1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp fast

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,21 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1......................................................................................................................................2 (3)
    • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH (3)
      • 1.1.3 Vai trò của kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp (3)
      • 1.1.3 Cung cấp thông tin cho quá trình kiểm soát chi phí giá thành (6)
      • 1.2.1 Cung cấp thông tin một cách toàn diện, kịp thời cho việc ra quyết định của nhà quản lý (7)
      • 1.2.1 Vai trò thúc đẩy việc giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 8 (8)
      • 1.2.1 Vai trò cải tiến công tác quản lý trong doanh nghiệp (9)
      • 1.2.1 Cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh (9)
      • 1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kế toán quản trị (26)
      • 1.2.1 Chi phí sản xuất (26)
        • 1.2.1.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động (27)
        • 1.2.1.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (33)
        • 1.2.2.1 Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định (38)
        • 1.2.2.1 Chi phí chênh lệch (38)
        • 1.2.2.1 Chi phí chìm (38)
        • 1.2.2.1 Giá thành sản phẩm (39)
        • 1.2.2.1 Khái niệm (39)
        • 1.2.2.2 Phân loại giá thành (40)
    • II. NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PH Í GIÁ THÀNH (41)
      • 2.1 Các quan điểm tổ chức kế toán quản trị (41)
        • 2.1.1 Mô hình tổ chức KTQT và KTTC (41)
        • 2.2.2 Mô hình tổ chức KTQT độc lập với KTTC (42)
      • 2.2 Tổ chức kế toán quản trị chi phí và tính giá thành (42)
        • 2.2.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán (42)
          • 2.2.1.1 Chứng từ bắt buộc (42)
          • 2.2.1.2 Chứng từ hướng dẫn (42)
        • 2.2.2 Tổ chức hệ thống tài khoản và sổ chi tiết (43)
          • 2.2.2.1 Tổ chức hệ thống tài khoản (43)
          • 2.2.2.2 Tổ chức hệ thống sổ chi tiết (45)
        • 2.2.3 Các phương pháp xác định chi phí (45)
          • 2.2.3.1 Các mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của (45)
          • 2.2.3.2 Phương pháp xác định chi phí theo công việc (47)
          • 2.2.1.2 Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất (51)
        • 2.2.2 Tổ chức thu nhập thông tin (57)
        • 2.2.3 Tổ chức phân tích thông tin (58)
          • 2.2.3.1 Ứng dụng mối quan hệ chi phí, khối lợi nhuận vào quá trình ra quyết định (58)
          • 2.2.3.2 Ứng dụng điều hòa vốn vào quá trình ra quyết định (58)
        • 2.2.4 Soạn thảo báo cáo phục vụ cho quá trình ra quyết định (60)
          • 2.2.4.1 Các báo cáo phục vụ chức năng hoạch định của nhà quản trị (60)
          • 2.2.4.2 Báo cáo phục vụ cho chức năng kiểm soát và đánh giá kết quả hoạt đông (60)
  • CHƯƠNG 2....................................................................................................................................63 (62)
    • I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY (62)
      • 1.1.1.1 Lịch sử tình hình và phát triển của công ty (62)
      • 1.1.1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh (63)
      • 1.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật (69)
        • 1.1.2.1 Đặc điểm sản phẩm chủ yếu (69)
        • 1.2.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất (70)
      • 1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán (71)
        • 1.3.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty (71)
      • 1.3.2 Chính sách kế toán tại công ty (72)
      • 2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất kinh doanh và tinh giá thành sản phẩm tại công ty (0)
        • 2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất (74)
          • 2.1.1.1 chi phí nguyên vật liệu trực tếp (74)
          • 2.1.1.2 chi phí nhân công trực tiếp (74)
          • 2.1.1.3 Chi phí sản xuất chung (75)
        • 2.1.2 Đặc điểm giá thành tại công ty (76)
      • 2.2 Thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty (77)
        • 2.2.1 mô hình tổ chức kế toán quản trị tại doan nghiệp (77)
        • 2.2.2 Tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo mô hình chi phí thực tế tại doanh nghiệp (77)
          • 2.2.2.1 Chứng từ sử dụng (77)
          • 2.2.2.2 Tài khoản sử dụng (78)
          • 2.2.2.3 Kế toán xác định chi phí theo hợp đồng tại công ty (79)
    • III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP (91)
      • 3.1 Những ưu điểm (91)
        • 3.1.1 Về bộ máy kế toán của công ty (91)
        • 3.1.2 Hệ thống chứng từ và công tác kế toán (91)
        • 3.1.3 Hình thức sổ kế toán (92)
        • 3.1.4 Về công tác kế toán chi phí và tính giá sản phẩm (92)
      • 3.2. Nhược điểm (93)
  • CHƯƠNG 3....................................................................................................................................99 (95)
    • I. YÊU CẦU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN (96)
    • II. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN (97)
      • 2.1. Hoàn thiện công tác phân loại chi phí sản xuất (97)
      • 2.2 Hoàn thiện việc áp dụng tài khoản kế toán] (99)
      • 2.3 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch chi phí sản xuất (101)
      • 2.4 Hoàn thiện mô hình kế toán chi phí và tính giá thành (104)
      • 2.5 Hoàn thiện công tác lập báo cáo kế toán quản trị (104)
        • 2.5.1 Hoàn thiện báo cáo chi phí sản xuất (105)
        • 2.5.2 Báo cáo tình hình thực hiện dự toán định phí sản xuất chung và phân tích sai biệt về chi phí nhân công trực tiếp (106)
        • 2.5.3 Báo cáo tình hình thực hiệndự toán biến phí sản xuất chung và phân tích các (107)
      • 2.5. Hoàn thiện hệ thống số chi tiết chi phí (108)
    • III. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIÊN GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CPSX VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (110)
      • 3.1 Đối với Nhà nước và ngành chủ quản (110)
      • 3.2 Về phía các doanh ghiệp (110)
  • KẾT LUẬN..................................................................................................................................116 (112)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................118 (114)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

1.1.3 Vai trò của kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp

Kế toán quản trị là một trong 2 bộ phận cấu thành của hệ thống kế toán doanh nghiệp Chức năng của kế toán quản trị không chỉ dừng ở mức độ ghi chép và lưu giữ các thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn xử lý chúng phục vụ theo yêu cầu quản trị mọi bộ phận doanh nghiệp Trong các thông tin do kế toán cung cấp thì thông tin chi phí, giá thành là thông tin quan trọng, đo lường tình trạng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp, cơ cấu chi phí, giá thành phản ảnh trình độ sản xuất của doanh nghiệp Chính vì thế công việc đầu tiên trước khi bước vào nghiên cứu, mổ xẻ phân tích chi phí và giá thành sản phẩm thì ta phải nhận thức rõ được vai trò, vị trí của bộ phận này với doanh nghiệp trên các góc độ.

1.2.1 Kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung trọng tâm trong KTQT ở các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ

Theo một số tài liệu nghiên cứu thì hiện nay quan điểm phổ biến về KTQT: KTQT là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động của doanh nghiệp một cách cụ thể phục vụ cho nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch các hoạt động của doanh nghiệp.

Theo quan điểm này kế toán quản trị được coi nhu là một hệ thống trợ giúp cho các nhà quản lý ra quyết định, là phương tiện để thực hiện kiểm soát quản lý trong doanh nghiệp Phạm vi của kế toán quản trị khá rộng không chỉ bao gồm thông tin kế toán chi tiết, mà còn bao gồm thông tin của hoạch toán nghiệp vụ, lập kế hoạch, xây dựng dự toán chi phí định giá sản phẩm, lựa chọn các phương án đầu tư, hạch toán và phân tích kết quả kinh doanh của từng đơn vị, bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp Kế toán quản trị còn phải kế hợp sử dụng nhiều môn học khác như thống kê, kinh tế học, quản trị học, quản trị kinh doanh, marketinh… Nội dung của kế toán quản trị bao gồm: Kế toán các yếu tố sản xuất kinh doanh, kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm, kế toán quản trị thu và kết quả kinh doanh, kế toán quản trị về hoạt động đầu tư tài chính, kế toán quản trị các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Trong các nội dung trên thì trọng tâm của kế toán quản trị là lĩnh vực chi phí vì vậy một số tác giả cho rằng kế toán quản trị là kế toán chi phí Nguồi thông tin chính để kế toán quản trị thực hiện các chức năng lập hệ thống dự toán ngân sách, đánh giá tình hình thực hiện dự toán trên cơ sở phân tích các kết quả sai biệt là nguồn thông tin của bộ phận kế toán quản trị và giá thành sản phẩm thông qua hệ thống dự toán ngắn hạn của doanh nghiệp sau.

Sơ đồ trên cho thấy từng dự toán cụ thể được lập tạo nên một hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các dự toán có mối quan hệ ràng buộc nhau trong đó các dự toán chi phí, giá thành cụ thể hoá dự toán ban đầu, nếu không có hệ thống dự toán này thì không thể lập được các dự toán quan trọng như dự toán kết quả kinh doanh, dự toán cân đối tài sản, dự toán tiền, và dự toán tiêu thụ ban đầu chỉ nằm trên giấy không thể nào thực hiện được Sơ đồ trên là một minh chứng sinh động cho thấy vai trò và vị trí của chi phí giá thành trong kế toán quản trị nói chung và trong hệ thống thông tin doanh nghiệp nói riêng.

1.2.1 Cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng các kế hoạch của doanh nghiệp

Trong quá trình lập kế hoạch, kế toán viên giúp cho việc thiết lập kế hoạch tương lai bằng cách cung cấp những thông tin giúp cho việc quyết định sẽ bán sản phẩm gì, với giá bao nhiêu, có nên tiếp tục kinh doanh mặt hàng đã thua lỗ hay không, có nên thay thế mặt hàng này bằng mặt hàng khác.

Dự toán kết quả kinh doanh

Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

Dự toán chi phí sản xuất chung

CP vật liệu trực tiếp

Dự toán giá vốn hàng bán

Dự toán cân đối tài sản

Các kế hoạch của doanh nghiệp bao gồm kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Đối với kế hoạch ngắn hạn, thông tin của kế toán quản trị chi phí, giá thành đóng vai trò quan trọng, bằng cách cung cấp những thông tin giúp cho nhà quản trị xây dựng các kế hoạch cho doanh nghiệp.

1.1.3 Cung cấp thông tin cho quá trình kiểm soát chi phí giá thành Để giúp nhà quản trị kiểm soát chi phí và giá thành, kế toán quản trị sẽ cung cấp các báo cáo thực hiện (báo cáo chi phí thực tế, báo cáo chi phí các khoản chênh lệch giữa chi phí thực tế so với kế hoạch) Trong đó so sánh những số liệu kế hoạch hoặc dự toán, liệt kê tất cả các sự khác biệt, đánh giá việc thực hiện Các báo cáo này có tác dụng như một hệ thống thông tin phản hồi về tình hình thực hiện kế hoạch, đồng thời nhận diện các vấn đề cần phải điều chỉnh, thay đổi nhằm hướng hoạt động của tổ chức về mục tiêu đã xác định.

Công cụ của kiểm soát chi phí và giá thành chính là các phân tích về sai biệt chi phí sản xuất kinh doanh Phân tích các sai biệt chi phí là công cụ kiểm tra rất quan trọng trong việc thực hiện hệ thống dự toán chi phí Có thể nói, những sai biệt chi phí biểu hiện những sai lệch trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở phân tích, tính toán được các sai biệt thuận lợi và bất lợi, nhà quản trị tập trung sự chú ý và các hoạt động hoặc các bộ phận đi lệch khỏi mục tiêu hoạt động của mình để khắc phục, sửa chữa, đồng thời phát huy tận dụng cơ hội dựa trên những sai biệt có lợi Khi phân tích các sai biệt không chỉ xem xét thuần tuý về mặt giá trị mà phải xem xét đến bản chất của các sai biệt là sai biệt kiểm soát được, sai biệt không kiểm soát được, độ lớn của mức sai biệt, tần suất xuất hiện của nó.

- Sai biệt có thể kiểm soát được: Là các sai biệt có thể quy trách nhiệm về cho một cá nhân hoặc một bộ phận nào đó chẳng hạn sai biệt về mức sử dụng nguyên vật liệu, mức vượt trội giờ nhân công trực tiếp.

- Sai biệt không kiểm soát được: Là các phát sinh do các nguyên nhân nằm ngoài tầm kiểm soát của các nhân hoặc bộ phận nào đó trong tổ chức ví dụ như

Vũ Thị Oanh 6 sai biệt về mức giá, tiền công… nguyên nhân của các sai biệt này chủ yếu là do điều kiện kinh tế mang lại. Đối với độ lới và tần suất xuất hiện của sai biệt, nếu độ lớn sai biệt càng lớn tần suất xuất hiện càng nhiều thì tính chất của sai biệt càng trầm trọng vì thế nhà quản trị cần phải tập trung sự chú ý vào nó.

Nói tóm lại quá trình kiểm soát chi phí và giá thành không thể thực hiện được nếu không có thông tin từ bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm và những phân tích trong quá trình kiểm soát chi phí và giá thành đã củng cố chất lượng thông tin từ kế toán quản trị.

1.2.1 Cung cấp thông tin một cách toàn diện, kịp thời cho việc ra quyết định của nhà quản lý

Ra quyết định là một chức năng của nhà quản trị, hằng ngày hằng giờ, với sự biến động của môi trường bên trong, bên ngoài doanh nghiệp luôn đặt ra cho nhà quản trị những tình huống phải giải quyết Các quyết định của nhà quản lý đa dạng phong phú nhưng ta có thể chia ra hai nhóm:

- Quyết định ngắn hạn: Xét về mặt thời gian thì một quyết định được xem như là quyết định ngắn hạn nếu nó chỉ liên quan đến một thời kỳ (kỳ kế toán năm) hoặc ngắn hơn Quyết định ngắn hạn thường gắn với việc sử dụng và tận dụng năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp sao cho có hiệu quả nhất mà không cần thiết phải mua sắm hoặc trang bị thêm tài sản cố định.

NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PH Í GIÁ THÀNH

Xuất phát từ điều kiện cụ thể và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà tổ chức KTQT trong doanh nghiệp có thể được xây dựng theo một trong hai mô hình sau

2.1.1 Mô hình tổ chức KTQT và KTTC

Nếu doanh nghiệp tổ chức theo mô hình này thì phòng kế toán của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận kế toán đảm nhiệm các phần hành kế toán tài chính cụ thể Tương ứng với mỗi bộ phận KTTC sẽ bao gồm các phần hành KTQT. Nhân viên kế toán ở mỗi bộ phận sẽ thực hiện đồng thời các công việc của KTTC và KTQT.

Các công việc của KTQT được thực hiện tùy thuộc vào yêu cầu quản lý đối với từng phần hành kế toán Chẳng hạn bộ phận kế toán chi phí – giá thành, KTQT thực hiện các công việc sau:

- Phân loại chi phí, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí, phương pháp phân bổ chi phí, tính giá thành sản phẩm theo mục tiêu quản trị

 Xây dựng định mức, lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh

 Mở hệ thống sở kế toán chi tiết để thu nhập thông tin chi tiết về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm theo yêu cầu quản trị

 Cung cấp thông tin để lập BCQT (như báo cáo sản xuất thro phân xưởng…)

Việc tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình này sẽ kết hợp chặt chẽ giữa quản lý tổng hợp và quản lý chi tiết theo từng chỉ tiêu Phân công, phân nhiệm trong phòng kế toán thuận lợi, đơn giản, dễ làm, tạo điều kiện quản lý chặt chẽ của công việc nhân viên kế toán Thu nhận, xử lý thông tin nhanh Thuận lợi cho việc cơ giới hóa công tác kế toán tuy nhiên mô hình này không tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên môn hóa hai loại kế toán (kế toán tài chính và kế toán quản trị).

2.2.2 Mô hình tổ chức KTQT độc lập với KTTC

Theo mô hình này, phòng kế toán của doanh nghiệp có bộ phận KTQT riêng, thực hiện các công việc độc lập với KTTC Các công việc của kế toán quản trị bao gồm việc mở hệ thống sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu của quản lý; phân loại chi phí, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí, phương pháp phân bổ chi phí, tính giá thành sản phẩm theo mục tiêu quản trị; cung cấp số liệu, tài liệu cho việc lập dự toán mới và lập báo cáo quản trị.

Mô hình này có ưu điểm là tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên môn hóa theo hai loại kế toán Tuy nhiên sẽ không kết hợp chặt chẽ giữa quản lý tổng hợp và quản lý chi tiết theo từng chỉ tiêu, tốc độ thu nhận và xử lý thông tin giảm.

Với những ưu nhược điểm như trên, mô hình tổ chức kế toán kết hợp được sử dụng phổ biến đặc biệt là ở trong kế toán Mỹ và Anh

2.2 Tổ chức kế toán quản trị chi phí và tính giá thành

2.2.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán

- Hóa đơn giá trị gia tăng

- Hóa đơn bán hàng thông thường.

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý.

- Hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính.

- Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn.

- Tiền tệ : Phiếu thu, Phiếu chi, Biên lai thu tiền.

- Bảng thanh toán tiền lương

- Bảng thanh toán tiền thưởng

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài

- Phiếu báo làm thêm giờ.

- Bảng kê trích nộp các khoản thoe lương

- Bảng phân bổ tiền lương và HHXH

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.

* Tài sản cố định : Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCD.

2.2.2 Tổ chức hệ thống tài khoản và sổ chi tiết

2.2.2.1 Tổ chức hệ thống tài khoản

Về cơ bản việc xây dựng hệ thống tài khoản kế toán quản trị vẫn dựa trên hệ thống tài khoản kế toán được nhà nước ban hành Tuy nhiên, do đặc điểm của kế toán quản trị là phải thích hợp với hệ thống quản lý phân quyền, vì thế cần thiết kế hệ thống, tài khoản cho việc ghi chép dữ liệu theo từng trung tâm trách nhiệm đồng thời đảm bảo được mục đích của kế toán quản trị trong việc kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp.

Có thể xây dựng một mã tài khoản có dạng:

- Nhóm thứ nhất bao gồm ba(hoặc bốn) ký số dùng để chỉ số hiệu tài khoản cấp 1 (hoặc cấp 2) thuộc hệ thống tài khoản được ban hành.

- Nhóm thứ 2 gồm một số ký số dùng để cho biết đó là tài khoản phản ánh số thực tế, số dự đoán, hay là số chênh lệch giữa số thực tế, và ký số 0 dùng để chỉ số liệu dự toán, ký số 9 dùng để chỉ số chênh lệch giữa số liệu thực tế và dự toán.

- Nhóm th 3 g m 3 ký s dùng ứng xử của các chi phí phát sinh ồm 3 ký số dùng để xác định trung tâm trách nhiệm kiểm ố dùng để xác định trung tâm trách nhiệm kiểm để xác định trung tâm trách nhiệm kiểm xác định trung tâm trách nhiệm kiểmnh trung tâm trách nhi m ki mệm kiểm ể xác định trung tâm trách nhiệm kiểm soát nghi p v x y ra Tùy theo s trung tâm trách nhi m, ho c s b ph nệm kiểm ụ xảy ra Tùy theo số trung tâm trách nhiệm, hoặc số bộ phận ảy ra Tùy theo số trung tâm trách nhiệm, hoặc số bộ phận ố dùng để xác định trung tâm trách nhiệm kiểm ệm kiểm ặc số bộ phận ố dùng để xác định trung tâm trách nhiệm kiểm ộ phận ận n v c n theo dõi chi ti t trong doanh nghi p m nhóm th 3 có th bao đ ịnh trung tâm trách nhiệm kiểm ết trong doanh nghiệp mà nhóm thứ 3 có thể bao ệm kiểm à nhóm thứ 3 có thể bao ứng xử của các chi phí phát sinh ể xác định trung tâm trách nhiệm kiểm g m 2, 3 ho c4 ký s ồm 3 ký số dùng để xác định trung tâm trách nhiệm kiểm ặc số bộ phận ố dùng để xác định trung tâm trách nhiệm kiểm

Tên tài khoản Mã số Diễn giải

Chi phí NVL trực tiếp của trung tâm chi phí Chi phí NVL thực tế của phân xưởng 1 Chi phí NVL thực tế của sản phẩm A Chi phí NVL thực tế của sản phẩm B 621B.0.100

Chí phí NVL dự toán trung tâm chi phí định mức Chí phí NVL dự toán của PX1

Chí phí NVL dự toán SPA 621B.9.100

Chênh lệch chi phí NVL của trung tâm chi phí Chênh lệch chi phí NVL của PX1

Chênh lệch chi phí NVL của SP

622 Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí NC trực tiếp của trung tâm chi phí Chi phí NC trực tiếp thực tế của phân xưởng 1 Chi phí NC trực tiếp của sản phẩm A

Chi phí NC trực tiếp của sản phẩm B 622B.0.100

Chi phí NC trực tiếp dự toán trung tâm chi phí định mức Chi phí NC trực tiếp dự toán của PX1

Chi phí NC trực tiếp dự toán SP A 622B.9.100

Chênh lệch chi phí NC trực tiếp của trung tâm chi phí Chênh lệch chi phí NC trực tiếp của PX1

Chênh lệch chi phí NC trực tiếp của SP A

Chi phí sản xuất chung

Chi phí nhân viên phân xưởng

621.1.100 CP SXC thực tế của trung tâm chi phí định mức

Chi phí nhân viên thực tế trung tâm CP định mức Chi phí nhân viên thực tế PX1

Chi phí nhân viên dự toán PX1 Chi phí nhân viên thực tế PX1

6272 Chi phí vật liệu quản lý

Chi phí vật liệu thực tế phục vụ quản lý TTCP Chi phí vật liệu dự toán phục vụ quản lý TTCP Chi phí vật liệu thực tế phục vụ quản lý TTCP Chi phí vật liệu dự toán phục vụ quản lý PX1 Chi phí vật liệu gián tiếp ở PX1

6278 Chi phí khác 628.1.100 Chi phí khác bằng tiền thực tế của TTCP định mức

Vũ Thị Oanh 44 bằng tiền 628.0.100

Chi phí khác bằng tiền dự toán cảu TTCP định mức Chi phí khác bằng tiền thực tế PX1

Chi phí khác bằng tiền dự toán của PX1 Chênh lệch bằng tiền của PX1

2.2.2.2 Tổ chức hệ thống sổ chi tiết

- Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp quản lý chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu Nội dung sổ thể hiện lượng tiêu thụ, đơn giá, chi phí nguyên vật liệu thực tế và dự toán.

- Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp: Nội dung sổ thể hiện mức lương, đơn giá nhân công, chi phí nhân công cả thực tế và dự toán và mức chênh lệch giữa thực tế và dự toán.

- Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung: Nội dung thể hiện các khoản chi phí sản xuất chung dự toán và thực tế Chi tiết các khoản mục chi phí thành biến phí, định phí.

2.2.3 Các phương pháp xác định chi phí

2.2.3.1 Các mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp a Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

1.1.1.1 Lịch sử tình hình và phát triển của công ty

Công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp FAST được thành lập 11/06/1997 Giấy phép thành lập công ty số 3096/GP – UB do ủy ban nhân dân

Hà Nội cấp 11/06/1997 Giấy chứng nhận kinh doanh số 05067 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 18/06/1999, thay đổi lần cuối 11/04/2003. FAST là công ty đầu tiên ở Việt Nam có hướng đi sâu trong lĩnh vực cung cấp giải pháp phần mềm quản trị doanh nghiệp Sự ra đời của FAST là kết quả của quá trình chuẩn bị công phu của các thành viên, những chuyên gia đã có nhiều kinh nghiệm nhiêu năm trong lĩnh vực phần mềm kế toán tài chính, Ngân hàng, quản trị doanh nghiệp với mục tiêu kết hợp sự hiểu biết về công vụ , công nghệ, phương thức hỗ trợ khách hàng và kinh nghiệm thực tế để tạo sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao cho những trường học Trước năm 2003 công ty có tên là Phần Mềm Tài Chính Kế Toán FAST, từ sau năm 2003 công ty đổi tên thành “ công ty phần mềm quản lý doanh nghiệp FAST “

Công ty phần mềm quản lý doanh nghiệp FAST là công ty cổ phần hạch toán kinh doanh độc lập tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân và chịu sự quản lý của sở kế hoạch và đầu tư và các cơ quan khác

Sau đây là một số thông tin về công ty

Tên công ty: công ty phần mềm quản lý doanh nghiệp FAST

Tên giao dịch đối ngoại: The Fast Software Company

Trụ sở giao dịch: 18- Nguyễn Chí Thanh- Q Đống Đa- Hà Nội

Tài khoản ngân hàng :11510112484019 tại ngân hàng cổ phần thương mại Cổ Phần kỹ Thương Việt Nam- Techcombank chi nhánh Ba Đình, phòng giao dịch Ngọc Khánh Điện thoại(04)7115990

Hiện nay công ty chỉ có một chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh và một văn phòng đại diện tại Đà Nẵng

* Lĩnh vực đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh

- Sản xuất và kinh doanh các phần mềm máy tính

- Buôn bán hàng tư liệu tiêu dùng

- Dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ

- Dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:Sản xuất và kinh doanh các phần mềm quản lý doanh nghiệp.

1.1.1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

1.1.1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên ở công ty 150 người, trong đó số cán bộ công nhân viên ở Hà Nội là 60 người Tất cả các nhân viên đều có trình độ đại học và trên đại học Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến-chức năng gọn nhẹ,linh hoạt hiệu quả,có trình độ cao và hương tới khách hàng.

Mô hình bộ máy công ty

Có nhiệm vụ xác định chiến lược phát triển dài hạn của công ty

*Ban giám đốc Điều hành thực hiện các chiến lược đề ra,phát triển kinh doanh.Xây dựng các quy định,chế độ,chính sách chung của công ty về tổ chức nhân sự,lương,tài cính kế toán.tham gia vào xác định chiến lược của công ty.Lập kế hoạch năm cho toàn công ty và từng chi nhánh.

Chủ tịch HDQT kiêm giám đốc công ty : Ông Phan Quốc Khánh.

Giám đốc diều hành công ty kiêm GD ch nhánh HN : Ông Lê Khắc Bình.

Giám đốc kĩ thuật :Ông Phạm Ngọc Hùng.

Giám đốc chi nhánh tại TP.Hồ Chí Minh: Bà Ninh Thị Tố Uyên.

Phó giám đốc chi nhánh tai TP Hồ Chí Minh: Ông Nguyễn Đông Phương.

Trưởng VP đại diện tại TP Đà Nẵng: Ông Cao Đình Hải.

- Trợ lý cho các vấn đề sau:

- Nhân sự, tổ chức sản xuất kinh doanh.

P Nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Chi nhánh và bộ phận kinh doanh

- Marketing, làm việc với các đối tác,xây dựng dự án phát triển kinh doanh.

Trợ lý giám đốc về tổ chức nhân sự

Trợ lý giám đốc về tài chính kế toán

Trợ lý giám đốc về Marketing

* Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm

-Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

-Hỗ trợ cá bộ phận kinh doanh sửa đổi sản phẩm theo các yêu cầu đặc thù. -Tổ chức nhân sự:

Phó phòng,phụ trách nghiệp vụ

Phụ trách sản phẩm( product manager)

1 bộ phận lập trình và nghiệp vụ

Mô hình các chi nhánh và bộ phận kinh doanh

- Điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh đặt ra.

P.Tổ chức và đào tạo

- Xây dựng các quy định, chế độ,chính sách chung của chi nhánh về tổ chức nhân sự, lương tài chính kế toán.

* Phòng tổ chức và đào tạo

- Xây dựng các quy dịnh sản xuất kinnh doanh trong công ty.

-Xây dựng mô tả chức trách nhiệm vụ của các vị t rí công việc trong công ty.

- Xây dựng phương án , tổ chức và thực hiện đào tạo,kiểm tra, đánh giá.

- Tổ chức và nhân sự

Trong trường hợp chỉ có một cán bộ phụ trách về tổ chức và đào tạo thì sẽ không lập phòng mà sẽ là cán bộ “Trợ lý nhân sự” cho giám đốc chi nhánh.

- tổ chức các công việc quảng cáo,hội thải,tiếp thị

-Tổ chức và nhân sự

Trưởng phòng( tùy theo điều kiện cụ thể của từng chi nhánh, có thể không có trưởng phòng kinh doanh)

Các nhân viên kinh doanh.

Các trợ lý kinh doanh về tiếp thị và trợ lý về tư vấn ứng dụng

* Phòng tư vấn ứng dụng

-Hỗ trợ phòng bán hàng trong demo, khảo sát ban đầu.

+ Khảo sát yêu cầu của khách hàng, xác định bài toán,xác định khối lượng công việc để xác định giá bán, nhân sự thực hiện và thời gian thực hiện

+ Đề ra phương án thiết kế bộ giải quyết các bài toán của khách hàng.

+ Khảo sát chi tiết các yêu cầu của khách hàng sau khi ký hợp đồng.

+ Tư vấn về hệ thống xây dựng thông tin

+ Phối hợp với phòng lập trình để sửa đổi,test và tiếp nhận chương trình sửa đổi theo đặc thù.

+ Cài đặt và đào tạo

+ Hỗ trợ sử dụng trong thơi gian đầu

-Hỗ trợ phòng chăm sóc khách hàng trong hỗ trợ, bảo hành khi cần thiết

- Tổ chức và nhân sự

Trưởng nhóm( Team Leader) từ 2-5 nhân viên

Trưởng dự án( Project Manager)

Chuyên viên tư vấn ứng dụng( Application Consultan)

* Phòng lập trình ứng dụng

-Lập trình customize cho các hợp đồng

- Tham gia vào xây dựng phương án thiết kế sư bộ giải quyết bài toán của khách hàng trong giai đoạn khảo sát-bán hàng.

- Hỗ trợ phòng triển khai thực hiện hợp đồng trong việc lập trình sửa đổi theo yêu cầu đặc thù

-Bảo hành chương trình sửa đổi

Cán bộ tư vấn nghiệp vụ( Hỗ trợ nghiệp vụ cho cán bộ lập trình và test chương trình)

* Phòng hỗ trợ và bảo hành

- Hỗ trơ khách hàng sử dụng chương trình

-Tổ chức và nhân sự

Cán bộ hỗ trợ qua điện thoại

Trưởng phòng( nhân viên văn phòng)

Nhân viên bếp và tạp vụ

* Ban cố vấn dự án

- Xem xét và đưa ra các giải pháp cho các dự án khi bắt đầu và khi gặp khó khăn -Định kỳ hàng tuần hoặc khi có yêu cầu sẽ tổ chức xem xét và đưa ra giải pháp giải quyết các vướng mắc của dự án

Ban cố vấn dự án gồm có Trưởng phòng tư vấn Nghiệp vụ, Trưởng phòng Lập trinh ứng dụng, Trưởng phòng hỗ trợ bảo hành, và 1-3 cán bộ có nhiều kinh nghiệm về kỹ thuật nghiệp vụ và tổ chức thực hiện dự án

Có thể sử dung người ở FRD và các chi nhánh khác.

Trưởng ban Trưởng phòng tư vấn nghiệp vụ:

* Công đoàn: Có nhiệm vụ đại diện cho người lao động trong công ty, tập hợp các ý kiến, kiến nghị từ phía người lao động chuyển cho ban giám đốc xem xét đưa vào chế độ, quy định của công ty.Cùng ban giám đốc giải quyết các vấn đề

Vũ Thị Oanh 68 tranh chấp giữa ban giám đốc và người lao động.Thăm hỏi người ốm.Tổ chức quyên góp ủng hộ những người gặp khó khăn.

* Ban văn thể, xã hội: Công việc chủ yếu là tổ chức các hoạt động văn thể trong công ty.Tổ chức cá hoạt động xã hội than gia các phong trào của xã hội, ủng hộ các người nghèo

1.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật

1.1.2.1 Đặc điểm sản phẩm chủ yếu

Trong nền kinh tế thị trường với những đòi hỏi khắt khe như hiện nay.Doanh nghiệp luôn phải chịu nhiều áp lực dể đạt được các mục tiêu chiến lược đã vạch ra, nâng cao năng suất và lợi nhuận,quản lý chặt chẽ nguồn nhân lực và nguồn vốn trong khi đó, doanh nghiệp vẫn phải duy trì chi phí hoạt động ở mức độ hợp lý và điều hành kinh hoạt mọi quy trình hoạt động để dễ dàng phát triển và thích ứng với những cải tổ trong tương lai.

Vì những lý do như trên doanh nghiệp cần một giải pháp quản trị tổng thể để giúp doanh nghiệp tự động hầu hết các quy trình hoạt dông chính trong doanh nghiệp như mua ,bán,quản lý vật tư hàng hóa đến phân tích hoạt động kinh doanh,quẩn lý tài chính kế toán hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy mối quan hệ với các đối tác,nhà cung cấp và khách hang.Yêu cầu về cấu hình hệ thống không quá phức tạp và quy trình hoạt động rõ ràng.Một hoạt động bảo mật chặt chẽ,phân quyền và quản lý ngưới sử dung chi tiết tới từng thao tác chức năng đảm bảo độ tin cậy và an toàn choi dữ liệu.Đây chinh là những tính năng chính mà doanh nghiệp có thể tìm thấy trong các sản phẩm của FAST

Hiện nay FAST cung cấp các sản phẩm,dịch vụ sau:

*Dịch vụ: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trọn gói

- Dịch vụ tư vấn xây dựng hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp

- Dịch vụ phát triển phần mềm may đo

- Dịch vụ hỗ trợ và bảo trì

1.2.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Công ty có một bộ phận sản xuất phần mềm chính và hai bộ phận sản xuất sản phẩm ứng dụng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng

- Quy trình sản xuất tại phân xưởng chính

Việc sản xuất sản phẩm chính là sản xuất một sản phẩm hoàn toàn mới, có tính năng, công nghệ nổi trội, vược bậc so với các sản phẩm trước đó Việc sản xuất sản phẩm chính do phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm tiến hành

- Quy trình sản xuất sản phẩm ứng dụng

1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán

1.3.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Kế toán trưởng: Tổ chức hạch toán kế toán là trợ lý vừa là cố vấn cho giám đốc trong công tác kế toán,tài chính và thực hiện các chính sách chế độ của nhà

Xác định giá thành dự toán

Xác định khối lượng công việc

Phương án thiết kế sơ bộ

Khảo sát chi tiết khách hàng

Khảo sát chi tiết yêu cầu của KH

Hỗ trợ sử dụng ban đầu

Tư vấn xây dựng hệ thống thông tin

Kế toán công nợ Kế toán quỹ nước.Chịu trách nhiệm kiểm tra tổng hợp báo cáo tai chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,thuyết minh báo cáo tài chính.Kịp thời lập báo cáo nhanh cho giám đốc công ty khi cần thiết.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP

3.1.1 Về bộ máy kế toán của công ty

Với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, với tình hình phân cấp quản lý, khối lượng công việc không nhiều, bộ máy kế toán của công ty quản lý theo hình thức phân tán tập trung Các nghiệp vụ kế toán xuất hiện ở công ty chủ yếu là nghiệp vụ thanh toán công nợ với khách hàng và các nghiệp vụ liên quan đến tiền, nên bộ máy kế toán đã bố trí 2 kế toán viên đảm nhiệm 2 phần việ này sử dụng hình thức này đảm bảo chức năng cung cấp thông tin chính xác kịp thời đầy đủ và linh hoạt.

3.1.2 Hệ thống chứng từ và công tác kế toán

Hiện nay công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo quy định của Bộ Tài chính.

Ngoài Công Ty còn nguồn sử dụng một số chứng từ hướng dẫn để đảm bảo cho việc quản lý tài sản và nguồn vốn trong doan nghiệp.

3.1.3 Hình thức sổ kế toán

Doanh nghiệp sử dụng kế toán máy liên lạc nên việc vào sổ được máy tự động thực hiện, các kế toán chỉ cập nhật các chứng từ vào một loại sổ nhất định theo nguyên tắc cập nhật chứng từ của kế toán máy và máy sẽ tự động kết chuyển số liệu đến phân hệ kế toán cần thiết nhằm giảm bớt công việc của kế toán.

Hình thức áp dụng là nhật ký chung đây là hình thức kế toán thông dụng trong các chương trình kế toán máy, nó đảm bảo sự gọn nhẹ chính xác và dễ dàng đối chiếu số liệu.

3.1.4 Về công tác kế toán chi phí và tính giá sản phẩm a Về công tác phân loại chi phí:

Doanh nghiệp đã thực hiện việc phân lợi chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Tức doanh nghiệp đã phân laọi chi phí ra biêế phí và định phí trong việc kiểm soát chi phí và phân tích thông tin Việc phân loại chi phí biến phí và định phí đã giúp nhà quản trị ra được quyết định nhanh chóng và hiệu quả.

Ngoài ra doanh nghiệp đã thực hiện tôt việc phân loại chi phí theo chức năng hoạt động Trong đó doanh nghiệp đã phân định rõ chi phí sản xuất và chi phái ngoài sản xuất Dpanh nghiệp đã thực hiện việc phân chia chi phí sản xuất thành chi phí các khoản mục chi phí Chi phí nhân công LĐ trực tiếp và chi phí sản xuất chung. b Tài khoản sử dụng:

Doang nghiệp chỉ sử dụng một tài khoản tổng hợp duy nhất la Tài khoản

642 để tập hợp chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp đã sử dụng các tài khoản chi tiết cấp 2, cấp 3 của tài khoản này để kế toán chi tiết các loại chi phí Điều này tạo sự gọn nhẹ và giảm bớt công việc của kế

Vũ Thị Oanh 92 toán viên trong việc vào số liệu, quản lý sổ sách Đây cũng là điều thường gặp ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. c Hệ thống dự toán:

Mảng kế toán quản trị chi phí về giá thành sản phẩm đã được doanh nghiệp quan tâm một cách đúng lúc thể hiện là trong các báo cáo quản trị doanh nghiệp có sự phân biệt giữa chi phí sản xuất và chi phí quản lý Và cũng sử dụng giá thành dự tính để giúp cho nhà quản lý đưa ra quyết định kinh doanh, và giá thành thực tế để đánh giaáhiệu quả hạot động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. d Báo cáo quản trị:

Doanh nghiệp đã lập một số các báo cáo quản trị cơ bản như: Báo cáo chi phí sản xuất sản phẩm chính, và phiếu chi tiết chi phí theo công việc Các báo cáo này đã phục vụ đắc lực cho công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp.

FAST là công ty phần mềm hàng đầu ở Việt nam tốc độ tăng trưởng hàng năm rất cao quy mô mở rộng một cách nhanh chóng, điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động của bộ máy kế toán nói riêng và bộ máy quản lý doanh nghiệp nói chung cao Tuy nhiên qua nghiên cứu thực trạng ở công ty em thấy công tác kế toán chi phí và giá thành hiện nay ở công ty đang và sẽ gặp một số bất cập sau: Thứ nhất: Công tácphân loại chi phí

Tại FAST mặc dù đã phân loại chi phí theo biến phí và định phí nhưng việc phân loại này chỉ phục vụ cho việc kiểm soát phí Các số liệu thể hiện dưới dạng biến phí và định phí chỉ mang tính chất ước tình của nhà quản trị khi họ phân tích thông tin FAST chưa phân loại biến phí và định phí theo ứng xử của chi phí, chưa thể hiện việc phân loại này trên các bảng biểu, sổ sác kế toán của doanh nghiệp, chưa xây dựng được một hệ thống có tính khoa học các khoản mục chi phí được phân loại theo biến phí và định phí Hay nói cách khác việc phân loại chi phí chưa được nhận thức đúng mức.

Thứ hai: Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại doanh nghiệp

Việc sử dụng tài khoản 642 để hạch toán chung cho tất cả các chi phí không phản ánh đúng bản chất của các chi phí phát sinh, gây khó khăn cho quá trình tách bóc các chi phí thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất Ngoài ra còn gây khó khăn cho quá trình quản lý và kiểm soát chi phí và giá thành. Thứ ba: Mô hình kế toán chi phí, và tính giá thành

Tại FAST sử dụng mô hình kế toán chi phí, giá thành theo chi phí thực tế để kế toán chi phí, giá thành sản phẩm Theo mô hình này chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phải phản ánh được chi phí thực tế phát sinh cũng như tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm hoàn thành nếu áp dụng mô hình này sẽ không đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin ngay khi đơn đặt hàng hoàn thành. Thứ tư: hệ thống sổ sách kế toánvà các báo cáo quản trị.

- Hệ thống sổ sách theo dõi chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng ở công ty không chi tiết và hợp lý Thực tế, trên các sổ chi tiết chỉ mới cung cấp những thông tin về chi phí tực tế phát sinh mà chưa cung cấp thông tin về việc thực hiện kế hoạch chi phí.

- Các báo cáo kế toán trong nội bộ của các doanh nghiệp nói chung chưa thiết lập một cách đầy đủ để phục vụ cho yêu cầu quản lý Sở dĩ có tình trạng như vậy là nhà nước chưa có biểu mẫu cụ thể nó tuy thuộc vào nhận thức và khả năng tưng DN.

Thứ năm: Việc tuân thủ các kế hoạch chi phí và dự tính chi phí, giá thành

YÊU CẦU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN

Kế toán là một công cụ quan trọng, nó góp phần vai trò tích cực đối với việc quản lý tài sản và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Là nguồn thông tin số liệu đáng tin cậy để nhà nước điều hành nền kinh tế vi mô, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các ngành các khu vực Chính vì vậy việc đổi mới và hoàn thiện không ngừng công tác kế toán để thích nghi với yêu cầu và nội dung của quá trình đổi mới cơ chế quản lý là một vần đề thực sự bức xúc và cần thiết

Riêng đối với doanh nghiệp, đặc biệt với các doanh nghiệp sản xuất, có thể đứng trên thi trường bắt buộc phải trang bị cho mình một phương tiện để tham gia cạnh trah Trong các phương tiện như chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã… thì yếu tố giá cả, giá thành được xếp vào loại các yếu tố quan trọng hàng đầu Chi phí đầu vào phù hợp, vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm tôt, giá thành hạ, đó là vũ khí tôt nhất giúp cho công ty chiến thắng trên mọi thi trường.

Do đó hoàn thiện kế toán quản trị về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hay chính là biện pháp hạch toán như thế nào sao cho phù hợp và hợp lý nhất là một yêu cầu hàng đầu của bộ phận quản lý trong công ty.

*Yêu cầu của việc hoàn thiện: Đáp ứng yêu cầu quản trị: hệ thống kế toán là công cụ phục vụ cho công tác quản trị của các doanh nghiệp kế toán cung cấp thông tin kế toán và tài chính cần thiết cho việc ra quyết định Nhưng thông tin đó phải đảm bảo tính chính xác, chi tiết rõ ràng, kịp thời Giữa những cơ hôi khác nhau để đạt được hiệu quả kinh tế cao nguồn thông tin phải nhanh chóng phù hợp ra quyết định một trong những đòi hỏi của nhà quản trị đối với công tác kế toán đó là phải chi tiết số liệu có căn cứ, nguồn gốc rõ ràng, không được mù mờ về số liệu.

Hơn thế nữa quản trị tốt là khi các nhà quản trị có thể dự báo trước được tương lai, hoạt động một cách có kế hoạch mới mong thu được hiệu quả cao Để dự báo tương lai, nhà quản trị phải dựa vào cơ sở số liệu về tình hình tài chính trong những năm trước đó nguồn thông tin đó được cung cấp bởi kế toán tài chính. Còn việc ra quyết định trong tương lai thì phải là kế toán quản trị.

Khi đáp ứng yêu cầu quản trị và chi tiết rõ ràng và chính xác, thông tin kế toán sẽ đáp ứng được yêu cầu cơ sở thực hiện chức năng kiểm soát của quản trị, Chi phí được chi tiết hoá, được phân loại sẽ giúp cho nhà quản trị kiểm soát được chi phí từ đó đề ra được bioện pháp tiết kiệm chi phí, tránh lãng phí trong quá trình sản xuất.

Một yêu cầu nữa của bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng có đó là tiết kiêm chi phí và hạ giá thành sản xuất trong khi vẫn đảm bảo yêu cầu các thông số kỹ thuật của sản phẩm Muốn thực hiện được yêu cầu đó, không có cách nào khác hay hơn là sử dụng hợp lý chi phí trong sản xuất.

- Xác định giá bán hợp lý, có sức cạnh tranh cao.

- Xác định giá vốn hàng bán chính xác, tăng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Đánh giá tốt kết quả thực hiện so với kế hoạch về chi phí sản xuất.

Yêu cầu của công tác phân loại chi phí để quản lý tôt hơn các nguồn chi, tránh lãng phí trong tiêu dùng, nâng cao lợi nhuận công ty.

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

2.1 Hoàn thiện công tác phân loại chi phí sản xuất

Tại doanh nghiệp đã có việc phân loại chi phí thành phí và biến phí nhưng việc phân loại đó chưa đầy đủ Phân loại chi phí thành biến phí và định phí chỉ phục vụ cho mục đích kiểm soát chi phí chứ chưa phân loại theo ứng xử của chi phí.

- Biến phí: bao gồm chi phí về nguyên vật liệu (nguyên liệu phụ và nguyên liệu chính), chi phí nhân công trực tiếp, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

- Định phí: Bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí lương nhân viên quản lý, chi phí điện nước phục vụ bảo vệ phân xưởng sản xuất.

Chi phí hỗn hợp: tiền điện thoại, tiền điện.

B ng phân lo i chi phí s n xu t t i công tyảy ra Tùy theo số trung tâm trách nhiệm, hoặc số bộ phận ại chi phí sản xuất tại công ty ảy ra Tùy theo số trung tâm trách nhiệm, hoặc số bộ phận ất cho từng chi nhánh: ại chi phí sản xuất tại công ty

Khoản mục chi phí Sản phẩm chính

- Chi phí lương công nhân

- Khấu hao tài sản cố định

- Chi phí vật liệu, dụng cụ đồ dùng văn phòng

- Chi phí văn thể, liên hoan

Khi thực hiện phân loại chi phí như trên, nhà quản lý Công ty sẽ dễ nhận biết được mức biến động của chi phí với mức sản xuất Từ đó, có biện pháp tiết

Vũ Thị Oanh 98 kiệm chi phí biến đổi, sử dụng có hiệu quả chi phí cố định – Phần chi phí phải chi kể cả khi doanh nghiệp không tiến hành hoạt động sản xuất.

2.2 Hoàn thiện việc áp dụng tài khoản kế toán]

Tại FAST chỉ sử dụng tài khoản 642 để phản ánh tất cả các khoản chi phí đã xuất hiện bất cập trong quản lý chi phí Vì vậy, công ty nên đưa thêm tài khoản

622, 627, 154 vào hệ thống tài khoản của doanh nghiệp để khắc phục được những bất cập nói trên ngoài ra việc phản ánh chi phí vào 622, 627, sẽ đáp ứng được nhu cầu mở rộng trong tương lai của doanh ngiệp.

Về cơ bản việc xây dựng tài khoản kế toán quản trị vẫn dựa trên heek thống tài khoản được ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC Tuy nhiên do đặc điểm của kế toán quản trị là phải thích hợp với hệ thống quản lý phân quyền, vì thế cần thiết kế hệ thống taì khoản cho việc ghi chép dữ liệu theo từng trung tâm trách nhiệm đồng thời đảm bảo được mục đích của kế toán quản trị trong việc kiểm soát hoạt động của FAST thông qua việc thực hiện các dự toán ngân sách. Khi xây dựng hệ thống tài khoản kế toán quản trị phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Vận dụng kế toán được ban hành theo suy định 15/2006/QĐ-BTC do bộ tài chính ban hành để xây dựng chi tiết hơn các tài khoản chi phí và doanh thu. Kết hợp mã số cảu từng trung tâm trách nhiệm với từng khoản chi phí, doanh thu có liên quan, qua đó cho phép tổng hợp được số liệu theo từng trung tâm trách nhiệm hoặc thro từng tài khoản chi phí theo cách ứng xử của yếu tố chi phí với mức độ hoạt động nhằm phục vụ mục đích kiểm soat và dự báo chi phí trên cơ sở tìm kiếm các biện pháp quản lý chi phí hiệu quả nhất.

Cấu trúc mã số tài khoản từ sự kết hợp một mã số của trung tâm trách nhiệm với một số hiệu tài khoản trong hệ thống tài khoản quyết định số 15/2006-QĐ-BTC. Cấu trúc này được quy định suy nhất cho mỗi tài khoản trong doanh mục các tài khoản của mỗi trung tâm trách nhiệm.

Có thể xây dựng mã tài khoản dạng. xxx.x.x

- Nhóm thưc nhất gồm ba (hoặc bốn) số dùng để chỉ số hiệu tài khoản cấp một (cấp hai) thuộc hệ thống tài khoản được ban hành theo quy định 15/2006/QĐ- BTC Đồng thời, đối với các TK phản ánh chi phí có thể thêm một ký tự B hay Đ vào sau nhóm thứ 1 Để phân loại yếu tố chi phí đó là biến phí hay định phí.

- Nhóm 2: gồm các số hoặc ký hiệu của các chi nhánh sản xuất của công ty Ví dụ: FRD, HN, SG…

- Nhóm 3: gồm 3 ký số dùng để xác định trung tâm trách nhiệm kiểm soát nghiệp vụ xảy ra Tùy theo số trung tâm trách nhiệm, hoặc số bộ phận đơn vị cần theo dõi chi tiết trong doanh nghiệp mà nhóm thứ 3 có thể bao gồm nhóm 2, 3 hoặc 4 ký số.

Danh mục tài khoản kế toán quản trị sản xuất.

622 Chi phí nhân công trực tiếp

622 622HN 622HN.1 622HN.2 622SG 622SG.1 622SG.2

Chi phí nhân công trực tiếp]

Chi phí nhân công trực tiếp của FHN Chi phí nhân công thực tế của hợp đồng 1 Chi phí nhân công thực tế của hợp đồng 2 Chi phí NCTT FSG

Chi phí NCTT hợp đồng 1

Chi phí NCTT hợp đồng 2

627 Chi phí sản xuất chung

Chi phí nhân viên FHN Chi phí nhân viên FSG

Chi phí NL phục vụ quản lý TT CP

CP vật liệu phục vụ quản lý FHN Chi phí Vật liệu phục vụ FSG

6278 Chi phí khác bằng tiền

Chi phí khác bằng tiền Chi phí khác bằng tiền FHN

Chi phí khác bằng tiền FSG

154 154HN 154HN.1 154HN.2 154SG 154SG.1 154SG.2

Chi phí dở dang Chi phí dở dang FHN Chi phí dở dang hợp đồng 1 Chi phí dở dang hợp đồng 2 Chi phí dở dang FSG

Chi phí dở dang HĐ1

Chi phí dở dang HĐ2 FAST là một doanh nghiệp sản xuất dịch vụ đặc thù Trên thực tế ở doanh nghiệp có chi phí sản xuất dở dang Vì vậy công ty nên lập thêm một loại tài khoản nữa để phản ánh khoản chi phí này và nên có một tài khoản để phản ánh khoản giá vốn hàng bán Việc phân tích này giúp nhà quản trị dễ dàng trong việc quản lý các khoản chi phí phục vụ cho sản xuất và chi phí quản lý

2.3 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch chi phí sản xuất:

Là một công ty cung cấp phần mềm quản lý doanh nghiệp trong đó có phần mềm kế toán FAST có hệ thống các dự toán khá hoàn chỉnh Tuy nhiên, công ty không lập dự toán giá vốn hàng bán Một chỉ tiêu quan trọng để xác định lợi nhuận gộp trong kế toán, lợi nhuân gộp trong báo cáo sản xuất kinh doanh dự toán: Trên cơ sở đó đã xác định được dự toán chi phí nhân công trực tiếp và dự toán chi phí sản xuất chung, kế toán quản trị sẽ tính được tổng chi phí dự toán. Sau đó kết hợp với chỉ tiêu chi phí sản xuật dở dang đàu kỳ (Trên bảng cân đối tài sản dự toán, và dự toán chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ để xác định giá vốn hàng bán theo dự toán

Dự toán tổng chi phí sản xuất = Dự toán chi phí nhân công trực tiếp + Dự toán chi phí sản xuất chung

* Dự toán chi phí nhân công trực tiếp:

- Căn cứ lập: Dự toán chi phí nhân công trực tiếp được lập căn cứ vào dự toán số hợp đồng ký được, định mức thời gian sản xuất hợp đồng hoặc thực hiện dịch vụ, và định mức đơn giá theo đơn vị thời gian.

Dự toán nhu cầu thời gian lao động

Dự toán hợp đồng ký kết trong kỳ +

Dự toán thời gian sản xuất và thực hiện dịch vụ

Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

Dự toán nhu cầu thời gian lao động + Định mức đơn giá giờ công lao động trực tiếp

- Mẫu biểu dự toán chi phí nhân công trực tiếp

DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Chỉ tiêu

Dự toán hợp đồng ký kết

Doanh thu trên một ngày công

Tổng nhu cầu ngày công Đơn giá nhân công trực tiếp

Dự toán chi phí NC TT

* Dự toán chi phí sản xuất chung

CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIÊN GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CPSX VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CPSX VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Việc xây dựng hoàn thiện và vận dụng kế toán chi phí và giá thành là một vấn đề cần thiết nhưng cũng rất phức tạp Nó liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp quản lý Vì vậy để giải quyết vấn đề này cần có điều kiện thực hiện giữa phí nhà nước và doanh nghiệp.

3.1 Đối với Nhà nước và ngành chủ quản

Cần có quy định mang tính hướng dẫn, định hướng về tổ chức kế toán, là công cụ quản trị đối với các doanh nghiệp

Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống kế toán, là công cụ quản lý quan trọng không thể thiếu đối với các doanh nghiệp trong điều kiện thực hiện nền kinh tế thị trường nhiều thành phần với xu hướng hội nhập Tổ chức kế toán quản trị phải tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của doanh nghiệp Tuy nhiên với đặc điểm nền kinh tế thị trường của Việt nam là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước thep định hướng Xã hội chủ nghĩa, kế toán quản trị là lĩnh vực còn nhiều mới mẻ các doanh nghiệp chưa nhận thức vai trò đầy đủ của kế toán quản trị do đó cần thiết có hướng dẫn định hướng của Nhà nước về tổ chức kế toán quản trị do đó cần thiết phải có hướng dẫn của Nhà nước về tổ chức kế toán quản trị.

- Cần đẩy mạnh và tăng cường các hoạt động dịch vụ tư vấn về kế toán, kiểm toán

- Cần có các văn bản hướng dẫn tổ chức kế toán quản trị nói chung và tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành nói riêng cho từng loại hình doanh nghiệp

- Cần xây dựng thống nhất nội dung giảng dạy kế toán quản trị trong các trường đại học, cao đẳng chuyên ngành kế toán.

3.2 Về phía các doanh ghiệp

- Căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện sắp xếp tổ chức quản lý, đổi mới phương thức q uản lý và xây dựng cơ chế quản lý phù hợp.

- Thực hiện tổ chức, bồi dưỡng cao trình độ đội ngũ cán bộ kế toán.

- Doanh nghiệp cần nhận thức rõ vai trò của kế toán quản trị Trong cơ chế thị trường nếu thiếu các thông tin có tính định hướng cho các vấn đề kinh tế thì các yếu tố đó có thể dẫ tới sai lệch Do mô hình kế toán quản trị còn mới đối với doanh nghiệp sản xuất cho nên tổ chức bộ máy kế toán ở các doanh nghiệp hiện nay tập trung thiết kế thu thập thuộc các thông tin thuộc kế toán tài chính còn việc xây dựng bộ máy kế toán quản trị riêng thì hầu như chưa có Để thực hiện quá trình xây dựng các báo cáo thích hợp cho từng đối tượng quản trị khác nhau trong doanh nghiệp cần phải quan tâm đào tạo các nhân viên kế toán có chuyên môn sâu về kế toán quản trị Doanh nghiệp cần phải hoàn thiện việc tổ chức công tác hoạch toán ban đầu, vận dụng hệ thống chứng từ, hệ thống sổ kế toán, đặc biệt là đa dạng hóa phân loại hóa chi phí,chú trọng phân loại chi phí theo các ứng xử Xây dựng các định mức dự toán chi phí nhằm hoàn thiện phương pháp xác định và tập hợp chi phí.

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ trên cho thấy từng dự toán cụ thể được lập tạo nên một hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các dự toán có mối quan hệ ràng buộc nhau trong đó các dự toán chi phí, giá thành cụ thể hoá dự toán ban đầu, nếu không có hệ thống dự toán - Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp fast
Sơ đồ tr ên cho thấy từng dự toán cụ thể được lập tạo nên một hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các dự toán có mối quan hệ ràng buộc nhau trong đó các dự toán chi phí, giá thành cụ thể hoá dự toán ban đầu, nếu không có hệ thống dự toán (Trang 5)
BẢNG CHẤM CÔNG                                       Mẫu số: 01-TCCB - Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp fast
u số: 01-TCCB (Trang 12)
BẢNG CHẤM CÔNG                                       Mẫu số: 01-TCCB - Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp fast
u số: 01-TCCB (Trang 13)
BẢNG CHẤM CÔNG                                       Mẫu số: 01-TCCB - Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp fast
u số: 01-TCCB (Trang 14)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯỢNG THÁNG 01 NĂM 2010 - Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp fast
01 NĂM 2010 (Trang 15)
Đồ thị biến phí tỷ lệ34 - Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp fast
th ị biến phí tỷ lệ34 (Trang 34)
Đồ thị biến phí cấp bậc - Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp fast
th ị biến phí cấp bậc (Trang 35)
Đồ thị hoà vốn - Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp fast
th ị hoà vốn (Trang 59)
Bảng phân bổ chi phí sản xuất FA2010f đã xác định chi phí mà mỗi chi nhánh phải chịu ở từng tháng. - Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp fast
Bảng ph ân bổ chi phí sản xuất FA2010f đã xác định chi phí mà mỗi chi nhánh phải chịu ở từng tháng (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w