1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ điện trần phú

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Chi Phí Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú
Tác giả Vũ Thị Hồng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 676 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (15)
    • 1.1. Khái quát về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (15)
      • 1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất (15)
      • 1.1.2. Khái niệm giá thành sản phẩm (15)
    • 1.2 Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (15)
      • 1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất (15)
      • 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm (19)
    • 1.3 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất (20)
      • 1.3.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất sản phẩm sản xuất. 13 (20)
      • 1.3.2 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX (21)
      • 1.3.3 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ (29)
    • 1.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm (32)
      • 1.4.1 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hiện đại (32)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ (36)
    • 2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú (36)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú (36)
    • 2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cơ điện Trần Phú (56)
      • 2.2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty CP Cơ điện Trần Phú (56)
    • 2.3. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty (64)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ (66)
    • 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú (66)
      • 3.1.1. Ưu điểm (66)
      • 3.1.2. Tồn tại và nguyên nhân (68)
    • 3.2. Yêu cầu và quan điểm định hướng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty (70)
    • 3.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cơ điện Trần Phú (72)
      • 3.3.1. Hoàn thiện hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất (75)
      • 3.3.2 Biện pháp hạ giá thành sản phẩm (76)
    • 3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cơ điện Trần Phú (76)
    • 3.5. Đóng góp của đề tài nghiên cứu (77)
    • 3.6. Những hạn chế của đề tài nghiên cứu và một số gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai (78)
    • 3.7. Kết luận về đề tài nghiên cứu (79)
  • KẾT LUẬN....................................................................................................74 (81)
  • PHỤ LỤC (83)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Khái quát về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam – VAS 01: Chuẩn mực chung, chi phí là tổng giấ trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.

1.1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến toàn bộ khối lượng công tác, sảng phẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất

Trong ngành sản xuất, chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất để cấu thành nên giá thành của sản phẩm sản xuất Chi phí sản xuất sản phẩm cơ điện mang đầy đủ bản chất của chi phí sản xuất nói chung.

Chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau cả về nội dung lẫn tính chất công dụng vai trò của nó trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Từ đó nhất thiết phải phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, tuỳ theo mục đích yêu cầu khác nhau của công tác quản lý Sau đây, có những cách phân loại phổ biến: a) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, ở đâu… Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại theo yếu tố và có các yếu tố:

+ Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tượng lao động là NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất trong kỳ.

+ Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương theo quy định của lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện công việc, lao vụ trong kỳ.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi trả về các loại dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài như điện nước, điện thoại, các dịch vụ khác phát sinh trong kỳ.

+ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh khác đã chi trả bằng tiền trong kỳ chưa được phản ánh trong các chỉ tiêu trên như tiếp khách, hội nghị, thuế môn bài, lệ phí cầu đường…

* Ý nghĩa: Cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hoặc xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn, lao động, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp số liệu để dự toán thu nhập quốc dân… b) Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí.

Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất được phân thành các khoản mục chi phí khác nhau Những chi phí có chung mục đích và công dụng kinh tế sẽ xếp vào một khoản mục.

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị các nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm.

+ Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất (Phân xưởng, đội, trại…) bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài…

* Ý nghĩa: Với cách phân loại này giúp cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục một cách chính xác, và cũng là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau. c) Phân loại chi phí sản xuất theo mối tương quan giữa chi phí và khối lượng sản phẩm sản xuất ra.

Theo cách phân loại này chi phí được chia ra:

+ Biến phí: Là những chi phí thay đổi cùng với sự thay đổi về số lượng sản phẩm sản xuất ra, trong thực tế những chi phí này thường là chi phíNVLTT, nhiên liệu, động lực, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất…

Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.3.1 Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất sản phẩm sản xuất

1.3.1.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và yêu cầu tính giá thành sản phẩm.

1.3.1.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất sản phẩm

Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giới hạn của mỗi đối tượng kế toán chi phí Trong các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu dùng các phương pháp tập hợp chi phí sau:

- Phương pháp kế toán chi phí sản xuất theo công trình, hạng mục công trình: chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó.

- Phương pháp kế toán chi phí theo đơn đặt hàng: các chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ được tập hợp và phân bổ cho đơn đặt hàng đó Khi đơn đặt hàng hoàn thành, tổng số chi phí phát sinh theo đơn đặt hàng kể từ khi khởi công đến khi hoàn thành là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.

- Phương pháp kế toán chi phí theo đơn vị hoặc khu vực thi công: phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất thực hiện khoán Đối tượng hạch toán chi phí là các bộ phận, đơn vị thi công như tổ đội sản xuất hay các khu vực thi công Trong từng đơn vị thi công lại được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí như hạng mục công trình.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, mỗi đối tượng có thể áp dụng một hoặc một số phương pháp hạch toán trên Nhưng trên thực tế có một số yếu tố chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng, do đó phải tiến hành phân bổ các khoản chi phí này một cách chính xác và hợp lý cho từng đối tượng.

1.3.2 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX

1.3.2.1 Kế toan chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

* Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là yếu tố chi phí cơ bản và là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Khác với tư liệu lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định dưới tác dụng của lao động, nó sẽ tiêu hao toàn bộ hay thay đổi hình dạng vật chất để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được xây dựng thành các định mức và được quản lý theo định mức chi phí đó Để phản ánh nội dung kinh tế tập hợp và phân bổ của chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.

Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng).

+ Trường hợp, vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm …

Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối tượng = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ x Tỷ lệ (hệ số)

Tỷ lệ (hệ số) phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

Vật liệu dùng trực tiếp Chế tạo sản phẩm c

621 Vật liệu dùng không hết nhập kho

Mua NVL sử dụng ngay không qua nhập kho 111,112,331

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm đêm thêm giờ …) Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sở hữu lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lương phát sinh của công nhân sản xuất.

Việc tính chi phí tiền công phải trả có thể được thực hiện theo hai phương pháp cơ bản: tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm. Việc tính tiền công theo thời gian là theo dõi việc sử dụng thời gian lao động đối với từng người lao động ở từng bộ phận trong doanh nghiệp, căn cứ vào thời gian làm việc và bậc lương, tháng lương của lao động Còn việc tính lương theo sản phẩm là số tiền lương tính trả cho người lao động căn cứ vào số lượng công việc người lao động làm xong nghiệm thu và đơn giá tiền lương của sản phẩm công việc đó.

Về nguyên tắc, chi phí nhân công trực tiếp cũng tập hợp giống như đối với chi phí NVLTT Trường hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể là tiền công, giờ công định mức, giờ công thực tế.

Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) tính vào chi phí nhân công trực tiếp dựa trên lương nhân công trực tiếp nhân với tỷ lệ trích theo quy chế tài chính của từng thời kỳ Theo quy định hiện nay tỷ lệ trích theo lương tính vào chi phí nhân công được áp dụng như sau:

- Tỷ lệ trích BHXH là 26% trên lương cơ bản và các khoản phụ cấp, trong đó tính vào chi phí nhân công trực tiếp là 18%, trích trên lương cơ bản 8%.

- Tỷ lệ trích BHYT là 4,5% trên lương cơ bản và các khoản phụ cấp, trong đó tính vào chi phí nhân công trực tiếp là 3%, trích trên lương cơ bản 1,5%.

- Tỷ lệ trích KPCĐ là 2% trên lương thực lĩnh của người lao động và được tính vào chi phí nhân công trực tiếp.

- Tỷ lệ thất nghiệp 2% trên tổng lương cơ bản và các khoản phụ cấp, trong đó tính vào nhân công trực tiếp là 1%, trích trên lương cơ bản 1%

- Tài khoản kế toán sử dụng để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp sản xuất là tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí giống như tài khoản 621.

Kết chuyển chi phí NCTT

Tiền lương và phụ cấp trả cho CNSX 335

Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX

TL thực tế của CNV nghỉ phép

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

1.3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.4.1 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hiện đại a Phương pháp trực tiếp ( Phương pháp giản đơn)

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu

Kết chuyển chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp

Kết chuyển (hoặc phân bổ) Chi phí sản xuất chung

Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ

Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếpKết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ kỳ sản xuất ngắn như các Công ty Điện, nước, các doanh nghiệp khai thác ( quặng, than, gỗ…) Đối tượng hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm, dịch vụ Giá thành sản phẩm theo phương pháp này được tính bắng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí sản xuất( + ) hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lượng sản phẩm hoàn thành. b Phương pháp tổng cộng chi phí:

Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm:

Giá thành sản phẩm= Z 1 + Z 2 …Zn

Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc… c Phương pháp hệ số:

Phương pháp hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất

Giá thành đơn vị = Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm

Tổng sản phẩm gốc (kể cả quy đổi)

Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm

Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ d Phương pháp tỷ lệ chi phí:

Căn cứ vào tỷ lệ chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại:

Giá thành thực tế đơn vị SP từng loại

Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) đơn vị sản phẩm từng loại x Tỷ lệ chi phí e Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ:

Giá trị sản phẩm phụ được xác định theo giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch, giá guyên liệu ban đầu:

Tổng giá thành sản phẩm chính

Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Giá trị sản phẩm phụ thu hồi ước tính

Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ f Phương pháp liên hợp:

Là phương pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất,tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp tính khác nhau…Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp các phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số loại trừ sản phẩm phụ…

Tóm lại, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất và kinh doanh của công ty Trong chương 2 đã trình bày các cơ sử lý thuyết có liên quan mật thiết đến vấn đề nghiên cứu đã đề cập Luận văn tập trung vào những nội dung cơ bản những khái niệm chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, mối quan hệ mật thiết giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất, yêu cầu về quản lý chi phí và giá thành và các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Cơ sở lý thuyết trong chương 2 sẽ là tiên đề cho nội dung được trình bày ở chương sau.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ

Khái quát chung về Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú

Công ty Cơ Điện Trần Phú là doanh nghiệp nhà nước thuộc sở xây dựng Hà Nội được thành lập từ năm 1984 Với sản phẩm chính là các loại dây và cáp điện, thanh cai, dây dẹp, ống đồng, đầu cốt…Phục vụ cho ngành năng lượng, công nghiệp, các ngành kinh tế quốc dân Để đạt được mục tiêu “ Uy tín, Chất Lượng, Hiệu quả và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng”, trong quá trình xây dựng và pháp triển, Công ty

Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú luôn chú trọng đầu tư liên tục công nghệ - kỹ thuật, thiết bị tiên tiến của các nước công nghiệp phát triển như Cộng hòa liên bang Đức, Phần Lan, Áo, Tây Ban Nha, Nhật, Italia…

Là một trong các doanh nghiệp đầu tiên trong cả nước áp dụng hệ thông quản lý đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và được tổ chức quốc tế AFAQ - ASCERT Cộng hòa Pháp cấp chứng chỉ.

Các sản phẩm của công ty Cơ Điện Trần Phú được Tổng cục tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam, và liên tục đạt huy chương vàng tại các hội trợ triển lãm quốc tế hàng công nghiệp hàng năm Năm 2002 công ty Cơ Điện Trần Phú được Bộ khoa học công nghệ và môi trường trao tặng “ Giải thưởng chất lượng Việt Nam” Vơi những thành tích trong thời gian qua, công ty Cơ Điện Trần Phú đã vinh dự được Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam phong tặng danh hiệu

“Đơn vị Anh hùng lao động” thời kỳ đổi mới

Các sản phẩm của công ty có mặt trên tất cả thị trường trong và ngoài nước Công ty Cơ Điện Trần Phú trở thành nhà cung cấp tin cậy của hầu hết các công ty điện lực thuộc Tổng công ty điện lực Việc Nam, các ngành công nghiệp và kinh tế quốc dân trong cả nước, cũng như các bạn hàng quốc tế trong khu vực Asean

Công ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú (gọi tắt là TRAFUCO) chuyên sản xuất các loại Dây và Cáp điện được thành lập theo quyết định số 416-QĐ-

UB ngày 25/01/210 của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ điện Trần Phú thành Công ty Cổ phần

•Tên gọi đầy đủ : CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ

•Tên giao dịch quốc tế : TRAN PHU ELECTRIC MECHANICAL JOINT-STOCK COMPANY

•Tên viết tắt : TRAFUCO.;JSC

•Trụ sở chính : 41 Phố Phương Liệt, phường Phương Liệt, quận

Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

•Website : www.tranphucable.com.vn

Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Cơ Điện Trần Phú-

TRAFUCO là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất dây và cáp điện cho ngành điện lực và cho dân dụng, là doanh nghiệp lớn nhất trong lĩnh vực cung cấp phôi liệu cho các nhà sản xuất cáp thông tin, dây điện và cáp điện trong cả nước Với dây chuyền thiết bị hiện đại (được nhập khẩu từ CHLB Đức, Áo, Tây Ban Nha, Phần Lan, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc ) và công nghệ sản xuất tiên tiến trên thế giới, các sản phẩm của Công ty đã có chỗ đứng vững chắc và được tín nhiệm trong thị trường cả nước.

•Sản xuất kinh doanh các loại máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu của ngành xây dựng

•Sản xuất kinh doanh các chủng loại dây dẫn điện: dây trần, dây bọc cách điện (dây ruột đồng, ruột nhôm ) các loại kích thước, dây emay; các thiết bị phụ tùng, phụ kiện phục vụ cho ngành điện: cầu dao, tủ điện, ống đồng, dây đồng dẹt, thanh cái, đầu cốt, giắc cắm

•Kinh doanh Xuất nhập khẩu các loại nguyên liệu, vật tư kim loại mầu (đồng, nhôm ) hoá chất, phụ gia, nhựa PVC, phụ tùng và phụ kiện cho ngành điện

•Chuyển giao công nghệ sản xuất dây dẫn điện, đào tạo công nhân kỹ thuật chế tạo dây dẫn điện

•Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty

•Liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước để mở rộng phát triển quy mô SX-KD của Công ty

•Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện trong và ngoài nước, mở cửa hàng để giới thiệu và bán sản phẩm

Công ty đã xây dựng quan hệ bạn hàng gắn bó và là nhà cung cấp chính các sản phẩm của mình cho các đơn vị trong ngành điện như: Công ty Điện lực 1, 2, 3 thuộc Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam-EVN; các Ban Quản Lý

Dự án điện thuộc các Công ty điện lực 1,2,3, Công ty Điện lực TP HCM,Công ty Điện lực TP Hà Nội, Công ty Sản xuất điện 1, 2, 3, 4; BQL dự án các công trình điện Miền Nam-Miền Bắc-Miền Trung, Điện lực các Tỉnh, các

Công ty tư vấn - thiết kế - sản xuất điện trong và ngoài quốc doanh trên cả nước và đã xuất khẩu các sản phẩm của công ty sang CHDCND Lào, Trung Đông, Hàn Quốc

Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Công ty luôn chú trọng đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm với những thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả Các sản phẩm của Công ty đều được cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 2103-1994, TCVN 5933-1995, TCVN 5934-1995, TCVN

5935-1995, TVCN 5064-1994) của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Với công nghệ và thiết bị sản xuất dây và cáp điện của Châu Âu, các sản phẩm của Công ty đều đạt các tiêu chuẩn như của Châu Âu (IEC/DIN),

Mỹ (ASTM), Nhật Bản (JIS) Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 đã được tổ chức AFAQ ASCERT International Cấp chứng chỉ vào tháng 6/2000, tiếp đó là đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và

Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện-TQM do Quacert Việt Nam cấp

Công ty đã đạt được nhiều giải thưởng, huân huy chương bằng khen của các ban ngành cả nước Năm 1998, Công ty vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu "Đơn vị Anh Hùng".

- Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của Công ty Cổ phần cơ điện Trần Phú

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cơ điện Trần Phú

2.2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty CP Cơ điện Trần Phú

2.2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Giấy đề nghị tạm ứng( Bao gồm danh mục vật liệu, bảng báo giả hoặc hợp đồng kinh tế kèm theo)

- Phiếu nhập kho, xuất kho

- Các hóa đơn mua vật tư, hàng hóa( Hóa đơn giá trị gia tăng)

- Phiếu yêu cầu vật tư

- Báo cáo khác (vi dụ: về việc xin đúc lại đồng nhôm,…)

Việc tính giá nguyên vật liệu tại Công ty được tính theo công thức:

Giá mua ghi trên hoá đơn ( chưa thuế)

+ Chi phí thu mua NVL +

Thuế nhập khẩu (nếu có)

Trong đó, chi phí thu mua nguyên vật liệu bao gồm: chi phí bốc dỡ, vận chuyển, thuê kho, thuê bãi, lưu kho, lưu bãi, chi phí cho nhân viên thu mua và các chi phí thu mua khác

Giá xuất: Công ty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền, hàng tháng chạy phần mềm ra giá bình bình quân xuất kho.

Trị giá thực tế vật liệu xuất kho = Đơn giá thực tế bình quân vật liệu xuất kho x Số lượng vật liệu xuất kho

Trong đó : Đơn giá thực tế bình quân NVL xuất kho

Giá thực tế NVL tồn kho + Giá thực tế NVL

Tồn kho + Số lượng NVL

Tập hợp được chi phí vật liệu cho từng phân xưởng theo số lượng NVL xuất kho

Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối tượng = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ x Khối lượng đồng

Tỷ lệ (hệ số) phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

* Quy trình luân chuyển chứng từ Đối với nhập kho: Căn cứ vào nhu cầu nguyên vật liệu từ xưởng, phòng kinh doanh thực hiện tìm kiếm và mua nguyên vật liệu phù hợp, lập hợp đồng kinh tế với nhà cung cấp và lập thông báo nhập hàng gửi bộ phận kho, nhận hóa đơn từ khách hàng gửi bộ phận kế toán

Tại kho, sau khi nhận được thông báo nhập hàng từ phòng kinh doanh căn cứ vào số lượng nhập hàng thực tế Trường hợp đủ thì lập phiếu nhập kho (Biểu 3.6) nhập liệu vào phần mềm in ra sổ kho. Đối với xuất kho:

Căn cứ vào yêu cầu của các phân xưởng sản xuất gửi lên phòng kế hoạch sản xuất, phòng này lập lệnh sản xuất , lệnh sản xuất được lập thành 3 liên: 1 liên gửi cho bộ phận kho để tiến hành xuất kho cho đơn vị có nhu cầu,

1 liên gửi phòng kế toán để làm căn cứ đối chiếu với phiếu xuất kho, 1 liên gửi lại xí nghiệp để làm căn cứ nhận nguyên vật liệu.

Tại kho, căn cứ vào lệnh sản xuất thủ kho tiến hành xuất kho nguyên vật liệu cho đơn vị xí nghiệp có nhu cầu Nhập liệu thông tin vào phần mềm quản lý doanh nghiệp Lemon3 và in thẻ kho.

Tại phòng kế toán tài chính, kế toán nguyên vật liệu sau khi nhận được phiếu yêu cầu, lệnh sản xuất và phiếu xuất kho, nhập liệu vào phầm mềm về mặt số lượng nguyên vật liệu xuất Cuối tháng chạy phần mềm để phần mềm tự động tính giá xuất kho bình quân trong tháng.

Tại đơn vị có nhu cầu, khi nhận được nguyên vật liệu sẽ so sánh với lệnh sản xuất, nhận nguyên vật liệu theo khối lượng thực tế và đưa cho thống kê phân xưởng lưu một liên của lệnh sản xuất.

Trong quá trình sản xuất, các xưởng tự thống kê khối lượng sản phẩm sản xuất ( kg, m dài) theo từng loại sản phhẩm Đối với các bán thành phẩm do có thể nhập kho hoặc sản phẩm để tại xí nghiệp Khi chuyển các bán thành phẩm này trực tiếp cho phân xưởng khác thì cần có sự xác nhận giữa hai xí nghiệp, sự kiểm tra chất lượng của phòng kiểm tra chất lượng, phòng kỹ thuật và cả bộ phận kho phụ trách loại sản phẩm này.

Sơ đồ 2.5 Quy trình luân chuyển chứng từ NVLTT

Tại phòng kế toán, căn cứ vào phiếu xuất kho ghi nhận, chạy giá xuất kho bình quân theo tháng cho từng loại nguyên vật liệu Đối với xưởng, 2 và xưởng 3: Nguyên vật liệu của xưởng 2 và xưởng 3 lần lượt là các bán thành phẩm từ xưởng 1 , xưởng 2 Các bán thành phẩm này có thể được nhập kho thực sự hoặc để ngay tại phân xưởng nên khi xuất

Kho Phân xưởng Phòng kế toán

Lệnh sản xuất Phiếu xuất kho

Kết thúc kho: Nếu các bán thành phẩm được nhập kho thì tiến hành xuất kho (Biểu 3) bán thành phẩm như bình thường.

Cụ thể như sau: Ngày 30/11/2014 xuất kho NVL sản xuất sản phẩm đồng thỏi LD03 Sau khi bộ phận kế toán của Công ty nhận được chứng từ là phiếu xuất kho Căn cứ vào phiếu xuất kho (Biểu 3.6) kế toán tiến hành nhập liệu vào phần mềm kế toán trên máy tính theo định khoản:

Sau kkhi nhập xong chứng từ, máy tự động chuyển dữ liệu vào các sổ của hình thức Chứng từ ghi sổ như sau:

+ Sổ chứng từ ghi sổ ( Biểu 3.8)

+ Sổ chi tiết tài khoản 154 (Biểu 3.7)

+ Sổ chi tiết tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Biểu 3.6) + Sổ cái tài khoản 154 (Biểu 3.9)

2.2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Hệ số lương theo sản lượng được công ty và ban lãnh đạo Công ty quy định tuỳ theo từng tháng (hệ số lương bổ sung này chỉ áp dụng đối với các công nhân tại các phân xưởng sản xuất) Các khoản phụ cấp gồm: Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, các phụ cấp khác, tiền ăn trưa, ăn ca…những khoản phụ cấp này cũng do công ty và ban giám đốc Công ty quy định.

Hàng ngày công nhân quẹt thẻ và hệ thống tự ghi nhận vào bảng chấm công Căn cứ vào bảng chấm công từ phòng hành chính chuyển lại xuống các phòng ban và các phân xưởng.

Cuối tháng phòng hành chính nhân sự gửi mail xuống cho các quản lý các phân xưởng xác nhận việc chấm công này ( bởi vì có một số nhân viên quên quẹt thẻ, nghỉ phép mà chưa đưa đơn nghỉ phép) Các phân xưởng sau khi xác nhận chấm công gửi lại bảng chấm công cho Phòng Hành Chính. Phòng hành chính tổng , lương được tính toán theo công thức như trên cho từng công nhân và được tổng hợp theo từng phân xưởng gửi cho phòng kế toán.

Tại phòng kế toán, kế toán sẽ nhập số liệu tiền lương được phòng hành chính tính toán vào phần mềm kế toán theo từng phân xưởng, từng tổ sản xuất Đồng thời thủ quỹ tiến hành xuất tiền lương trả cho từng phân xưởng để tiến hành chia lương cho từng công nhân (Biểu 3.10: Số cái tài khoản 622

“Chi phí nhân công trực tiếp – của Công ty CP Cơ điện Trần Phú’’) Tài khoản 622 cuối kỳ được kết chuyển về tài khoản 154 để tính giá thành Đồng thời các nghiệp vụ về CPNCTT cũng được lên sổ Chứng từ ghi sổ theo thứ tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ.

Sơ đồ 2.6 Quy trình ghi sổ kế toán CP NCTT

2.2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Tính giá thành sản phẩm tại Công ty

* Đánh giá sản phẩm dở dang:

Cuối mỗi tháng từng phân xưởng thống kê số lượng sản phẩm hoàn thành theo từng loại sản phẩm( bao gồm tại phân xưởng và phần đã nhập kho trong tháng), số lượng sản phẩm dở dang theo từng loại sản phẩm và gửi báo cáo lên phòng kế toán.

Tại phòng kế toán, sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí NVL trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho cả thành phẩm chịu Công thức tính toán:

D2 và D1 : Chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ

C : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ

Qht và Qd : Số lượng sản phẩm hoàn thành và sản xuất dở dang cuôí kỳ.

*Tính giá thành sản phẩm

Chi phí nguyên vật liệu

+ Chi phí chế biến bước 1 -

Giá thành sản phẩm dở dang bước 1

Giá thành bán thành phầm bước 1

Giá thành bán thành phầm bước 1

+ Chi phí chế biến bước 2 -

Giá thành sản phẩm dở dang bước 2

Giá thành bán thành phầm bước 2

Giá thành bán thành phầm bước 2

+ Chi phí chế biến bước 3 -

Giá thành sản phẩm dở dang bước 3

Giá thành sản phẩm được tính cho từng phân xưởng không phân biệt chủng loại Sau đó lại được phân bổ cho từng sản phẩm theo khối lượng sản phẩm hoàn thành.

Ví dụ phân xưởng 1 hoàn thành 1000 kg thành phẩm, bán thành phầm các loại Kế toán sau đó mới tiến hành phân bổ giá thành cho từng loại sản phẩm theo khối lượng của từng loại sản phẩm trên 1000kg thành phẩm các loại này.

Chương 2 cung cấp kiến thức tổng quan về công ty, nêu lên thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty, nêu ra những ưu nhược điểm trong hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn tới nhược điểm đó

Những kết luận về thực trạng kế toán chi phí trong công ty sẽ là cơ sở để luận án đưa ra những đánh giá, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện kế toán chi phí trong công ty ở chương 2, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chi phí,đem lại lợi nhuận cao hơn cho công ty.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ

Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú

Về bộ máy kế toán:

Kế toán đã thực sự được coi là một trong những công cụ quản lý quan trọng trong quản lý tài chính Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, đội ngũ nhân viên kế toán có kinh nghiệm, có trình độ nghiệp vụ tốt, nắm vững yêu cầu nhiệm vụ của mình, từ đó giúp cho việc thực hiện các phần hành kế toán được chính xác, đảm bảo sự giám sát chỉ đạo thống nhất của kế toán trưởng Bên cạnh đó, các nhân viên kế toán luôn luôn được đào tạo, tiếp cận với những kiến thức mới trong nghiệp vụ, trong việc áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào trong công tác kế toán để nâng cao hiệu quả, NSLĐ, xử lý và cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác cho các cấp quản lý, giảm chi phí cho công tác quản lý Với đội ngũ kế toán có trình độ như vậy đã giúp cho việc phân công, phân nhiệm cũng như việc lưu chuyển chứng từ giữa các bộ phận kế toán được tiến hành đều đặn, đảm bảo cho công tác kế toán nói chung cũng như công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm nói riêng được thực hiện một cách chính xác và thống nhất.

Về hệ thống chứng từ kế toán.

Các loại chứng từ kế toán được Công ty áp dụng đúng mẫu do Bộ Tài Chính ban hành và một số chứng từ được Công ty sửa đổi phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Việc ghi chép nội dung các nghiệp vụ kinh tế vào chứng từ ban đầu do các nhân viên nghiệp vụ thực hiện Quá trình luôn chuyển chứng từ giữa các bộ phận có liên quan đều đặn, hợp lý và đáp ứng được yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp

Về hệ thống tài khoản kế toán.

Công ty đã áp dụng HTTK kế toán theo đúng quy định của Bộ Tài Chính ban hành, đồng thời còn mở chi tiết các tài khoản cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty Những tài khoản được mở chi tiết cho từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ, phù hợp cho việc tập hợp CPSX của từng đối tượng sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp.

Về hệ thống sổ kế toán.

Công ty đã nghiên cứu và vận dụng hình thức sổ “Nhật ký chung” và ứng dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp cho phần hành kế toán có hiệu quả phù hợp với đặc điểm SXKD Trong quá trình hạch toán Công ty sử dụng hệ thống sổ kế toán theo đúng quy định do Bộ Tài Chính ban hành Nhìn chung các bộ phận sản xuất ở Công ty đều được nhân viên kế toán theo dõi Nhờ vậy CPSX được theo dõi ngay tại thời điểm phát sinh, khuyến khích ý thức tiết kiệm CPSX góp phần hạ giá thành sản phẩm cũng như nâng cao CLSP

Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Công ty được tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm theo từng phân xưởng một cách chi tiết giúp cho việc giám sát, thực hiện kế hoạch chi phí giá thành được chính xác, giúp cho việc cung cấp thông tin kế toán cho các cấp quản lý kịp thời ra quyết định phù hợp cho quá trình sản xuất Bên cạnh đó, việc tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí phản ánh đầy đủ rõ ràng các chi phí cấu thành nên sản phẩm giúp cho việc phân tích các yếu tố chi phí được chính xác để từ đó có phương hướng biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

Phương pháp tính GTSP mà Công ty đang áp dụng là phương pháp tính giá thành giản đơn, trực tiếp Đây là phương pháp phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty đó là quy trình sản xuất liên tục, sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, giá trị sản phẩm dở dang lớn và được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cho từng loại sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành… tất cả những việc đó đã giúp cho kế toán phát huy được chức năng giám sát tình hình thực hiện giá thành, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý

- Về chi phí nhân công trực tiếp:

Công ty áp dụng hình thức lương sản phẩm tại từng phân xưởng Mỗi một công nhân tùy từng vị trí dây chuyền công nghệ được tính lương theo mức độ phức tạp của công việc của mình và theo sản lượng sản xuất tại các phân xưởng Điều này tạo điều kiện cho công nhân và phân xưởng chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, năng suất lao động tại phân xưởng Đồng thời góp phần đánh giá chính xác hơn thành phần nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm.

- Về việc áp dụng công nghệ thông tin, hệ thống phần mềm trong công tác kế toán.

Công ty cổ phần cơ điện Trần Phú sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán đã góp phần nâng cao hiệu quả, tốc độ xử lý thông tin đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý, nâng cao NSLĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đối chiếu số liệu cũng như cập nhật, in ấn, lưu trữ các tài liệu có liên quan.

Với những ưu điểm trên, công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP của Công ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú ngày càng được phát huy nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

3.1.2 Tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tích mà Công ty đã đạt được, công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP còn có những tồn tại cần được khắc phục, đó là:

- Việc áp dụng phần mềm kế toán mặc dù có nhiều thuận lợi Nhưng hiện tại còn có vấn đề sau: Trường mã sản phẩm là trường linh động các sản phẩm mới ( mã sản phẩm ở đây có thể là mã vật tư, nguyên liệu, thành phẩm, bán thành phẩm) Tuy nhiên khi mới sử dụng phần mềm do chưa có kinh nghiệm sử dụng và mới chuyển đổi từ kế toán tay sang kế toán máy nên việc theo dõi nguyên vật liệu theo mã và việc theo dõi chi phí nguyên, nhiên vật liệu theo mã là không đồng bộ gây khó khăn về thời gian cho việc tính chi phí và giá thành một cách chinh xác

- Trong quá trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất Công ty vẫn hạch toán tiền lương và thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định nhưng chưa thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX Tất cả các khoản tiền như: lương nghỉ phép, ngày lễ và các khoản phụ cấp khác đều được hạch toán cùng với lương chính Trong khi đó số lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn, có thể phát sinh những đợt nghỉ phép mà hàng loạt công nhân cùng nghỉ Như vậy, nếu tháng nào có công nhân nghỉ phép nhiều thì việc không trích trước tiền lương nghỉ phép sẽ làm cho chi phí NCTT của tháng đó tăng lên do đó làm tăng GTSP.

- Trong quá trình hạch toán chi phí SXC, hiện nay Công ty đang thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng và phân bổ chi phí SXC theo khối lượng sản phẩm hoàn thành trong mỗi phân xưởng Cách chọn tiêu thức phân bổ này là chưa hợp lý, nó làm giảm sự chính xác trong việc xác định hiệu quả sản xuất của từng phân xưởng cũng như của các loại sản phẩm Vì các sản phẩm được sản xuất theo từng quy trình công nghệ sản xuất khác nhau do đó có loại sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi phải có sự tham gia kết hợp của nhiều loại máy móc cũng như nhân lực làm việc và nhiều yếu tố khác, nhưng sản lượng sản xuất lại không cao và ngược lại có những loại sản phẩm chỉ cần ít chi phí nhưng lại có thể đem lại khối lượng sản phẩm nhiều…Điều đó có nghĩa là nếu lấy tiêu thức là sản lượng sản phẩm hoàn thành để phân bổ chi phí SXC sẽ không chính xác, ảnh hưởng đến giá thành của từng loại sản phẩm khi tính giá thành.

- Việc tính giá thành là chưa chính xác bởi vì giá thành trước hết được tính cho các loại sản phẩm cho từng phân xưởng và sau đó phân bổ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ này là không hợp lý bởi vì sản phẩm mặc dù chứa hàm lượng nguyên vật liệu cao nhưng được chế biến qua nhiều công đoạn phức tạp Lựa chọn tính giá thành cho từng sản phẩm bằng cách phân bổ theo sản lượng hoàn thành đã bỏ qua độ phức tạp của các công đoạn chế biến cho từng loại sản phẩm ( cụ thể là dây chuyền công nghệ phức tạp hơn, nhân công ở các giai đoạn khác nhau có yêu cầu các trình độ khác nhau)

Yêu cầu và quan điểm định hướng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

Kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ, với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật Chính điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung trong hoạt động sản xuất kinh doanh, với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ kỹ thuật Kinh tế phát triển, tính cạnh tranh ngày càng tăng, điều kiện thuận lợi chung là đội ngũ nhân công trình độ, nguyên vật liệu chất lượng tốt và máy móc hiện đại.Muốn có chỗ đứng trên thị trường, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải khai thác triệt để các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp, có cách sử dụng một cách linh hoạt hiệu quả chi phí bỏ ra để thu kết quả tốt nhất Đối với các doanh nghiệp sản xuất dây cáp điện thì điều đó đồng nghĩa với việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Do đó việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sao cho hợp lý, chính xác và đem lại hiệu quả cao nhất có vai trò vô cùng quan trọng. Để đáp ứng được những yêu cầu đó thì trước hết công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm sản xuất phải bảo đảm tuân thủ theo đúng các nguyên tắc chung của kế toán: kịp thời, tính đúng và tính đủ

Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chỉ có thể đánh giá chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động quản lý của doanh nghiệp khi công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đầy đủ và chính xác vì đây là công tác trọng tâm của doanh nghiệp Từ các chỉ tiêu giá thành sản phẩm hoàn thành, doanh nghiệp mới có thể xác định được kết quả của quá trình kinh doanh, giá thành có chính xác thì thông tin về kết quả kinh doanh chính các tạo điều kiện cho các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra những quyết định quản lý thích hợp và kịp thời để phát huy những mặt tích cực đang có và hạn chế, ngăn chặn những nguy cơ phát sinh Ví dụ như nếu công tác hạch toán không chính xác thì khó có thể tìm ra nguyên nhân cụ thể để khắc phục tình trạng này Nhưng nếu nhà quản lý có được kết quả chính xác thì sẽ có biện pháp kịp thời để quản lý việc thu mua và khai thác nguyên vật liệu một cách hợp lý hơn.

Hơn nữa, việc tổ chức tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất công nghiệp sẽ phản ánh trung thực chất lượng sản phẩm cũng như trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, khả năng sử dụng vốn đầu tư, tình hình sử dụng lao động, khai thác nguồn nguyên vật liệu và áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh Đồng thời nó cũng phản ánh được hiệu quả quản lý và tình hình chấp hành các chính sách của doanh nghiệp.

Như vậy, việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm sản xuất là yêu cầu tất yếu cho các doanh nghiệp sản xuất nói chung và cho Công ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú nói riêng Phương hướng đổi mới và hoàn thiện là tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp nhưng đều tuân thủ một số nguyên tắc chung như sau :

+ Tuân thủ chế độ tài chính kế toán hiện hành

Hiện nay chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp được quy đinh theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính và hệ thống chuẩn mực kế toán tài chính Việt Nam hiện hành.

+ Phù hợp với đặc thù ngành, lĩnh vực hoạt động.

Công ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú hoạt động trong lĩnh vực sản xuất dây cáp điện nên có những nét đặc thù khác biệt với các ngành nghề khác. Trong quá trình hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm dây cáp điện cần chú ý tới điểm này để đảm bảo tính nhanh gọn, kịp thời và chính xác. + Phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh và phù hợp với trình độ của bộ máy kế toán của doanh nghiệp.

Công ty Cổ Phần cơ điện Trần Phú là một doanh nghiệp sản xuất khá có kinh nghiệm được thành lập từ năm 1984 Tuy nhiên, chinh điều này làm cho công tác quản lý và lối tư duy điều hành của chế độ cũ Việc áp dụng phần mềm và ứng dụng thông tin và phần mềm quản lý doanh nghiệp còn mới mẻ đòi hỏi có những thay đổi trong công tác quản lý và kế toán Đặc điểm này vừa thuận lợi vừa gây khó khăn tới việc hoàn thiện kế toán CPSX tính giá thành sản phẩm Công ty có lợi thế khi chuyển đổi sẽ tạo tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng cần chú trọng tới việc đào tạo cán bộ kế toán để đáp ứng yêu cầu công việc.

Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cơ điện Trần Phú

Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung:

- Vì vậy Nhà máy nên chọn một tiêu thức khác hợp lý hơn, có thể là: chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí định mức…Trong đó đơn giản nhất lại đảm bảo tính chính xác, hợp lý đó là tiêu thức chi phí NVLTT.

Theo cách n y, k toán ch vi c xác ày, kế toán chỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng ế toán chỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng ỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng ệc xác định chi phí NVLTT của từng định chi phí NVLTT của từngnh chi phí NVLTT c a t ngủa từng ừng lo i s n ph m t ng phân xản phẩm ở từng phân xưởng và tổng chi phí SXC của phân xưởng ẩm ở từng phân xưởng và tổng chi phí SXC của phân xưởng ở từng phân xưởng và tổng chi phí SXC của phân xưởng ừng ưở từng phân xưởng và tổng chi phí SXC của phân xưởngng v t ng chi phí SXC c a phân xày, kế toán chỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng ổng chi phí SXC của phân xưởng ủa từng ưở từng phân xưởng và tổng chi phí SXC của phân xưởngng ó r i yính theo công th c: đ ồi yính theo công thức: ức:

Chi phí SXC của từng loại SP = Tổng đại lượng cần phân bổ x Từng tiêu thức phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ Đối với việc đánh giá sản phẩm dở dang:

Việc đánh giá sản phẩm dở dang tại phân xưởng 1 theo chi phí nguyên vật liệu là phù hợp vì dây chuyền công nghệ để sản xuất các thành phẩm , bán thành phẩm ở phân xưởng 1 là tương đối đồng đều và đánh giá sản phẩm dở dang cũng khá chinh xác.

Tuy nhiên đối với phân xưởng 2 và phân xưởng 3 thì để tính toán giá thành của phân xưởng này cần phải tính giá thành các sản phẩm tại phân xưởng 1 một cách chinh xác Vì vậy việc đánh giá sản phẩm dở dang tại phân xưởng 2 theo tiêu thức là nguyên vật liệu trực tiếp là ko chính xác vì rõ ràng từng loại sản phẩm ở giai đoạn 2 và 3 lại cần các loại dây chuyền công nghệ. Thống kê sản phẩm dở dang là cho từng loại sản phẩm nhưng khi gửi lên phòng kế toán thì khối lượng sản phẩm dở dang được gộp chung và đánh giá cho nguyên một phân xưởng Ngoài ra Công ty có 3 phân xưởng với các loại sản phẩm khác nhau Tuy nhiên chính tại từng phân xưởng đã có nhưng giai đoạn dây chuyền công nghệ liên tục và khác nhau tạo ra đa dạng chủng loại sản phẩm Chính vì vậy để đánh giá sản phẩm dở dang thì kế toán trước hết phải thực hiện những bước sau:

Ngay từ khâu phân loại đầu tiên đã không những phải theo dõi nguyên vật liệu xuất dùng về xưởng nào mà còn theo dõi được chúng xuất dùng mục đích để chế biến loại sản phẩm nào và theo dõi luôn cho sản phẩm đó Tại mỗi xưởng yêu cầu thống kế sản phẩm hoàn thành tại mỗi dây chuyền công nghệ khác nhau Tóm lại chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thống kê và theo dõi theo mỗi giai đoạn sản xuất.

Nếu làm được việc theo dõi chi phí nguyên vật liệu như trên ( vì thực tế chi phí nhân công trực tiếp đã được công ty theo dõi như trên rồi) thì việc đánh giá sản phẩm dở dang sẽ được tiến hành theo từng chủng loại sản phẩm ( dây điện trần, dây điện 1 sợi có bọc, dây điện nhiều sợi có bện có bọc).

Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất.

Hiện nay, Nhà máy đã thực hiện viểc trích các khoản theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định Nhưng Nhà máy lại không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân chính trực tiếp sản xuất Do đó đã làm cho giá thành sản phẩm không ổn định khi công nhân nghỉ phép nhiều.

Vì vậy, để giá thành sản phẩm được ổn định hơn giữa các kỳ hạch toán thì Nhà máy nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất chính ở phân xưởng.

Việc trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX sẽ góp phần làm ổn định chi phí giá thành sản phẩm.

Tu theo t ng doanh nghi p quy ỳ theo từng doanh nghiệp quy định mà có thể trích trước tiền ừng ệc xác định chi phí NVLTT của từng định chi phí NVLTT của từngnh m có th trích trày, kế toán chỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng ể trích trước tiền ước tiềnc ti nền lương nghỉ phép của CNSX theo một tỷ lệ nhất định.ng ngh phép c a CNSX theo m t t l nh t ỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng ủa từng ột tỷ lệ nhất định ỷ lệ nhất định ệc xác định chi phí NVLTT của từng ất định định chi phí NVLTT của từngnh.

Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép của CNSX theo kế hoạch

Tổng tiền lương phải trả CNSX theo kế hoạch Nếu Nhà máy thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX chính trực tiếp thì kế toán hạch toán như sau:

H ng tháng, khi trích trày, kế toán chỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng ước tiềnc ti n lền ương nghỉ phép của CNSX theo một tỷ lệ nhất định.ng ngh phép c a công nhân s nỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng ủa từng ản phẩm ở từng phân xưởng và tổng chi phí SXC của phân xưởng xu t chính tr c ti p, k toán ất định ực tiếp, kế toán định khoản: ế toán chỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng ế toán chỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng định chi phí NVLTT của từngnh kho n:ản phẩm ở từng phân xưởng và tổng chi phí SXC của phân xưởng

Nợ TK 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp”

Có TK 335 – “Chi phí phải trả”

Khi th c t phát sinh ti n lực tiếp, kế toán định khoản: ế toán chỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng ền ương nghỉ phép của CNSX theo một tỷ lệ nhất định.ng ngh phép ph i tr , k toán ghi;ỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng ản phẩm ở từng phân xưởng và tổng chi phí SXC của phân xưởng ản phẩm ở từng phân xưởng và tổng chi phí SXC của phân xưởng ế toán chỉ việc xác định chi phí NVLTT của từng

Nợ TK 335 – “Chi phí phải trả”

Có TK 334 – “Phải trả công nhân viên”

Khi đó sẽ làm tăng chi phí NCTT trong kỳ lên 8.711.870 đ, nhưng nó sẽ làm ổn định khoản chi phí này khi có biến động về số ngày nghỉ phép của công nhân.

Khi đó bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ có dạng như sau:

Thông qua nghiên cứu lý luận kế toán chi phí và thực hiện kế toán chi phí trong công ty, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty này như sau:

3.3.1.Hoàn thiện hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất:

Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cơ điện Trần Phú

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cơ điện Trần Phú.

Công ty cần tăng cường đầu tư mua sắm thiết bị công nghệ hơn nữa để tạo điều kiện thuận lợi cho người làm công tác kế toán nói riêng và công tác quản lý nói chung.

- Tạo điều kiện cho cán bộ tham gia các khóa đào tạo nâng cao trình độ

- Xây dựng bộ phận kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm với hệ thống báo cáo chi tiết và đầy đủ để tăng cường quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

- Hoàn thiện phần mềm kế toán góp phần giảm khối lượng công việc cho bộ máy kế toán, tăng tốc độ và tính chính xác trong việc xử lý thông tin, nhất là thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trên thực tế, công việc xử lý số liệu về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn nặng tính thủ công.

Đóng góp của đề tài nghiên cứu

* Về mặt lý luận Đề tài đã khái quát lại khái niệm và cách phân loại chi phí giá thành cũng như cách thức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất Góp phần tổng hợp cho người đọc những kiến thức cơ bản về kế toán chi phí giá thành trong doanh nghiệp sản xuất. Đồng thời, đề tài cũng đã đưa ra cái nhìn thực tế về việc áp dụng lý thuyết và quy định vào công tác kế toán của các doanh nghiệp Từ đó, giúp cho các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước có cái nhìn sâu sắc hơn để hoàn thiện hệ thống văn bản, luật, chế độ, tạo điều kiện thuận lợi cho những người làm công tác kế toán nói riêng và xa hơn là việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cho chính các doanh nghiệp.

* Về mặt thực tiễn Đề tài đã tìm hiểu, nghiên cứu về tình hình thực hiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cơ Điện Trần Phú. Đưa ra cái nhìn tổng quan, đánh giá những ưu điểm và hạn chế của công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú Từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện và điều kiện thực hiện các giải pháp cho công tác kế toán tại công ty.

Bên cạnh việc nêu ra những ưu điểm, hạn chế của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đề ra các giải pháp hoàn thiện tại công ty CổPhần Cơ Điện Trần Phú nói riêng, các đơn vị doanh nghiệp cùng ngành có thể tham khảo để rút kinh nghiệm cho chính công ty mình, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán nói riêng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung

Những hạn chế của đề tài nghiên cứu và một số gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai

* Những hạn chế của đề tài nghiên cứu

Do điều kiện hạn chế về thời gian cũng như trình độ của tác giả nên đề tài vẫn còn có nhiều thiếu sót. Đề tài nghiên cứu không mới, từ trước đến nay cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất

Dù có nhiều cố gắng nhưng tác giả vẫn chưa thể đi sâu hơn nữa vào từng nghiệp vụ cũng như từng quy trình của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Nên còn một số vấn đề thực trạng mà tác giả chưa nắm rõ và đề cập đến trong đề tài Những nhận xét đánh giá nêu ra chắc chắn chưa thể bao quát và phản ánh đầy đủ hết những ưu điểm cũng như tồn tại của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú. Đề tài mới chỉ dừng lại ở các góc độ nghiên cứu quen thuộc, chưa phát hiện được vấn đề nghiên cứu mới, tạo sự mới mẻ cho nội dung nghiên cứu.Những nhận xét đánh giá, giải pháp và điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện đưa ra vẫn cần nhiều yếu tố cũng như thời gian để có thể áp dụng vào tình hình thực tế tại công ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú

* Một số gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai

Các công trình nghiên cứu cần bám sát và đi sâu hơn nữa vào thực trạng công tác tại đơn vị được nghiên cứu, để phát hiện và đánh giá đúng nhất, cụ thể chi tiết nhất về các vấn đề cần phát huy cũng như các tồn tại cần khắc phục.

Bên cạnh những góc độ nghiên cứu quen thuộc, cần tìm ra vấn đề nghiên cứu mới, góp phần hoàn thiện nhất nội dung nghiên cứu Ví dụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dưới góc độ kế toán quản trị.

Nâng cao tính ứng dụng thực tiễn nhất cho đề tài nghiên cứu, cần có sự phối hợp sát sao giữa tác giả nghiên cứu và nhà quản lý của doanh nghiệp, để những vấn đề được phát hiện và các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và kế toán nói chung, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất được ứng dụng trong thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sản xuất kinh doanh

Kết luận về đề tài nghiên cứu

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất là một khâu quan trọng trong toàn bộ quy trình kế toán của bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào Nó cung cấp các thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp để có thể đưa ra quyết định đúng đắn đem lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cao Vì thế đòi hỏi công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải được thực hiện tốt, đảm bảo cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời. Đề tài đã chọn được vấn đề nghiên cứu bám sát thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú Với sự cố gắng tìm tòi, tác giả đã có những phân tích, nhận định với hy vọng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, với các ưu nhược điểm nêu ra, các giải pháp hoàn thiện đề xuất cũng như điều kiện thực hiện giải pháp

Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, do những hạn chế về thời gian cũng như hiểu biết của bản thân Rất hy vọng những kiến nghị của tác giả có thể được áp dụng trong thực tiễn công ty.

Chương 3 nêu ra phương hướng phát triển của công ty từ nay đến năm

2020 Từ đó đưa ra yêu cầu nguyên tắc hoàn thiện Từ trạng kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở chương 2, luận văn đã đưa ra đánh giá về thực trạng kế toán chi nhằm tăng cường quản lý chi phí trong công ty sản xuất Từ chương 3 đưa ra đánh giá thực trạng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm và mạnh dạn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung. - Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ điện trần phú
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 27)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ - Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ điện trần phú
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ (Trang 29)
Sơ đồ 1.6. Kế toán CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ - Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ điện trần phú
Sơ đồ 1.6. Kế toán CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Trang 32)
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất - Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ điện trần phú
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất (Trang 40)
Sơ đồ 2.2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần  cơ điện Trần Phú - Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ điện trần phú
Sơ đồ 2.2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần cơ điện Trần Phú (Trang 42)
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ điện trần phú
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 46)
Sơ đồ 2.4 Quy trình ghi sổ kế toán tại công ty CP Cơ Điện Trần Phú - Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ điện trần phú
Sơ đồ 2.4 Quy trình ghi sổ kế toán tại công ty CP Cơ Điện Trần Phú (Trang 52)
Sơ đồ 2.5 Quy trình luân chuyển chứng từ NVLTT - Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ điện trần phú
Sơ đồ 2.5 Quy trình luân chuyển chứng từ NVLTT (Trang 60)
Sơ đồ 2.6 Quy trình ghi sổ kế toán CP NCTT - Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ điện trần phú
Sơ đồ 2.6 Quy trình ghi sổ kế toán CP NCTT (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w