CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ, DOANH THU VÀ KẾT QUẢ TRONG
Nội dung hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả trong doanh nghiệp
- Hệ thống thông tin kế toán tài chính: hệ thống này cung cấp các thông tin tài chính chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài Những thông tin tài chính này được ghi nhận, xử lý theo các quy định, chế độ, các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán hiện hành Hệ thống thông tin kế toán tài chính còn được gọi là hệ thống xử lý nghiệp vụ. Các nhà quản trị trong doanh nghiệp cần phải dựa vừa dựa vào thông tin kế toán tài chính vừa phải dựa vào thông tin kế toán quản trị để phục vụ cho việc ra quyết định.
- Hệ thống thông tin kế toán quản trị: hệ thống này cung cấp các thông tin nhằm mục đích quản trị trong nội bộ doanh nghiệp để dự báo các sự kiện sẽ xảy ra và dự đoán các ảnh hưởng tài chính của chúng đối với doanh nghiệp cũng như thực hiện mục tiêu tài chính của đơn vị.
Kế toán quản trị và kế toán tài chính cung cấp thông tin cho các nhóm đối tượng khác nhau nhưng đều liên quan đến vấn đề tài chính của đơn vị như thông tin về tình hình sử dụng tài sản, quản lý nguồn vốn và các mặt hoạt động tại doanh nghiệp.Vì vậy phần giao nhau giữa chúng sẽ cung cấp thông tin đáp ứng cả yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và chính sách, chế độ, chuẩn mực kế toán được nhà nước ban hành.
Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả trong
1.3.1 Yêu cầu và nguyên tắc tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Để có thông tin kế toán phù hợp với quản trị chi phí, doanh thu và kết quả, các doanh nghiệp thường phải dựa theo một số yêu cầu và nguyên tắc Trong luận văn tác giả đã nêu những yêu cầu và nguyên tắc tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả tỏng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
1.3.2.Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả trong doanh nghiệp
1.3.2.1 Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp
Việc thu thập thông tin kế toán cần đảm bảo thu thập được đầy đủ thông tin kế toán bao gồm: thông tin quá khứ và thông tin tương lai Để thu thập thông tin kế toán phải tổ chức chứng từ kế toán Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc chi làm phát sinh các khoản chi phí đều phải lập chứng từ kế toán.
1.3.2.1.2 Hệ thống hóa và xử lý thông tin:
Việc hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán được thể hiện trên 2 mặt như sau: + Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
+ Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
1.3.2.1.3.Cung cấp, sử dụng thông tin đầu ra và ra quyết định:
Trên cơ sở yêu cầu quản trị chi phí của doanh nghiệp, kế toán sẽ cung cấp thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí cho phù hợp thông qua hệ thống báo cáo quản trị.
1.3.2.2 Hệ thống thông tin kế toán phục vụ cho quản trị doanh thu trong doanh nghiệp
1.3.2.2.2 Hệ thống hóa và xử lý thông tin: Để hệ thống hóa và xử lý thông tin liên quan đến doanh thu doanh nghiệp sử dụng các tài khoản doanh thu và sổ chi tiết doanh thu để phản ánh.
1.3.2.2.3 Cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng:
Các đơn vị trực thuộc công ty cổ phần gang thép Thái nguyên đã sử dụng hệ thống báo cáo chi tiết doanh thu và gửi về phòng kế toán – thống kê – tài chính để tổng hợp toàn công ty.
1.3.2.3 Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
Trên cơ sở thông tin kế toán về chi phí, doanh thu các đơn vị trực thuộc công ty cổ phần gang thép Thái nguyên thực hiện xác định kết quả kinh doanh của từng đơn vị mình và chuyển về phòng kế toán – thống kê – tài chính để tổng hợp kết quả kinh doanh của toàn công ty.
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ, DOANH THU VÀ KẾT QUẢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN
Tổng quan về Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
2.1.1 Lịch sử quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên (TISCO), cái nôi của ngành công nghiệp luyện kim Việt Nam, được thành lập năm 1959, là khu Công nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép Ngày 29/11/1963, mẻ gang đầu tiên của Công ty ra lò đã đánh dấu mốc son quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước Bác Hồ đã về thăm Công ty Gang thép trong thời gian này. Ngày 1/7/2009 Công ty gang thép Thái Nguyên đã thực hiện cổ phần hóa và có tên gọi là Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Các lĩnh vực kinh doanh chính của TISCO đã được đăng ký kinh doanh TheoGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1706000010 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhThái Nguyên cấp ngày 19/04/1997 Tuy nhiên hoạt động mũi nhọn của TISCO là sản xuất và kinh doanh các loại thép với nhiều kiểu dáng và tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau.Danh mục các sản phẩm chính của TISCO bao gồm: Thép dẹt, thép góc, thép chữ I,thép chữ C, thép tròn, thép vằn và gang Ngoài ra TISCO còn sản xuất các sản phẩm khác chủ yếu thu được từ chu trình sản xuất thép như: cốc vụn, nhựa đường, oxy, than cám…
2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
Phó Tổng GĐ phụ trách dự án
Tổng giám đốc công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
Phó Tổng GĐ phụ trách kỹ thuật
Phó Tổng GĐ phụ trách kinh doanh
Kế toán trưởng công ty
XN tư vấn thiết kế luyện kim
NM Luyện thép Lưu Xá
XN Vận tải đường sắt
Phòng quản lý thiết bị
Chi nhánh tại Quảng Ninh
Chi nhánh tại Hà Nội
Chi nhánh tại Thanh Hóa
Chi nhánh tại Đà Nẵng
Nhà văn hóa công ty
Chi nhánh tại Nghệ An
Hội đồng quản trị công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất
Phòng kỹ thuật an toàn
Mỏ sắt và cán thép Tuyên Quang
Mỏ sắt ngườm cháng- Cao Bằng
Phòng bảo vệ tự vệ Đại hội đồng cổ đông
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và vận dụng chế độ kế toán tại công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của phòng kế toán – thống kê – tài chính tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên:
2.14.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán:
Công ty cổ phần gang thép Thái nguyên áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15 ngày 20/03/2010 của Bộ tài chính và áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính.
Tổ kế toán xây toán xây dựng cơ dựng cơ bản bản
Trưởng phòng KT- phòng KT- TK-TC TK-TC
Phó trưởng phòng KTTK-TC KTTK-TC
Tổ kế toán toán tổng tổng hợp hợp
Tổ Tổ thống thống kê tổng kê tổng hợp hợp
Tổ kế toán xí nghiệp xí nghiệp chính chính
Kế toán tại các đơn vị trực thuộc
Kế toán tại các đơn vị trực thuộc
Thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
và kết quả tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
2.2.1 Thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí
2.2.1.1 Cách thức phân loại chi phí:
2.2.1.1.1 Nội dung và phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất bao gồm: CPNVLTT, CPNCTT và CPSXC
2.2.1.1.2 Nội dung và phân loại chi phí ngoài sản xuất
Chi phí ngoài sản xuất bao gồm: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.2.1.1.3 Lập định mức các khoản mục chi phí
Việc lập định mức CP ở Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên được thực hiện theo mô hình 1 lên – 1 xuống Theo đó các đơn vị trực thuộc xây dựng các định mức CP căn cứ vào phân tích kỹ thuật và thực hiện các kỳ trước Sau đó Công ty sẽ duyệt các định mức này và trình Tổng Công ty thép Việt Nam để Tổng Công ty ra quy định về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với từng loại sản phẩm của từng Nhà máy Hàng tháng, hàng quý Công ty sẽ giao kế hoạch sản xuất và kế hoạch giá thành cho các sản phẩm của từng đơn vị thành viên Giá thành kế hoạch chính là định mức các khoản mục CP sản xuất của từng sản phẩm
2.2.1.2 Quá trình tập hợp và phân bổ chi phí tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
2.2.1.2.1 Tập hợp và phân bổ chi phí nguyên, nhiên, vật liệu trực tiếp
Căn cứ để hạch toán CP nguyên, nhiên, vật liệu trực tiếp tại các Nhà máy là Phiếu xuất kho Phiếu xuất kho được Phòng kế hoạch - Vật tư lập dựa trên “Phiếu đề nghị xuất vật tư”, “Phiếu xin lĩnh vật tư”, của các phân xưởng Trên phiếu xuất kho phải theo dõi chi tiết lý do xuất theo từng đối tượng kế toán CP (đối với các vật tư có thể xác định trực tiếp) hoặc theo phân xưởng (đối với các vật tư cần phân bổ). Để tập hợp CP nguyên, nhiên, vật liệu trực tiếp, kế toán tại các Nhà máy của công ty sử dụng Tài khoản 621 – “CP nguyên, nhiên, vật liệu trực tiếp” Tùy từng nhà máy với đặc điểm sản xuất khác nhau mà có thể mở tài khoản cấp 2, 3 cho phù hợp với yêu cầu quản lý của nhà máy mình Các nhà máy trực thuộc công ty cổ phần gang thép sử dụng sổ chi tiết TK 621 để theo dõi CPNVLTT.
2.2.1.2.2 Tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, kế toán Nhà máy cập nhật vào phiếu kế toán của phần mềm kế toán bằng bút toán ghi Nợ TK 622/Có TK 334, 338 theo CP thực tế phát sinh Cũng như trong hạch toán CPNVLTT, kế toán không hạch toán vào TK 622 theo CP định mức và không sử dụng các tài khoản để phản ánh chênh lệch giá, chênh lệch lượng CPNCTT mà hạch toán vào bên Nợ TK 622 theo CP thực tế phát sinh Bằng việc nhập định mức CPNCTT ở đầu kỳ, cuối kỳ phần mềm sẽ cho báo cáo phân tích chênh lệch
Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của từng nhà máy, TK 622 được mở chi tiết thành các tài khoản cấp 2, 3.
2.2.1.2.3 Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
2.2.1.2.4 Tổng hợp thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Từ số liệu đã tập hợp trên các sổ chi tiết TK 6211 – “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm chính”, TK 6221 - “Chi phí nhân công trực tiếp sản phẩm chính”, TK 627 – “Chi phí sản xuất chung”, kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ về sổ chi tiết TK 154 rồi phân bổ chi phí và lập bảng tính giá thành.
Tại các nhà máy của Công ty cổ phần gang thép Thái nguyên không lập bảng tính giá thành sản phẩm riêng mà có “Bảng tính giá thành và các nhân tố tăng giảm giá thành”
2.2.1.2.5 Tổng hợp thông tin về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Tại công ty cổ phần gang thép Thái nguyên, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được tập hợp căn cứ trên các chứng từ kế toán phát sinh ở các bộ phận tổng hợp về phòng kế toán của các nhà máy rồi các nhà máy tính toán xác định kết quả kinh doanh của mình và gửi báo cáo chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp về phòng Kế toán – tài chính – thống kê Các chi phí ngoài sản xuất này được phân bổ để xác định kết quả của từng sản phẩm ở các đơn vị trực thuộc chỉ theo một tiêu thức là giá vốn của các sản phẩm.
2.2.1.2.6 Lập báo cáo chi phí và phân tích chi phí:
* Báo cáo từng nhà máy bao gồm:
- Các báo cáo chi phí sản xuất: Bảng tính giá thành sản phẩm, Bảng tính giá thành và các nhân tố tăng giảm giá thành, Bảng tổng hợp tăng giảm giá thành theo khoản mục của các sản phẩm
- Báo cáo chi phí ngoài sản xuất: Báo cáo chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Báo cáo giá thành toàn bộ: Báo cáo kết quả kinh doanh
* Các báo cáo chi phí của toàn Công ty: Tổng hợp chi phí giá thành thép cán theo khoản mục, Tổng hợp giá thành sản phẩm chính
2.2.2 Thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị doanh thu
Hiện nay, tại công ty cổ phần gang thép Thái nguyên khi bán hàng sử dụng hóa đơn GTGT để làm căn cứ ghi sổ kế toán Từ các hóa đơn và các chứng từ kèm theo kế toán công ty nhập dữ liệu trên phần mềm kế toán và máy tính tự động kết xuất số liệu lên các sổ kế toán Khi có nhu cầu sử dụng thông tin kế toán nhà quản trị yêu cầu kế toán viên tiến hành in số liệu phục vụ nhu cầu quản trị doanh thu: Sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết thanh toán với người mua, chi tiết tiêu thụ chu chuyển nội bộ, tổng hợp tiêu thụ chu chuyển nội bộ
2.2.3 Thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị kết quả
Việc xác định kết quả kinh doanh được tiến hành tại các nhà máy của công ty cổ phần gang thép thái nguyên Kết thúc tháng, ở các nhà máy, đơn vị trực thuộc thực hiện chuyển số liệu của đơn vị mình về phòng kế toán thống kê-tài chính bằng cách truyền qua internet Trên phần mềm kế toán của các đơn vị sử dụng đều có phần truyền báo cáo, các đơn vị chỉ cần kích vào đó và đánh địa chỉ truyền đi Khi thực hiện truyền dữ liệu, tại phòng kế toán thống kê – tài chính chỉ cần ấn “nhận”, máy tính tự động cộng dồn số liệu Trên công ty chỉ cần kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ và đối chiếu bảng biểu, báo cáo (các biểu chi tiết và biểu tổng hợp)
2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống thông tin kế toán với việc cung cấp thông tin phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả tại công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
2.3.1 Những kết quả đạt được
- Về áp dụng các chế độ kế toán: thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán, chính sách tài chính hiện hành.
- Các báo cáo phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả: Với phần mềm kế toán được cài đặt sẵn, hàng tháng cho phép lập các báo cáo chi tiết và phân tích biến động CP theo từng loại biến động.
- Thông tin trên báo cáo nội bộ về giá thành sản phẩm giúp nhà quản trị phân tích sự biến động giữa thực tế và kế hoạch nhằm tìm ra những bất hợp lý trên cơ sở đó có biện pháp hạ giá thành sản phẩm một cách tối đa.
- Báo cáo tổng hợp doanh thu cung cấp thông tin về doanh thu từng mặt hàng trên cơ sở đó các nhà quản trị có những quyết định để thúc đẩy doanh thu, thực hiện chiến lược kinh doanh trên từng mặt hàng.
- Báo cáo chi phí bán hàng phản ánh toàn bộ chi phí bán hàng được chia thành các yếu tố chi phí Những số liệu của chi phí bán hàng là cơ sở quan trọng để đánh giá chi phí bán hàng nhằm tối thiểu hóa chi phí để tối đa hóa lợi nhuận.
- Thông tin trên báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp cho biết toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ báo cáo được chi tiết theo từng yếu tố chi phí Những thông tin này là căn cứ để phân tích, so sánh và đánh giá về chi phí quản lý doanh nghiệp đã phát sinh, trên cơ sở đó tìm biện pháp hạ thấp chi phí quản lý doanh nghiệp
2.3.2 Một số hạn chế chủ yếu
- Về phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ, DOANH
Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí,
3.1.1 Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên đến năm 2020
3.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của ngành thép trong sự nghiệp hiện đại hoá ngành luyện kim
3.1.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả tại công ty cổ phần gang thép Thái nguyên
Qua nghiên cứu hệ thống thông tin kế toán tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên, tác giả thấy cần phải tiến hành hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả vì một số lý do sau:
- Nhu cầu cung cấp thông tin của các nhà quản trị trong doanh nghiệp
- Môi trường kinh doanh có nhiều biến động
- Từ thực trạng hệ thống thông tin kế toán hiện nay, trên thực tế đã đáp ứng được hầu hết các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính nhưng vẫn còn nhiều tồn tại, thiếu thông tin cho các nhà quản trị.
- Xuất phát từ định hướng phát triển của công ty trong những năm tới đòi hỏi phải có hệ thống thông tin kế toán có khả năng đáp ứng một cách tốt nhất cho việc quản lý, điều hành công ty.
Yêu cầu của việc hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí,
3.3.1 Hoàn thiện quy trình thu thập thông tin ban đầu, hệ thống hoá thông tin 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán
3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán và sổ sách kế toán
3.3.2 Hoàn thiện phân loại chi phí, báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3.3.2.1 Hoàn thiện phân loại chi phí
3.3.2.2 Hoàn thiện thông tin kế toán quản trị
3.3.3 Hoàn thiện thông tin tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh
3.3.4 Xây dựng mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả tại công ty cổ phần gang thép Thái nguyên
3.3.1 Hoàn thiện quy trình thu thập thông tin ban đầu, hệ thống hoá thông tin 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán
3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán và sổ sách kế toán
3.3.2 Hoàn thiện phân loại chi phí, báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3.3.2.1 Hoàn thiện phân loại chi phí
3.3.2.2 Hoàn thiện thông tin kế toán quản trị
3.3.3 Hoàn thiện thông tin tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh
3.3.4 Xây dựng mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả tại công ty cổ phần gang thép Thái nguyên
3.3.1 Hoàn thiện quy trình thu thập thông tin ban đầu, hệ thống hoá thông tin 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán
3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán và sổ sách kế toán
3.3.2 Hoàn thiện phân loại chi phí, báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3.3.2.1 Hoàn thiện phân loại chi phí
3.3.2.2 Hoàn thiện thông tin kế toán quản trị
3.3.3 Hoàn thiện thông tin tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh
3.3.4 Xây dựng mô hình tổ chức bộ máy kế toán
3.4 Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả tại công ty cổ phần gang thép Thái nguyên
3.4.2 Về phía công ty cổ phần gang thép Thái nguyên
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh đóng vai trò quan trọng cải thiện chất lượng sản phẩm, hạ thấp giá thành sản phẩm và thu được nhiều lợi nhuận là điều quan tâm của rất nhiều công ty trên thế giới cũng như ở Việt Nam Chính vì vậy, nhà quản trị trong doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin thị trường, nắm chắc tình hình kinh doanh của công ty mình, phải nhanh nhạy để từ đó điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp mình Để giúp cho nhà quản lý của doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định đúng đắn phù hợp với xu hướng hiện nay, đưa ra chiến lược kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận tối đa thì việc cung cấp thông tin kế toán do bộ phận kế toán cung cấp có vị trí rất quan trọng.
Từ những lý do trên nên tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên”
2 Mục đích nghiên cứu Đề tài được dựa trên cơ sở lý luận cơ bản về hệ thống thông tin kế toán và thực tiễn hệ thống thông tin kế toán tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên nhằm đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy việc nghiên cứu tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu, kết quả là đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: Chỉ tập trung vào nghiên cứu, đánh giá hệ thống thông tin kế toán trên các phần hành chi phí liên quan, doanh thu, kết quả phục vụ quản trị doanh nghiệp tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
- Dựa trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng và nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Phương pháp phân loại, tổng hợp, hệ thống hoá
- Phân tích logic và lịch sử
- Phương pháp thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát kết hợp với lý luận về khoa học quản lý, khoa học tài chính…
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, các phu lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, bảng biểu, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Chương 2: Thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, doanh thu và kết quả tại Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ, DOANH THU VÀ KẾT QUẢ TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Hệ thống thông tin kế toán và vai trò của hệ thống thông tin kế toán với quản trị chi phí, doanh thu và kết quả trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1.1.1 Hệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp là hệ thống thu thập, xử lý cung cấp thông tin cho việc ra quyết định, kiểm soát Một doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin, mọi quyết định và hành động đều dựa trên cơ sở thông tin thích hợp.
Căn cứ theo các loại hoạt động quản lý, người ta chia hệ thống thông tin trong doanh nghiệp thành các loại hệ thống: Hệ thống xử lý nghiệp vụ, hệ thống thông tin quản lý, hệ thống hỗ trợ quyết định, hệ thống thông tin chỉ đạo, hệ thống chuyên gia.
- Các hệ thống xử lý nghiệp vụ: Hệ thống này xử lý và cung cấp các thông tin chi tiết và cơ bản về toàn bộ hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp Ví dụ hệ thống kế toán tài chính xử lý các nghiệp vụ ảnh hưởng tình hình tài chính, hệ thống xử lý đặt hàng, xử lý các hoạt động nhận đặt hàng của khách hàng để ra quyết định bán hàng cụ thể…
- Hệ thống thông tin quản lý: là hệ thống tổng hợp các thông tin của các hệ thống xử lý nghiệp vụ về các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp và các thông tin thu thập từ nguồn bên ngoài doanh nghiệp để cung cấp thông tin ở mức độ tổng hợp hơn và phân tích hơn các nhà quản lý các cấp Hệ thống thông tin quản lý thường bao gồm:
+ Hệ thống thông tin thị trường: Nhằm cung cấp thông tin liên quan về thị trường tiêu thụ Ví dụ như thông tin về tiêu thụ sản phẩm, về khách hàng, dự báo giá cả, khách hàng, sản phẩm cạnh tranh… Hệ thống thông tin này lấy thông tin từ hệ thống kế toán và thông tin từ bên ngoài doanh nghiệp.
+ Hệ thống thông tin sản xuất: Cung cấp thông tin liên quan tới sản xuất như hàng tồn kho, chi phí sản xuất, kỹ thuật, công nghệ sản xuất, vật liệu thay thế…
+ Hệ thống thông tin tài chính: cung cấp thông tin liên quan tới lĩnh vực tài chính như tình hình thanh toán, tỷ lệ lãi vay, cho vay, về thị trường chứng khoán. + Hệ thống thông tin nhân lực: cung cấp thông tin về nguồn và cách sử dụng nhân lực như thông tin về lương, thanh toán lương, về thị trường nguồn nhân lực, xu hướng sử dụng nhân lực…