả, chuyển dần những diện tích trớc đây trồng lúa, màu năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản, trồng cây công nghiệp hoặc cây ăn quả có lợi hơn Năm 2005 so với năm 2000 diện tích và sản lợng cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu các loại đều tăng trởng khá cao so với những năm trớc Sản lợng lạc tăng từ 12,3 ngàn tấn năm 2000 lên đến 15,626 ngàn tấn năm 2005; năng suất lạc tăng qua các năm, năm 1995 năng suất là 10,8 tạ/ha năm 2000 là 14,8 tạ/ha và đến năm 2005 con số này đã tăng lên 20,4 tạ/ ha Diện tích cây công nghiệp tăng nhanh từ 25 ngàn ha năm

2000 tăng lên 33,888 ngàn ha năm 2005 Trong đó là các loại cây nh : chè, cà phê, điều, dừa Đặc biệt chú ý là diện tích trồng điều tăng nhanh năm 1995 là 5.657 ha; năm 2000 là 11.018 ha đến năm 2005 đã tăng lên 15.498,8 ngàn ha. Chủ yếu tập trung ở các huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Tây Sơn Các loại cây ăn quả có chất lợng cao cũng phát triển nh : Dừa ở Tam Quan, xoài ở Vĩnh Thạnh, Tuy Phớc, Phù Mỹ; dứa ở Phù Cát, Vĩnh Thạnh; chuối ở Tây Sơn, An Lão Xây dựng đợc một vùng cây công nghiệp mía ở Tây Sơn, dừa ở Tam Quan, điều ở Hoài Nhơn tạo ra đợc vùng nguyên liệu cho công nghiệp mía đ- ờng, nớc giải khát có ga, bánh kẹo các loại….Song đ Do chơng trình cải tạo vờn tạp để trồng các loại cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, chuyển đổi cơ cấu cây trồng nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp từng b- ớc đợc nhân dân quan tâm, nhiều mô hình kinh tế hộ gia đình đã đợc mở rộng về quy mô, chủng loại cây trồng và trình độ thâm canh có kết quả khá Cùng với sự phát triển của các hộ dân c làm vờn đồi nhà nớc đã đầu t cho các dự án trồng cây ăn quả, các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao nh : điều, dừa, dứa….Song đ

Do không ngừng đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nh phòng trừ sâu bệnh, các biện pháp chăm sóc và bảo vệ, mức đầu t đợc tăng lên, công tác chọn giống từng bớc đợc coi trọng nên năng suất và chất lợng cây trồng tăng lên.

3 Chăn nuôi tăng trởng khá cao và ổn định

Chăn nuôi phát triển khá cả về quy mô, chất lợng và hiệu quả, cơ cấu chăn nuôi trong nông nghiệp ngày càng tăng, khoảng 41,7% năm 2005 Chăn nuôi trang trại, gia trại phát triển góp phần đa dạng hóa sản phẩm và tăng nhanh tỷ suất hàng hóa Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chơng trình lai tạo đàn bò, nuôi heo hớng nạc, phát triển chăn nuôi bò sữa Đến nay toàn tỉnh có

2500 con bò sữa, đàn bò lai sind chiếm 44% tổng đàn Năm 2004 có 92 trang trại chăn nuôi tăng 87 trang trại so với năm 2000, quy mô vốn bình quân 1 trang trại tăng từ 41,4triệu đồng năm 2002 lên 225,4 triệu đồng /trang trại năm 2004 Đàn lợn và gia cầm tiếp tục phát triển; trong 4 năm 2001-2004 chăn nuôi chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa nên cơ cấu và tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm có nhiều thay đổi so với trớc Do chăn nuôi trâu, bò, dê đợc đánh giá cao nên các hộ gia đình miền núi chuyển sang chăn nuôi trâu đem lại lợi ích kinh tế cao hơn; giá trị chăn nuôi không qua giết thịt tăng do giá trị sản xuất các loại trứng tăng và giá trị sản xuất các loại lợn sữa tăng Đến năm

2005 giá trị sản xuất chăn nuôi có tăng nhng không đáng kể do hậu quả của dịch cúm gia cầm Số lợng trâu năm 2000 là 18.587 con đến năm 2004 tăng lên 20.431 con, số lợng bò năm 2000 là 238.847 con đến năm 2004 tăng lên 255.764 con; số lợng lợn năm 2000 là 411.139 con đến năm 2004 tăng lên 662.966 con; số lợng gia cầm năm 2000 là 3.462.103 con đến năm 2004 giảm xuống còn 3.320.498 con.

Do trồng trọt và chăn nuôi đều tăng trơng khá nên tốc độ tăng trởng của toàn ngành nông nghiệp có nhiều khởi sắc, giá trị sản suất theo giá cố định năm 1994 đạt 2.349 tỷ đồng trong năm 2005, gấp 1,3 lần so vơi năm 2000, bình quân cả thời kỳ 2001-2005 mỗi năm tăng 5,2% (thời kỳ 1996-2000 bình quân mỗi năm tăng 6,2%) Cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi có sự thay đổi đáng kể, trồng trọt giảm từ 71,8% năm 2005 xuống còn 55,7% năm 2005, tơng ứng chăn nuôi tăng từ 26,7% lên đến 41,7% năm 2005.

Những bất cập trong phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Định hiện nay

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong những năm qua thì sản xuất nông nghiệp còn nhiều bất cập và hạn chế.

1 Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật

Hệ thống cơ sơ vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp tuy có đợc đầu t xây dựng mới trong những năm qua Song cha đáp ứng đợc yêu cầu của phát triển nông nghiệp bền vững Hệ thống này vốn đã yếu kém lại có bộ phận xuống cấp nhất là hệ thống thủy lợi, các cơ sở chế biến nông sản, hệ thống trạm trại nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp Thực tế trong những năm qua cho thấy sản xuất nông nghiệp quá phụ thuộc vào tự nhiên, khả năng chống đỡ thiên tai còn hạn chế và bất cập, kể cả chống lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh gia súc gia cầm.

2 Tác động của công nghiệp vào nông nghiệp cha rõ nét

Công nghiệp chế biến nông sản yếu kém, các khâu làm đất, vận chuyển, thu hoạch, ra hạt vẫn sử dụng nhiều công cụ thủ công và lao động sống do vậy chất lợng sản phẩm, năng suất ruộng đất, năng suất lao động nông nghiệp còn thấp, hiệu quả không cao.

3 Thị trờng nông thôn yếu kém

Thị trờng nông thôn yếu kém đã có tác động tiêu cực đến đầu vào, đầu ra của sản phẩm nông nghiệp Trong 4 năm 2001-2004 giá vật t nông nghiệp, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu tăng t 32-39% so với năm 2000, nhng giá nông sản chỉ tăng 21% nên tỷ lệ lãi của nông dân sản xuất nông nghiệp không tăng mà còn có phần giảm so với trớc Xu hớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi vẫn diễn ra tự phát dẫn đến cung vợt cầu nhiều loại nông sản Thực trạng đợc mùa mất giá vẫn là nỗi lo thờng trực của nông dân không chỉ là nông dân ở Bình Định mà là nỗi lo của nông dân cả nớc nhng cha có giải pháp khắc phục hữu hiệu.

4 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch chậm

Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch chậm, tỷ trong chăn nuôi và dịch vụ trong giá trị sản xuất nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng thấp Trong nội bộ ngành trồng trọt cơ cấu cây trông vẫn mang tính độc canh cây lơng thực Tỷ trọng nhóm cây lơng thực chủ yếu là lúa và ngô trong tổng diện tích cây hàng năm vẫn chiếm phần lớn trong khi đó diện tích cây rau đậu chiếm tỷ trọng thÊp.

xáC ĐịNH Hệ THốNG CHỉ TIêU Và MộT Số PHơNG PHáP THốNG Kê Để PHâN TíCH NăNG SUấT Và SảN LợNG LóA

Yêu cầu và nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu

Hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu đợc mối liên hệ giữa các bộ phận, giữa hiện tợng nghiên cứu với các hiện tợng có liên quan.

Hệ thống chỉ tiêu bao gồm các loại chỉ tiêu chung, bộ phận và nhân tố để phản ánh hiện tượng nghiên cứu Nội dung, phương pháp tính và phạm vi của các chỉ tiêu cùng loại cần được đảm bảo tính thống nhất để tạo nên một hệ thống chỉ tiêu chặt chẽ.

2 Nguyên tắc Để phân tích có hiệu quả, có tính khả thi cần đảm bảo nguyên tắc:

Khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê cần đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu, đối tợng, những thông tin cần thiết nhằm đảm bảo tính thiết thực của hệ thống chỉ tiêu khi xây dựng Nhiệm vụ phân tích nào thì dùng chỉ tiêu đó, hệ thống chỉ tiêu đặt ra phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ vơi nhau và đợc sắp xếp một cách phù hợp, xem chỉ tiêu nào là chủ yếu, quan trọng….Song đ Không chỉ dùng một chỉ tiêu để phân tích mà sử dụng nhiều chỉ tiêu phân tích nhằm bổ sung cho nhau, giúp cho việc phân tích dợc đầy đủ hơn Để thực hiện thu thập thông tin, chỉ cần điều tra các chỉ tiêu đã có sẵn ở cơ sở, nh- ng cần hình dung trớc số chỉ tiêu cần phải tính toán nhằm phục vụ cho việc áp dụng các phơng pháp phân tích, dự đoán ở các bớc sau Không nên để thiếu chỉ tiêu, nhng cũng không để thừa chỉ tiêu trong hệ thống.

Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích năng suất và sản lợng lóa

Sản lợng của từng loại cây và của ngành trồng trọt nói chung phụ thuộc vào qui mô diện tích gieo trồng và năng suất cây trồng Năng suất cây trồng cao hay thấp lại phụ thuộc vào trình độ thâm canh và việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác Bởi vậy, nội dung của thống kê trồng lúa bao gồm 3 phần: thống kê diện tích gieo trồng lúa, thống kê các biện pháp kỹ thuật canh tác, thống kê năng suất và sản lợng lúa.

Là phần diện tích thực tế gieo trồng hàng năm Diện tích canh tác hàng năm là phần diện tích dùng để trồng các loại cây ngắn ngày, mỗi chu kỳ sinh trởng thờng không quá một năm nh diện tích cấy lúa Trên phần diện tích này mỗi năm có thể gieo trồng hai, ba vụ Để đánh giá khả năng của đất canh tác hàng năm ngời ta thờng phân thành các nhóm theo số vụ gieo trồng Thí dụ ruộng hai vụ bao gồm các loại diện tích cấy 2 vụ lúa, diện tích 1 vụ lúa và một vụ mầu Đối với cây lúa có thời gian sinh trởng ngắn nên trên một diện tích canh tác hàng năm có thể trồng nhiều vụ Nên diện tích gieo trồng lúa cả năm thờng lớn hơn nhiều so với diện tích canh tác.

1.2 Diện tích gieo trồng a Khái niệm

Với tính chất là 1 yếu tố quyết định sản lợng cây trồng, diện tích gieo trồng là diện tích thực tế có gieo trồng các loại cây nhằm thu hoạch thành phẩm ngay trên diện tích đó Diện tích gieo trồng không bao gồm các diện tích bỏ hóa, diện tích gieo mạ, vờn ơm, bèo dâu, diện tích trồng phân xanh….Song đ Trên cùng 1 diện tích trong 1 năm có thể gieo trồng nhiều vụ và trong 1 vụ có thể trồng xen các loại cây với nhau Do đó, tổng diện tích gieo trồng cả năm thờng lớn hơn nhiều so với diện tích canh tác.

Diện tích gieo trồng là chỉ tiêu gián tiếp biểu hiện qui mô sản xuất Nếu năng suất cây trồng ổn định thì qui mô sản xuất của từng loại cây sẽ phụ thuộc vào số lợng diện tích gieo trồng loại cây đó Vì vậy muốn hoàn thành kế hoạch sản xuất trớc hết phải đảm bảo thực hiện gieo trồng hết diện tích mà kế hoạch đã đề ra Diện tích gieo trồng là căn cứ để xác định nhu cầu về lao động và các loại vật t sản xuất nh hạt giống, phân bón, công cụ, máy móc….Song đ Cơ cấu diện tích gieo trồng là 1 trong các chỉ tiêu biểu hiện phơng hớng sản xuất và trình độ chuyên môn hóa của từng vùng, từng đơn vị sản xuât nông nghiệp và nông trờng quốc doanh. b Phơng pháp tính Đối với việc xác định diện tích gieo trồng lúa cần có một vài chú ý sau: Thông thờng diện tích gieo trồng chỉ để trồng lúa chứ không trồng cùng các loại cây khác Do đó, diện tích sử dụng bao nhiêu thì tính bấy nhiêu (không cần tính diện tích dùng để gieo mạ)

Diện tích thực dùng để trồng lúa phải là phần diện tích sau khi đã trừ đi diện tích bờ.

Diện tích lúa đã trừ bờ = Diện tích lúa cha trừ bờ ( 100 – K ) 

Trong đó K: là tỷ lệ diện tích bờ của ruộng gieo trồng lúa.

Diện tích gieo trồng lúa ở vụ nào thì tính cho vụ đó, tránh hiện tợng tính trùng diện tích giữa các vụ.

Diện tích gieo trồng là tổng diện tích đất được sử dụng để gieo cấy trong từng vụ, trong khi diện tích canh tác là diện tích thực tế được canh tác Diện tích thu hoạch là phần diện tích gieo trồng còn lại vào thời điểm thu hoạch Ví dụ, nếu một địa phương có 100 ha đất dành cho trồng lúa và cả ba vụ đều gieo trồng trên 100 ha đó, nhưng có 3 ha mất trắng không thu hoạch được, thì diện tích gieo trồng của địa phương đó là 300 ha, diện tích canh tác là 100 ha và diện tích thu hoạch là 297 ha.

Diện tích gieo trồng lúa ở các vụ đợc tính nh sau:

DTck = DTdk + DTtăng trong kỳ - DTgiảm trong kỳ

DTgiảm trong kỳ : Diện tích giảm trong kỳ

DTtăng trong kỳ : Diện tích tăng trong kỳ

DTđk: Diện tích gieo trồng tại thời điểm đầu kỳ

DTck : Diện tích gieo trồng tại thời điểm cuối kỳ

DTtăng trong kỳ : Diện tích tăng thêm trong kỳ do khai hoang, do chuyển mục đích sử dụng từ một giống cây khác sang gieo trồng lúa, hay do chuyển dịch cơ cấu mùa vụ lúa.

Diện tích cây trồng trên đất nông nghiệp giảm trong kỳ chủ yếu do chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác hoặc bị lấn chiếm Cụ thể, các loại cây trồng có diện tích giảm đáng kể là đất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng sang gieo trồng các loại cây khác, đất ruộng lúa chuyển sang trồng cây lâu năm, hoặc đất nông trường chuyển sang mục đích khác.

Công thức trên có thể đợc sử dụng để tính diện tích gieo trồng lúa giữa các vụ hay giữa các năm của một vụ.

Tính tổng diện tích gieo trồng: a Xác định diện tích cây lâu năm

Diện tích cây lâu năm tập chung tính theo diện tích canh tác Nó bằứng tổng số cây sống thực tế chia cho mật độ cây trồng theo tiêu chuẩn kỹ thuật b Xác định diện tích gieo trồng cây hàng năm

Xác định diện tích cây trồng riêng Trồng riêng là trên một thửa ruộng chỉ trồng một loại cây từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch, ví dụ diện tích cây lóa.

Xác định diện tích gieo trồng của cây gối vụ Trồng gối vụ là trên một thửa đất đã trồng một loại cây nhng đến khi thu hoạch sẽ trồng một loại cây khác vào chỗ đất trống để tranh thủ thời gian.

Xác định diện tích cây trồng xen là bước vô cùng quan trọng trong kỹ thuật canh tác này Trồng xen là hình thức canh tác sử dụng tối ưu diện tích đất, cho phép trồng đồng thời nhiều loại cây khác nhau trên cùng một thửa đất trong cùng một vụ.

Tổng diện tích gieo trồng cả năm của từng đơn vị sản xuất và nông nghiệp quốc doanh bằng diện tích gieo trồng của các vụ công lại Một phần diện tích vụ đông của năm báo cáo sẽ thu hoạch vào đầu năm sau.

Và phần diện tích vụ chiêm xuân của năm sau đợc gieo trồng trong năm báo cáo Theo tính chất của vụ sản xuất thì trờng hợp thứ nhất sẽ hạch toán diện tích đó vào tổng diện tích gieo trồng của năm báo cáo Và trờng hợp thứ sẽ tính cho năm sau

Năng suất lúa là hiệu quả hay hiệu suất sử dụng đất trong quá trình sản suất nó đợc biểu hiện bằng sản lợng lúa của ngời nông dân sản xuất ra trên một đơn vị diện tích trong một thời gian nhất định, bao gồm:

Năng suất tính cho 1 ha diện tích gieo trồng trong từng vụ

Năng suất tính cho 1 ha diện tích canh tác trong 1 năm bằng năng suất đất.

Năng suất tính cho 1 ha diện tích gieo trồng bình quân trồng cả năm. Năng suất tính cho 1 ha diện tích gieo trồng: Dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năng suất trong kỳ kế hoạch Còn năng suất tính cho

1 ha diện tích gieo trồng thực tế có thu hoạch dùng để xác định năng suất cho chu kỳ sản suất sau.

Xác định một số phơng pháp thống kê phân tích diện tích, năng suất và sản lợng lúa

1 Cơ sở lựa chọn phơng pháp thống kê để phân tích diện tích, năng suất và sản lợng lúa

Phân tích thông kê có ý nghĩa nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể và tính quy luật của các hiện tợng số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể, qua đó biểu hiện bằng số lợng và tính toán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai nhằm đa ra các căn cứ cho hoạt động quản lý. ý nghĩa

- Căn cứ kết quả xử lý số liệu và phân tích sơ bộ kết hợp với mục tiêu nghiên cứu, tiến hành thành lập các bài toán thống kê đặc trng, trong đó các ý nghĩa thực tế của các chỉ tiêu thống kê hoặc nội dung kinh tế-xã hội đợc chuyển hoá và mô tả bằng những thuật ngữ toán học.

- Nêu rõ nội, đặc điểm của phân tích thống kê đã sử dụng, những điều cần lu ý, chơng trình máy tính cần dùng và các lệnh cần thiết, cách nhập các số liệu cần dùng cho phơng pháp Vì việc phân tích càng đi sâu càng phong phú nên thông thờng trong mô hình toán học cần sử dụng một số phơng pháp khác nhau của bản chất hiẹn tợng, làm cho hiệu qủa phân tích càng cao.

- Giải thích các kết quả thu đợc.

2 Một số phơng pháp thống kê trình bày số liệu diện tích, năng suất, sản lợng lúa

2.1 Phơng pháp bảng thống kê

Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng Nếu biết trình bày và sử dụng thích đáng các bảng thống kê thì việc chứng minh mọi vấn đề sẽ trở nên rất sinh động, có sức thuyết phục.

Ví dụ: Quy mô diện tích gieo trồng phân theo mùa vụ

2.2 Phơng pháp đồ thị Đồ thị thống kê trình bày đặc điểm số lợng diện tích, năng suất, sản l- ợng lúa, nó có tác dụng thu hút ngời đọc, giúp ta nhận thức đợc đặc điểm cơ bản của quy mô diện tích, sản lợng và năng suất lúa. Đồ thị thống kê thờng sử dụng kết hợp với các phơng pháp phân tích tình hình biến động của diện tích, năng suất, sản lợng lúa để thu đợc một kết quả đúng đắn nhất.

3 Phơng pháp thống kê phân tích diện tích, năng suất, sản lợng lúa

3.1 Phơng pháp dãy số thời gian (DSTG) phân tích sự biến động diện tích, năng suất, sản lợng lúa

3.1.1 Vai trò, ý nghĩa của DSTG vận dụng vào phân tích biến động diện tích, năng suất, sản lợng lúa

Diện tích, năng suất, sản lợng lúa thờng xuyên biến động qua thời gian Để nghiên cứu sự biến động này ta phải áp dụng ph ơng pháp DSTG Bởi vì DSTG là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Ví dụ: Có tài liệu về sản lợng lúa qua một số năm nh sau

Sản lợng lúa 517.121 557.950 570.385 527.361 Để vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự biến động của diện tích, năng suất, sản lợng lúa, đồng thời để dự báo đợc, năng suất, sản lợng lúa trong tơng lai thì DSTG là một công cụ đắc lực.

Trong ví dụ trên thì DSTG đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và sản lợng lúa Sản lợng lúa thu đợc là một số tuyệt đối và nó gọi là mức độ của dãy số Độ dài giữa các năm nghiên cứu liền nhau là khoảng cách thời gian Trong khoảng cách này sản lợng có thể tăng hoặc giảm Nhng tại những thời điểm nhất định sản lợng lúa bao gồm toàn bộ sản lợng trong khoảng thời gian đó.

Khi áp dụng DSTG phân tích biến động của diện tích, năng suất, sản l- ợng lúa qua các năm phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số và khoảng cách thời gian phải luôn bằng nhau.

3.1.2 Một số chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian của diện tích, năng suất, sản lợng lúa Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của diện tích, năng suất, sản lợng lúa ngời ta thờng tính các chỉ tiêu sau đây:

- Mức độ trung bình theo thời gian:

Căn cứ vào số liệu thu thập đợc về diện tích, năng suất, sản lợng lúa là dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà ta có các công thức khác nhau, áp dụng chỉ tiêu sau để phân tích diện tích, năng suất, sản lợng lúa, nó phản ánh mức độ đại biểu của diện tích, năng suất, sản lợng lúa qua thời gian.

+ Nếu số liệu thu thập đợc của diện tích, năng suất, sản lợng lúa là một dãy số thời kỳ thì áp dụng công thức:

Trong đó: yi (i= 1 ,n ) là quy mô diện tích, sản lợng và năng suất lúa của dãy số thêi kú. n: số lợng các mức độ trong dãy số.

+ Nếu số liệu thu thập đợc của diện tích, năng suất, sản lợng lúa là một dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau thì mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau: y = y 1

Trong đó: yi (i= 1 ,n ) là diện tích, năng suất, sản lợng lúa của dãy số thời điểm có khoảng cách bằng nhau.

+ Nếu số liệu thu thập đợc của diện tích, năng suất, sản lợng lúa là một dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau: ¯ y= y 1 t 1 + y 2 t 2 + + y n t n t 1 +t 2 + +t n =

Trong đó: yi (i= 1 ,n ) là diện tích, năng suất, sản lợng lúa của dãy số thời điểm {t1, t2, ,tn} có khoảng cách không bằng nhau ti(i= 1,n ) là độ dài thời gian có mức độ yi.

Khi áp dụng chỉ tiêu này vào phân tích biến động diện tích, năng suất, sản lợng lúa ta sẽ thấy tại những thời điểm nhất định diện tích, năng suất, sản lợng lúa tăng hay giảm đi so với mức độ trung bình đồng thời đánh giá đợc diện tích, năng suất, sản lợng lúa qua các năm.

- Phân tích diện tích, năng suất, sản lợng lúa dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối:

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi diện tích, năng suất, sản lợng lúa giữa

2 thời điểm nghiên cứu Nếu diện tích, năng suất, sản lợng lúa tăng lên thì trị số chỉ tiêu này mang dấu (+) và ngợc lại mang dấu(-) y n y y y 1  2  n n n y i

Khi phân tích tình hình biến động diện tích, năng suất, sản lợng lúa ta có các chỉ tiêu tính lợng tăng giảm nh sau:

Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hởng đến diện tích gieo trồng, năng suất và sản lợng lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005

1 Phân tích sự biến động của diện tích, năng suất và sản lợng lúa

1.1 Phân tích diện tích gieo trồng lúa Bình Định thời kỳ 1995-2005

1.1.1 Diện tích gieo trồng lúa theo năm

Bảng 1.1: Biến động diện tích gieo trồng lúa tỉnh Bình Định thêi kú 1995-2005

Lợng tăng (giảm) Tuyệt đối (ha)

Tốc độ tăng ( giảm)( % ) Liên hoàn Định gèc

Nguồn số liệu: Cục thống kê Bình Định

Từ bảng số liệu về biến động diện tích gieo trồng lúa thời kỳ 1995-2005 ta thấy diện tích gieo trồng lúa hang năm không ổn định Trung bình mỗi năm giảm 669(ha) Đặc biệt là trong năm 2002 và năm 2005 diện tích gieo trồng lúa giảm rõ rệt, nguyên nhân là do đầu năm điều kiện thời tiết hạn hán nên một phần diện tích trồng lúa nứơc phải chuyển sang trồng các loại cây có khả năng thích nghi với sự khắc nghiệt của thời tiết nh: ngô, khoai, sắn….Song đ và đến tháng 10 thì ma lớn tập trung làm ngập úng một số diện tích lúa đã gieo sạ khiến bà con nông dân thất thu trên một số diện tích Vì vậy mà diện tích gieo trồng lúa năm 2002 giảm 10.323 (ha) so với năm 2001 hay giảm 8%; năm

Năm 2005, diện tích gieo trồng lúa giảm 10,9% do lượng mưa năm 2004 thấp, gây thiếu hụt nguồn nước tưới Tháng 5 năm 2005 không có lũ tiểu mãn, càng làm trầm trọng thêm tình hình thiếu nước Do đó, UBND tỉnh đã chỉ đạo tiết kiệm nước tưới và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng cây trồng cạn, giảm cây trồng lúa nước Vụ Mùa gặp khó khăn về nước khiến thời vụ kéo dài, cuối tháng 10/2005 mưa lớn gây mất trắng gần 1400 ha lúa gieo khô.

Diện tích gieo trồng qua các năm đợc biểu diễn qua đồ thị sau đây: Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn diện tích gieo trồng lúa tỉnh Bình Định thêi kú 1995-2005

Qua đồ thị ta thấy diện tích gieo trồng lúa trong cả thời kỳ không ổn định, năm tăng, năm giảm Đặc biệt là năm 2005 diện tích gieo trồng ở mức thấp nhất trong cả thời kỳ và năm có diện tích gieo trồng cao nhất là năm

2001 với tổng diện tích là 128768 ha.

1.1.2 Diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ

Bảng 1 2: Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa chia theo mùa vụ thời kỳ

Trong đó Cơ cấu (% ) Đông xu©n

Nguồn số liệu: Cục thống kê Bình Định

Qua bảng số liệu ta thấy diện tích gieo trồng lúa của tỉnh biến động không đều qua các năm Cơ cấu diện tích gieo trồng giữa các vụ tơng đối đồng đều nhng vụ đông xuân vẫn là vụ chính nên có tỷ lệ diện tích gieo trồng lớn hơn cả trung bình 37,99% Trong năm 2005 diện tích gieo trồng lúa ở vụ hè thu chỉ chiếm 28,03% trong tổng diện tích gieo trồng lúa trong năm Năm

2005 cũng là năm có diện tích gieo trồng ở vụ đông xuân và hè thu thấp nhất trong cả thời kỳ nguyên nhân là do cuối năm 2004 xảy ra tình trạng hạn hán nên ảnh hởng nghiêm trọng đến việc cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp và thông thờng thì mọi năm có lũ tiểu mãn vào khoảng tháng 5 âm lịch khi đó bà con tranh thủ điều kiện thời tiết thuận lợi để gieo sạ nhng năm 2005 thì không có lũ tiểu mãn do đó làm cho nguồn nớc cung cấp cho tới tiêu đã khó khăn lại càng khó khăn hơn do đó bà con nông dân phải thu hẹp diện tích gieo trồng lúa ở những chân ruộng cao, chuyển sang trồng các loại cây trồng cạn Đến giữa tháng 9 thì tình hình thiếu nớc tới dịu đi nhng lợng ma lai tập trung gây nên tình trạng ngập úng ở một số nơi.

Bảng 1.3: Biến động diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ thời kỳ

Chỉ tiêu Lợng tăng (giảm) liên hoàn (ha )

Tốc độ phát triển liên hoàn (%)

Tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn ( % )

Diện tích gieo trồng lúa qua các vụ không đồng đều với diện tích lớn nhất vào vụ Đông Xuân, sau đó là vụ Mùa và thấp nhất là vụ Hè Thu Diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân đạt 46.208 ha, giảm trung bình 61,7 ha mỗi năm với tốc độ phát triển 99,86%, giảm 0,14% hàng năm Vụ Hè Thu, tổng diện tích gieo trồng trung bình 37.828 ha, giảm 398,6 ha mỗi năm, tốc độ phát triển 98,81%, giảm 1,19% hàng năm Diện tích gieo trồng vụ Mùa trung bình 38.146 ha, giảm 208,7 ha mỗi năm, tốc độ phát triển 99,44%.

2001 đặc biệt là ở vụ đông xuân do điều kiện tời tiết thuận lợi, sâu bệnh ít phát triển Năm có diện tích gieo trồng lúa thấp nhất trong cả thời kỳ là năm

2005 đặc biệt là ở vụ hè thu (giảm 7963 ha so với năm 2004) Nhưng diện tích gieo trồng lúa ở vụ mùa vẫn tăng 3079 ha.

1.1.3 Phân tích diện tích gieo trồng lúa chia theo huyện, thành phố thêi kú 1995 - 2005

Bảng 1.4: Diện tích gieo trồng lúa chia theo huyện, thành phố thêi kú 1995-2005 (Đơn vị tính: ha)

Huyện Hoài Nhơn 14.971 15.318 14.599 14.828 14.436 14.730 Huyện Hoài Ân 11.751 12.414 11.672 11.655 11.951 11.787 Huyện Phù Mỹ 18.391 18.180 16.546 18.168 18.062 16.906 Huyện Vĩnh Thạnh 1.807 1.951 2.162 2.130 2.187 2.300 Huyện Tây Sơn 13.408 13.980 13.206 13.895 13.864 12.318 Huyện Phù Cát 19.148 19.087 17.580 18.400 18.312 16.222 Huyện An Nhơn 20.920 21.053 18.192 20.299 20.316 16.984 Huyện Tuy Phước 19.304 19.763 17.948 19.837 19.683 14.367

Nguồn số liệu: Cục thống kê Bình Định

Bảng 1.5: Cơ cấu diện tích gieo trồng chia theo huyện, thành phố thêi kú 2000-2005

Qua bảng số liệu 1.4 và 1.5 ta thấy diện tớch gieo trồng lỳa của cỏc huyện biến động không đều qua các năm, huyện có diện tích gieo trồng lúa lớn nhất là huyện An Nhơn (chiếm khoảng 16% trong tổng số) sau đú đến huyện Tuy Phước do địa hình của các huyện này tương đối bằng phẳng, có nhiều cánh đồng đất ®ai màu mỡ thích hợp cho việc trồng cây lúa nước.

Huyện có diện tích gieo trồng thấp nhất là huyện Vân Canh do đâu là huyện miền núi, đồng bằng hẹp nên vào mùa khô thường bị thiếu nước tưới Trong năm 2005 diện tích gieo trồng lúa giảm mạnh ở các huyện An Nhơn, Tuy Phước điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự suy giảm diện tích gieo trồng chung của toàn tỉnh Mặc dù trong năm vừa qua xảy ra tình trạng hạn hán ở đầu năm song các huyện vùng cao như Vân canh, Vĩnh Thạnh diện tích gieo trồng lúa vẫn tăng hay giảm không đáng kể nguyên nhân là do các huyện này có thể thực hiện các biện pháp để duy trì nguồn nước tưới cho diện tích đã gieo trồng (do diện tớch ớt) nhằm đỏp ứng đựơc nhu cầu thường xuyờn về lỳa gạo của huyện.

1.2 Phân tích năng suất lúa Bình Định thời kỳ 1995-2005

Bảng 1.6: Biến động năng suất lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005

Lợng tăng(giảm) tuyệt đối(ta/ha)

Tốc độ tăng(giảm) (%) Liên hoàn Định gèc

Nguồn số liệu: Cục thống kê Bình Định

Từ bảng số liệu về biến động năng suất lúa thời kỳ 1995-2005 năng suất lúa trung bình hàng năm là 40,59 (tạ/ha), năng suất trung bình tăng 1,32 (tạ/ha) mỗi năm hay tăng 2,8% với tốc độ phát triển trung bình là 102,8%, đây là con số tổng quát chung của cả thời kỳ.

Trong những năm đầu năng suất lúa không ổn định lúc tăng lúc giảm do gặp điều kiện thời tiết không thuân lợi Năm 1998 sản xuất gặp điều kiện thời tiết khắc nghiệt, hạn hán kéo dài không đủ nớc gieo trồng nên ảnh hởng đến năng suất sản lợng cây trồng.

Năng suất lúa năm 1998 giảm 0,6 (tạ/ha) hay chỉ đạt 98,3% so với năm

Từ năm 1999 đến 2005, năng suất lúa liên tục tăng với tốc độ nhanh chóng, đạt 110,8% vào năm 1999 và 138,8% vào năm 2005 so với năm 1995 Nguyên nhân của sự gia tăng này là nhờ sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, đặc biệt là việc sử dụng các giống lúa mới có năng suất cao Việc thay đổi phương thức sản xuất từ năm 1999 đến 2005 đã giúp nâng cao đáng kể năng suất lúa lên tới 47,2 tạ/ha, tăng 13,2% so với giai đoạn trước đó.

Năng suất lúa qua các năm đợc biểu diễn qua đồ thị sau đây Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn năng suất lúa tỉnh Bình Định thời kỳ

Qua quan sát đồ thị ta thấy năng suất lúa trong những năm đầu biến động không đều Trong những năm sau (từ năm 1999 trở đi) năng suất biến động đều năm sau cao hơn năm trước.

1.2.2 N¨ng suÊt lóa theo maa vô

Bảng 1.7: Năng suất lúa theo mùa vụ

(Đơn vị tính: tạ / ha)

Vụ đông xuân Vụ hè thu Vụ mùa

Nguồn số liệu: Cục thống kê Bình Định

Bảng 1.8: Biến động năng suất lúa theo mùa vụ

Lượng tăng (giảm) liên hoàn (tạ/ha)

Tốc độ phát triển liên hoàn ( %)

Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (%) Đông xuân

Quan sát bảng số liệu 1.7 và 1.8 ta thấy năng suất lóa cả 3 vụ mùa đều tăng Lượng tăng trung bình của vụ đông xuân tăng 1,23 tạ/ha, vụ hè thu tăng 0,79 tạ/ha; vụ mùa tăng 1,91 tạ/ha Về tốc độ phát triển trung bình: vụ đông xuân đạt 102,7%, vụ hè thu đạt 101,9% và vụ mùa đạt 105,8% Như vậy trong cả 3 vụ thì vụ mùa có tốc độ tăng trưởng trung bình cao nhất (tăng 5,8%).

Dự báo năng suất và sản lợng lúa năm 2006-2007

1 Dự báo năng suất lúa

Số liệu dự báo là số liệu thời kỳ 1995-2005

- Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình:

Ta có lượng tăng tuyệt đối trung bình là: δ=

Mô hình dự báo là Ŷ(n+l) = 47,2 + 1,32l (1)

- Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình.

Ta có tốc độ phát triển trung bình là :

Mô hình dự đoán là Ŷ(n+h) = 47,2*(1,033) h (2)

- Dự báo dựa vào hàm xu thế:

Nh ở phần trên đã nêu hàm xu thế tốt nhất đợc lựa chọn là hàm tuyến tính: y t = 32,584 + 1,335 * t (3) Để lựa chọn mô hình dự báo tốt nhất, căn cứ vào sai số chuẩn của mô các mô hình qua bảng tính sau đây:

Bảng các mô hình dự báo năng suất và SSE

Căn cứ vào các sai số chuẩn (SSE) của các mô hình dự báo cho ta thấy mô hình tốt nhât là mô hình (3) vì nó có SSE nhỏ nhất bằng 4,977 Theo mô hình (3) thì năng suất lúa dự báo năm 2006 là 48,60 tạ/ha; năm 2007 là 49,94 tạ/ha.

2 Dự báo sản lợng lúa

- Dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình:

Ta có lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình: ¯ δ = y n − y 1 n −1 506 1

Mô hình dự báo là ^ y (n+l) = 527361 + 12506,1* l ( l )

- Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình:

Ta có tốc độ phát triển trung bình là : ¯ t = n −1

Mô hình dự đoán là ^ y ( n+h ) R7361∗(1.027 ) h (2)

- Dự đoán dựa vào hàm xu thế:

Hàm xu thế đợc lựa chọn (nh ở phần trên đã nêu) để biểu diễn sự biến động của sản lượng lúa là hàm bậc 2 : y = 362617,1 + 34,9 * t – 163* t 2 (3) Để lựa chọn mô hình dự báo tốt nhất, căn cứ vào sai số chuẩn của mô các mô hình qua bảng tính sau đây:

Bảng các mô hình dự báo năng suất lúa và SSE của nó

Căn cứ vào Kết quả ở trên ta thấy mô hình dự báo có SSE nhỏ nhất là mô hình (3) Nhng mô hình nay có dạng: y = 362617,1 + 34,9 * t – 163* t 2 nên đến một năm t nào đó thì giá trị của sản lợng sẽ bằng 0 và đến một năm t-

1 nào đó thì giá trị của sản lợng sẽ âm điều này không có ý nghĩa về mặt thực tế nên mô hình này không đợc lựa chọn Do đó mô hình tốt nhất là mô hình

(1) và theo mô hình này thì sản lợng lúa dự báo năm 2006 là 539867,1 tấn; năm

Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng lóa

Thứ nhất: Đảng và Nhà nớc cần nghiên cứu, lãnh đạo, quản lý nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng Coi phát triển nông nghiệp là một trong những hớng chính để thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh, đảm bảo ổn định tình hình lơng thực và hớng tới xuất khẩu.

Thứ hai: Các chủ trương về nông nghiệp cần nghiên cứu kỹ, hiệu quả đảm bảo chắc chắn vì nó tác động đến đời sống kinh tế đại bộ phận nhân dân. Thứ ba: Các chủ trương khi thực hiện từ trên xuống phải được bàn bạc một cách dân chủ, cần nghiên cứu thị trường tiêu thụ

2.Giải pháp nhằm nâng cao năng suất chất lợng lúa

Thứ nhất: Phát huy tốt các lợi thế về tài nguyên, lao đéng, thời tiết , khí hậu và điều kiện sinh thái tạo lợi thế và tạo năng suất Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là đưa cỏc giống lỳa mới cú năng suất chất lượng cao thay thế giống lúa cũ có năng suất chất lượng kém Thời vụ gieo trồng phải được đảm bảo

Thứ hai: Mạng lới khuyến nông cơ sở phải đợc tập huấn, hớng dẫn nông dân sản xuất đúng quy trình kỹ thuật, phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả.

Thứ ba: Công tác bảo vệ thực vật phải đợc duy trì thờng xuyên, luôn luôn chủ động kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời không để sâu bệnh lây lan trên diện rộng.

Thứ t: Công tác thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu, cần quan tâm đầu t, tu bổ, nâng cấp đê, kè, cống phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

Thứ năm: Tỉnh cần thiết phải điều chỉnh cân đối lại gữa đầu vào và đầu ra đối với sản phẩm của bà con nông dân Trên thực tế hiện nay giá vật t, nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu tăng nhanh trong khi đó giá nông sản tăng chậm Do vậy cần có biện pháp khuyến khích và tạo điều kiện cho bà con nông dân phát triển sản xuất.

Qua việc phân tích tình hình biến động của diện tích, năng suất, sản l- ợng lúa và dự báo năng suất, sản lợng ở phần trên ta có kết luận nh sau:

Nhìn chung trong phạm vi toàn tỉnh trong thời gian qua nền sản xuất lúa gạo đã góp phần vào việc ổn định nền kinh tế, chỉ tạo ra nguồn lơng thực chủ yếu nuôi sống hơn 1,2 triệu dân đồng thời còn là ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm ổn định cho bà con nông dân hạn chế dòng di dân ra thành thị trong điều kiện tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị rất cao. Để nâng cao chất lợng lúa gạo và tăng thu nhập cho bà con nông dân từ việc sản xuất lúa, điều hết sức quan trọng là phải gắn kết chặt chẽ giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt đợc những thông tin cập nhật về thị tr- ờng Đảng và nhà nớc cần có chính sách nhằm hớng dẫn, khuyến khích và hổ trợ cho ngời dân sản xuất nông nghiệp.

Hoà cùng nhịp phát triển chung của nông nghiệp nớc nhà, để đạt đợc mục tiêu về ổn định và tăng trởng kinh tế trong thời gian tới tỉnh Bình Định cần quan tâm, đi sâu nghiên cứu đến mọi khía cạnh có liên quan đến sản xuất nông nghiệp để nông nghiệp của tỉnh trở thành một mủi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế của tỉnh Vấn đề ở đây là phải có đầy đủ thông tin và những con số sát thực nhất, đánh giá đúng thực trạng, giúp cho công việc hoạch định chính sách kinh tế- xã hội có liên quan đến sự phát triển kinh tế trong từng giai đoạn phát triển Là một sinh viên chuyên nghành thống kê, em nhận thấy vai trò của mình rất quan trọng trong việc thu thập và xử lý số liệu một cách đầy đủ và chính xác để cung cấp những thông tin chính xác cho hoạt động quản lý kinh tế- xã hội.

Trong phạm vi chuyên đề này tuy cha đủ để đánh giá chính xác đợc vấn đề nhng nhờ việc vận dụng các phơng pháp thống kê chuyên đề cũng đã phân tích đợc tình hình biến động của năng suất và sản lợng lúa trong những năm qua, phân tích đợc các nhân tố ảnh hởng đến năng suất và sản lợng lúa, xây dựng đợc mô hình xu thế từ đó đã dự đoán đợc mức độ trong tơng lai giúp cho các nhà quản lý có các biện pháp nhằm nâng cao năng suất và sản lợng lúa.

Với sự hướng dẫn chu đáo của Thầy Bùi Đức Triệu và sự hỗ trợ cung cấp tài liệu từ các cô chú tại Cục Thống kê Bình Định, sinh viên đã hoàn thành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài vẫn còn nhiều hạn chế, sinh viên mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để hoàn thiện hơn Sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Bùi Đức Triệu và các cô chú tại Cục Thống kê Bình Định.

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO

1 Báo con số sự kiện số 8 /2005

2 Bình định 30 năm trên chặng đờng phát triển (1975-2005)

3 Địa lý kinh tế Việt Nam GS.TS Đặng Nh Toàn –NXB Hà Nội-

4 Niên giám thống kê Bình Định - Năm 2005

5 Giáo trình thống kê nông nghiệp GS TS Phạm Ngọc Kiểm –

NXB Lao động xã hội năm 2002

6 Giáo trình thống kê doanh nghiệp

7 Giáo trình lý thuyết thống kê I & II-PGS.TS Tô Phi Phợng-NXB giáo dục-1998

8 Giáo trình thống kế kinh tế I & II- TS Phan Công Nghĩa- NXB giáo dục – 2002

9 Số liệu Phòng Nông Nghiệp

10 Tài liệu thống kê Phòng Nông Nghiệp Bình Định

11 Thông tin khoa học thống kê

NHậN XéT CủA GIáO VIÊN HƯớNG DẫN

Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2006

NHậN XéT CủA GIáO VIÊN phản biện

Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2006

Giáo viên phản biện môc lôc lêI NãI §ÇU 1

Chơng I: tổNG QUAN Về TìNH HìNH SảN XUấT NôNG NGHIệP tỉNH BìNH địNH TRONG NHữNG NăM QUA 3

I Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 3

1 Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 3

2 Những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp 4

II Khái quát điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội 5 tỉnh Bình Định 5

1 Khái quát điều kiện tự nhiên 5

2 Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Bình Định trong những năm qua 5

III Tổng quan chung về tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Định 7

IV Những thành tựu chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp 8

1 Sản xuất lơng thực tăng nhanh và đạt đợc mục tiêu đề ra cho năm 2005 9

2 Sản xuất cây công nghiệp, cây ăn qua, rau đậu có nhiều khởi sắc 11

3 Chăn nuôi tăng trởng khá cao và ổn định 12

IV Những bất cập trong phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Định hiện nay 13

1 Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật 13

2 Tác động của công nghiệp vào nông nghiệp cha rõ nét 13

3 Thị trờng nông thôn yếu kém 13

4 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch chậm 13

Chơng II: xáC ĐịNH Hệ THốNG CHỉ TIêU Và MộT Số PHơNG PHáP THốNG Kê Để PHâN TíCH NăNG SUấT Và SảN LợNG LóA 15

I Yêu cầu và nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu 15

II Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích năng suất và sản lợng lóa 16

3.1.Sản lợng lúa thực thu 23

3.2 Sản lợng lúa điều tra 23

3.3.Sản lợng lúa tại gốc 24

III Xác định một số phơng pháp thống kê phân tích diện tích, năng suất và sản lợng lúa 24

1 Cơ sở lựa chọn phơng pháp thống kê để phân tích diện tích, năng suất và sản lợng lúa 24

2 Một số phơng pháp thống kê trình bày số liệu diện tích, năng suất, sản lợng lúa 25

2.1 Phơng pháp bảng thống kê 25

3 Phơng pháp thống kê phân tích diện tích, năng suất, sản lợng lúa 26

3.1 Phơng pháp dãy số thời gian (DSTG) phân tích sự biến động diện tích, năng suất, sản lợng lúa 26

3.1.1 Vai trò, ý nghĩa của DSTG vận dụng vào phân tích biến động diện tích, năng suất, sản lợng lúa 26

3.1.2 Một số chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian của diện tích, năng suất, sản lợng lúa 27

3.2 Phơng pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hởng đến diện tích, năng suất, sản lợng lúa 33

3.3 Phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 35

3.3.2 Một số phơng pháp đơn giản để dự đoán thống kê ngắn hạn .35 CHƯƠNG III: vậN DụNG MộT Số PHơNG PHáP THốNG Kê pHâN TíCH DIệN TíCH GIEO TRồNG, NăNG SUấT Và SảN LợNG LúA TỉNH BìNH ĐịNH THờI Kỳ 1995-2005 Và Dự BáO NăM 2006-2007 37

I Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hởng đến diện tích gieo trồng, năng suất và sản lợng lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005 37

1 Phân tích sự biến động của diện tích, năng suất và sản lợng lúa 37

1.1 Phân tích diện tích gieo trồng lúa Bình Định thời kỳ 1995-2005 37

1.1.1 Diện tích gieo trồng lúa theo năm 37

1.1.2 Diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ 40

1.1.3 Phân tích diện tích gieo trồng lúa chia theo huyện, thành phố thêi kú 1995 - 2005 42

1.2 Phân tích năng suất lúa Bình Định thời kỳ 1995-2005 44

1.2.2 N¨ng suÊt lóa theo maa vô 46

1.2.1 Phân tích năng suất lúa chia theo huyện, thành phố thời kỳ 200- 2005 48

1.3 Phân tích sản lợng lúa Bình Định thời kỳ 1995-2005 49

1.3.1 Sản lợng lúa theo năm 49

1.3.2 Sản lợng lúa theo mùa vụ 51

1.3.3 Phân tích sản lợng lúa tỉnh Bình Định chia theo huyện, thành phè thêi kú 2000-2005 53

2 Phân tích xu hớng biến động diện tích, năng suất và sản lợng lúa Bình Định thời kì 1995-2005 55

2.1 Phân tích xu hớng biến động diện tích lúa Bình Định thời kì 1995- 2005 55

2.2 Phân tích xu hớng biến động năng suất lúa tỉnh Bình Định thời kì 1995-2005 56

2.3 Hàm xu thế biểu diễn xu thế của biến động của sản lợng lúa 56

3 Phân tích các thành phần tạo thành các mức độ dãy số thời gian 57

3.1 Đối với diện tích gieo trồng lóa 57

3.2 §èi víi n¨ng suÊt lóa 58

3.2 Đối với sản lợng lúa 60

4 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến diện tích gieo trồng, năng suất, sản lợng lúa 61

4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến diện tích gieo trồng 61

4.2 Phân tích nhân tố ảnh hởng đến năng suất lúa 62

4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sản lợng lúa 64

III Dự báo năng suất và sản lợng lúa năm 2006-2007 65

1 Dự báo năng suất lúa 65

2 Dự báo sản lợng lúa 66

IV Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng lóa 68

2.Giải pháp nhằm nâng cao năng suất chất lợng lúa 68

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 72

Danh muc bảng, đồ thị

Bảng 1.1: Biến động diện tích gieo trồng lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-

Bảng 1 2: Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa chia theo mùa vụ thời kỳ 1995-2005 40

Bảng 1.3: Biến động diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ thời kỳ 1995-2005 41

Bảng 1.4: Diện tích gieo trồng lúa chia theo huyện, thành phố thời kỳ 1995- 2005 42

Bảng 1.5: Cơ cấu diện tích gieo trồng chia theo huyện, thành phố thời kỳ 2000-2005 43

Bảng 1.6: Biến động năng suất lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005 44

Bảng 1.7: Năng suất lúa theo mùa vụ 46

Bảng 1.8: Biến động năng suất lúa theo mùa vụ 46

Bảng 1.9: Năng suất lúa theo huyện, thành phố thời kỳ 2000-2005 48

Bảng 1.10 : Biến động sản lợng lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005 49

Bảng 1.11: Cơ cấu sản lợng lúa chia theo mùa vụ thời kỳ 1995-2005 51

Bảng 1.12 : Biến động sản lợng lúa theo mùa vụ thời kỳ 1995-2005 52

Bảng 1.13: Sản lợng lúa của các huyện, thành phố thời kỳ 2000-2005 53

Bảng1.14: Cơ cấu sản lợng lúa chia theo các huyện, thành phố thời kỳ 2000- 2005 54

Bảng 3.1: Bảng B.B đối với diện tích gieo trồng lúa 57

Bảng 3.2: Bảng B.B đối với năng suất lúa 59

Bảng 3.3: Bảng B.B đối với sản lợng lúa 60

Bảng : Số liệu hệ số lần trồng và diện tích canh tác năm 1995 và năm 2005 61

Bảng số liệu năng suất và diện tích năm 2005 63

Bảng các mô hình dự báo năng suất và SSE 66

Bảng các mô hình dự báo năng suất lúa và SSE của nó 67

2 đồ thị Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn diện tích gieo trồng lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005 39 Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn năng suất lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005 .45

Ngày đăng: 12/09/2023, 19:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị thống kê trình bày đặc điểm số lợng diện tích, năng suất, sản l- l-ợng lúa, nó có tác dụng thu hút ngời đọc, giúp ta nhận thức đợc đặc điểm cơ - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
th ị thống kê trình bày đặc điểm số lợng diện tích, năng suất, sản l- l-ợng lúa, nó có tác dụng thu hút ngời đọc, giúp ta nhận thức đợc đặc điểm cơ (Trang 20)
Bảng 1.1: Biến động diện tích gieo trồng lúa tỉnh Bình Định thêi kú 1995-2005 - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
Bảng 1.1 Biến động diện tích gieo trồng lúa tỉnh Bình Định thêi kú 1995-2005 (Trang 30)
Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn diện tích gieo trồng lúa tỉnh Bình Định thêi kú 1995-2005 - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
th ị 1: Đồ thị biểu diễn diện tích gieo trồng lúa tỉnh Bình Định thêi kú 1995-2005 (Trang 32)
Bảng 1.3: Biến động diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ thời kỳ  1995-2005 - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
Bảng 1.3 Biến động diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ thời kỳ 1995-2005 (Trang 33)
Bảng 1.4: Diện tích gieo trồng lúa chia theo huyện, thành phố  thêi kú 1995-2005 - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
Bảng 1.4 Diện tích gieo trồng lúa chia theo huyện, thành phố thêi kú 1995-2005 (Trang 34)
Bảng 1.6: Biến động năng suất lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005 - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
Bảng 1.6 Biến động năng suất lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005 (Trang 36)
Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn năng suất lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005 - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
th ị 1: Đồ thị biểu diễn năng suất lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995-2005 (Trang 37)
Bảng 1.7: Năng suất lúa theo mùa vụ - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
Bảng 1.7 Năng suất lúa theo mùa vụ (Trang 38)
Bảng 1.9: Năng suất lúa theo huyện, thành phố thời kỳ 2000-2005 - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
Bảng 1.9 Năng suất lúa theo huyện, thành phố thời kỳ 2000-2005 (Trang 40)
Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn sản lợng lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995- 1995-2005 - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
th ị 1: Đồ thị biểu diễn sản lợng lúa tỉnh Bình Định thời kỳ 1995- 1995-2005 (Trang 42)
Bảng 1.13: Sản lợng lúa của các huyện, thành phố thời kỳ 2000-2005 - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
Bảng 1.13 Sản lợng lúa của các huyện, thành phố thời kỳ 2000-2005 (Trang 44)
Bảng 3.2: Bảng B.B đối với năng suất lúa - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
Bảng 3.2 Bảng B.B đối với năng suất lúa (Trang 50)
Bảng 3.3: Bảng B.B đối với sản lợng lúa - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
Bảng 3.3 Bảng B.B đối với sản lợng lúa (Trang 51)
Bảng các mô hình dự báo năng suất và SSE - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
Bảng c ác mô hình dự báo năng suất và SSE (Trang 57)
Hình qua bảng tính sau đây: - Phân tích thống kê diện tích năng suất sản lượng lúa tỉnh bình định thời kỳ 1995 2005
Hình qua bảng tính sau đây: (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w