Công ty đã xác định được quy trình hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm khá hoàn chỉnh.Tuy nhiên, qua thời gian thực tập tại công ty, được tiếp xúc trực tiếp vớicông tác
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Để quản lý một cách có hiệu quả đối với các hoạt động sản xuất kinhdoanh hay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh
tế quốc dân của một nước nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ quản
lý khác nhau và một trong những công cụ quản lý không thể thiếu được đó
là kế toán
Trong đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữmột vai trò rất quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp Vì đốivới các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết
và cạnh tranh quyết liệt, khi quyết định lựa chọn phương án sản xuất mộtloại sản phẩm nào đó đều cần phải tính đến lượng chi phí bỏ ra để sản xuất
và lợi nhuận thu được khi tiêu thụ Điều đó có nghĩa doanh nghiệp phải tậphợp đầy đủ và chính xác chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm là chỉ tiêuchất lượng quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp sản xuất Giá thành sản phẩm thấp hay cao, giảm hay tăng thểhiện kết quả của việc quản lý vật tư, lao động, tiền vốn Điều này phụ thuộcvào quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp Chính vì thế kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai quá trình liêntục, mật thiết với nhau Thông qua chỉ tiêu về chi phí và giá thành sản phẩmcác nhà quản lý sẽ biết được nguyên nhân gây biến động chi phí và giáthành là do đâu và từ đó tìm ra biện pháp khắc phục Việc phấn đấu tiếtkiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một trong những mụctiêu quan trọng không những của mọi doanh nghiệp mà còn là vấn đề quantâm của toàn xã hội
Công ty cổ phần phát triển Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực phát thanh truyền hình Sản phẩm của
Trang 2công ty rất đa dạng và phong phú cả về quy cách, chủng loại, mẫu mã vàchất lượng sản phẩm Công ty đã xác định được quy trình hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm khá hoàn chỉnh.
Tuy nhiên, qua thời gian thực tập tại công ty, được tiếp xúc trực tiếp vớicông tác kế toán ở công ty, thấy được tầm quan trọng của chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm, để hiểu sâu sắc hơn về nội dung này nên em đã lựa
chọn đề tài: "Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long".
Nội dung của chuyên đề gồm ba phần:
Phần I: Một số vấn đề lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất
Phần II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long
Phần III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty cổ phần phát triển Thăng Long
2
Trang 31.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:
- Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động SXKD mà doanhnghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh Như vậy, chỉ được tính là chiphí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đếnkhối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ hạch toán
- Ngược lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản,tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó được dùng vào mục đích gì Tổng sốchi tiêu cho quá trình sản xuất trong kỳ của DN bao gồm chi tiêu cho quátrình cung cấp, quá trình SXKD và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ
Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhưng có quan hệ mậtthiết với nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thìkhông có chi phí Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lượng màcòn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhưng tính vàochi phí kỳ sau và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhưng thực tếchưa chi tiêu Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trong các DN là
do đặc điểm, tính chất vận động và phương thức chuyển dịch giá trị củatừng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toánchúng
Trang 41.1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất:
a) Phân loại CPSX theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí.
Toàn bộ CPSX được chia ra các yếu tố chi phí như sau:
− Chi phí nguyên vật liệu
− Chi phí nhân công
− Chi phí khấu hao tài sản cố định
− Chi phí dịch vụ mua ngoài
− Chi phí bằng tiền khác
Cách phân loại này có tác dụng cho biết doanh nghiệp đã chỉ ra nhữngyếu tố chi phí nào, kết cấu và tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để từ đóphân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX Trên cơ sở cácyếu tố chi phí đã tập hợp được để lập báo cáo CPSX theo yếu tố
b Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng của chi phí.
Cách phân loại này cũng còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục.Toàn bộ chi phí được chia ra thành các khoản mục:
− Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
− Chi phí nhân công trực tiếp
− Chi phí sản xuất chung
Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì chỉ tiêu giá thành cònbao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý CPSX theo định mức, nó cung cấp số liệu để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Nó dùng để phân tích tình hình thực hiện giá thành và là tài liệu tham khảo để lập CPSX định mức và lập giá thành cho kỳ sau.
1.1.2 Giá thành sản phẩm:
4
Trang 51.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về laođộng sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra tính cho 1 đơn vịsản phẩm hoặc là công việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành Giá thành làmột chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt độngSXKD của doanh nghiệp trong đó phản ánh kết quả sử dụng vật tư, tài sản,tiền vốn, các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằmđạt được mục đích là sản xuất được nhiều sản phẩm nhưng tiết kiệm đượcchi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:
a) Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành.
Giá thành kế hoạch: Được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch
b.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.
Giá thành sản xuất (Giá thành công xưởng): Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(CPNVLTT), chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) và chi phí sản xuất chung(CPSXC) tính trên sản phẩm đã hoàn thành
Giá thành tiêu thụ(Giá thành toàn bộ): Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN tính cho sản phẩm đó
1.1.3 Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trang 6Hiện nay, cùng với chất lượng và mẫu mã sản phẩm, giá thành sản phẩm luôn được coi là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Phấn đấu cải tiến mẫu mã, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân
tố quyết định nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường và thôngqua đó nâng cáo hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp
Vì vậy hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp phải nắm bắt được thông tin một cách chính xác về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Kế toán chính xác chi phí phát sinh không chỉ là việc tổ chức ghi chép,phản ánh một cách đầy đủ trung thực về mặt lượng hao phí mà cả việc tínhtoán giá trị thực tế chi phí ở thời điểm phát sinh chi phí Kế toán chính xácchi phí đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép tính toán và phản ánh từng loạichi phí theo đúng địa điểm phát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Tính đúng giá thành là tính toán chính xác và hạch toán đúng nội dung kinh tế của chi phí đã hao phí đểsản xuất ra sản phẩm Muốn vậy phải xác định đúng đối tượng tính giá thành, vận dụng phương pháp tính giá thành hợp lý và giá thành tính trên cơ
sở số liệu kế toán tập hợp CPSX một cách chính xác Tính đủ giá thành là tính toán đầy đủ mọi hao phí đã bỏ ra trên tinh thần hạch toán kinh doanh, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp để tính đủ đầu vào theo đúng chế độ quy định Tính đủ cũng đòi hỏi phải loại bỏ những chi phí không liên quan đến giá thành sản phẩm như các loại chi phí mang tính chất tiêu cực, lãng phí khônghợp lý, những khoản thiệt hại được quy trách nhiệm rõ ràng
Chính từ ý nghĩa đó mà nhiệm vụ đặt ra cho công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là:
6
Trang 7- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm để xác định đúng đắn đối tượng tập hợp CPSX vàđối tượng tính giá thành.
- Tính toán tập hợp phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tượng tậphợp chi phí đã xác định bằng phương pháp thích hợp, cung cấp kịp thờithông tin về CPSX và xác định chính xác chi phí cho sản phẩm làm dở cuốikỳ
1.2 Hạch toán chi phí sản xuất :
1.2.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí phí sản xuất:
1.2.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất :
- Việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khác
nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán CPSX- tức là đốitượng hạch toán CPSX - và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thànhmột đơn vị - tức là đối tượng tính giá thành
Xác định đối tượng hạch toán CPSX chính là việc xác định giới hạn tập hợp -CPSX mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí
1.2.1.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Việc tập hợp CPSX phải được tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoahọc thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời Ta
có thể khái quát chung việc tập hợp CPSX qua các bước sau:
+ Bước 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đốitượng sử dụng
Trang 8+ Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinhdoanh phụ cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụphục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.
+ Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sảnphẩm có liên quan
+ Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giáthành và giá thành đơn vị sản phẩm
Tuỳ theo từng phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trongdoanh nghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có nhữngđiểm khác nhau
1.2.2 Hạch toán chi phí sản xuất theop phương pháp kê khai thường xuyên.
1.2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những khoản chi phí về nguyên vật liệu, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm Các chi phí này có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí nên có thể tập hợp theo phương pháp ghi trực tiếp căn cứ trên các chứng từ có liên quan đến nguyên vật liệu trực tiếp
để ghi theo đúng đối tượng có liên quan
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp
để sản xuất sản phẩm
Đối với nguyên vật liệu chính thường phân bổ theo tiêu chuẩn chi phí định mức của nguyên vật liệu chính hoặc theo khối lượng sản phẩm đã sản xuất ra
8
Trang 9Công thức phân bổ như sau:
CPVL phân bổ cho
từng đối tượng =
Tổng tiêu thức phân bổcủa từng đối tượng x
Tỷ lệ( hay hệ số )phân bổTrong đó:
Tỷ lệ(hay hệ số) phân
Tổng CP vật liệu cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối
tượng
Để đảm bảo cho việc tập hợp chi phí được chính xác thì chi phíNVLTT còn phải chú ý trừ giá trị NVL đã lĩnh dùng nhưng chưa sử dụnghết và giá trị phế liệu thu hồi (nếu có):
− chưa sử dụngGiá trị NVL
cuối kỳ
− Giá trị phếliệu thu hồi
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sửdụng TK621- nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này được mở sổ chi tiếttheo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất)
Nội dung kết cấu TK621:
+ Bên nợ : Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạosản phẩm
Trang 10+ Bên có : − Giá trị vật liệu không dùng hết trả lại kho
− Kết chuyển chi phí NVLTT vào TK154 để tính giá thànhsản phẩm
+ Số dư : TK621 cuối kỳ không có số dư
SƠ ĐỒ 1.1: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP
1.2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả chocông nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiềnlương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương
Giá trị NVL mua ngoài dùng trực tiếp sx
Thuế VAT được khấu trừ của VL mua ngoài
Trang 11Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: tiềnlương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương Ngoài rachi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹBHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chiphí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của côngnhân trực tiếp sản xuất.
Trong hạch toán, kế toán sử dụng TK622- CPNCTT để phản ánh chiphí nhân công của người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm
Nội dung kết cấu TK622:
+ Bên nợ : Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm
+ Bên có : Kết chuyển CPNCTT vào TK154 để tính giá thành sảnphẩm
+ Số dư : TK622 cuối kỳ không có số dư
SƠ ĐỒ 1.2: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Trang 12Tiền lương và phụ cấp phải trả cho
công nhân trực tiếp
K/chuyển CP nhân công TT để tính giá thành sản phẩm
Các khoản trích theo lương được
tính vào chi phí
Trích trước tiền lương cuả công
nhân sx vào chi phí
TK 335
Trang 131.2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuấtsản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trựctiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phậnsản xuất của doanh nghiệp
Chi phí sản xuất chung gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vậtliệu, chi phí công cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch
vụ mua ngoài và các chi phí khác
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627- CPSXC, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ
* Nội dung kết cấu TK 627:
- Bên nợ: Chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ
- Bên có: Kết chuyển chi phí SXC vào TK 154 để tính giá thành sảnphẩm và lao vụ dịch vụ
TK 627 cuối kỳ không có số dư
TK 627 được chi tiết thành 6 TK cấp 2:
+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
+ TK 6272: Chi phí vật liệu xuất dùng chung cho phân xưởng
+ TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng
+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng
+TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động SXKDcủa phân xưởng
+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền của phân xưởng
TK 627 cuối kỳ phải tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm màngười ta thường chọn tiêu thức phân bổ là phân bổ theo chi phí định mức
Trang 14giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất và phân bổ theo tiền lương trựctiếp của công nhân sản xuất sản phẩm.
* Phương pháp hạch toán:
Trong kỳ tập hợp chi phí từ TK liên quan vào bên nợ TK627 Cuối kỳphân ra các khoản ghi giảm chi phí và những TK liên quan, còn lạiphân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng kết chuyển vào TK 154(doanh nghiệp áp dụng PPKKTX) hay vào TK 631 (doanh nghiệp ápdụng PPKKĐK
SƠ ĐỒ 1.3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN
Tập hợp CPVL
Các khoản ghi giảm
CPSX
K/ chuyển (phân bổ) CPSX vào đối tượng tính giá
thành
Chi phí khấu hao
TSCĐ Tập hợp CP CCDC
CP dịch vụ mua ngoài
CP khác bằng tiền
TK 154(chi tiết )
TK 111, 112, 152
Trang 15Sau khi đã tập hợp chi phí như là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì cuối kỳ hạch toán (tháng,quý) phải kết chuyển vào bên nợ của TK154 để phục vụ cho việc tính giáthành sản phẩm TK 154 phải được mở chi tiết theo từng đối tượng tính giáthành.
* Nội dung kết cấu TK 154:
+ Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT,CPSXC)
+ Bên có:
− Các khoản chi phí được giảm như là phế liệu thu hồi hoặc sảnphẩm hỏng ngoài định mức
− Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành đã nhập kho
+ Số dư: (Bên nợ) Phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm còn dở dangchưa hoàn thành
SƠ ĐỒ 1.4: SƠ ĐỒ TỔNG HỢP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
Trang 161.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì kế toán sử dụng TK 631- Giáthành sản xuất Kế toán vẫn sử dụng các TK621, 622, 627 để tập hợp chiphí và TK 154 nhưng TK 154 chỉ dùng để phản ánh số dư đầu kỳ và cuối
kỳ Bên nợ TK 631 tập hợp các chi phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC và giátrị sản phẩm làm dở đầu kỳ chuyển sang Cuối kỳ sau khi đã kiểm kê đánhgiá sản phẩm làm dở cuối kỳ thì kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ
từ TK 631 sang TK 154 Và trên cơ sở số dư đầu kỳ cộng chi phí tập hợpđược trong kỳ trừ giá trị sản phẩm làm dở kiểm kê cuối kỳ thì sẽ tính đượcgiá thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập kho
* Nội dung kết cấu TK 631:
- Bên nợ: Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, các chi phí phát sinh trong
kỳ (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)
16
Tiêu thụ ngay
K/chuyển CPNCTT
Các khoản ghi giảm CPSX
Tổng giá thành sx thực tế của
sp hoàn thành
x x x
Trang 17- Bên có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở kiểm kê cuối kỳ + Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập TK 631cuối kỳ không có số dư.
SƠ ĐỒ 1.5: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CPSX THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
1.2.4 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
1.2.4.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chếbiến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành sảnphẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm
dở dang Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tínhchất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong số cácphương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
− Với bán thành phẩm: Có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch
TK 627
K/chuyển giá trị sp dở dang đầu kỳ
TK 621
TK622
K/chuyển CPNVTT
K/chuyển giá trị
sp làm dở kiểm kê
cuối kỳ
Giá thành thực tế sp đã hoàn thành nhập kho
K/chuyển CPNCTT
TK 632
K/ chuyển CPSX chung
Trang 18Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: Có thể áp dụng một trong các phương pháp:
Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất có chi phí NVLTT chiếm tỷtrọng lớn và chủ yếu trong giá thành của sản phẩm và sản phẩm làm dở nhỏ,không chênh lệch nhiều giữa các kỳ thì doanh nghiệp áp dụng phương phápnày để đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
Theo phương pháp này, chi phí làm dở cuối kỳ chỉ tính chi phí NVLTThay chi phí NVL chính trực tiếp, còn các chi phí khác tính hết cho thànhphẩm
Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ được tính theo công thức:
CPSP làm
dở cuối kỳ =
CPSP làm dở đầu kỳ (khoản mục NVLTT)
+
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh
x
Số lượng
SP dở dang cuối kỳ
Số lượng SP hoàn thành trong kỳ
+ Số lượng SP làm dở cuối kỳ
Trường hợp doanh nghiệp chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phầnchi phí NVL chính trực tiếp thì cần tổ chức kế toán chi tiết khoản mục chiphí NVLTT thành chi phí NVL chính và các chi phí NVL trực tiếp khác.Nếu quy trình của doanh nghiệp là phức tạp, chế biến kiểu liên tục,qua nhiều giai đoạn thì sản phẩm dở cuối kỳ ở giai đoạn đầu tính theoNVLTT, còn các giai đoạn tiếp theo tính theo giá trị của bán thành phẩmcủa giai đoạn trước chuyển sang, coi đó là NVLTT của giai đoạn tiếp theo
1.2.4.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương :
Theo phương pháp này căn cứ vào mức độ hoàn thành và số lượng sảnphẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu
18
Trang 19chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức Để đảmbảo tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng đểtính các chi phí chế biến ( CPNCTT, CPSXC) còn các chi phí NVL chínhphải xác định theo số thực tế đã dùng.
Số lượng thành phẩm
+ Số lượng dở dang 1.2.4.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượnghoàn thành tương đương trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành
ở mức độ 50% so với thành phẩm:
Giá trị sp dở dang
chưa hoàn thành =
Giá trị NVL chính nằm trong sp dở dang +
50% chi phí chế biến 1.2.4.4 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo định mức :
Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp cóquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ổn định, đã xây dựng được các địnhmức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý và các định mức đã thực hiện có nềnếp thường xuyên, việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm có trình độ nghiệp vụ vững vàng, chế độ hạch toán ban đầu có nềnếp chặt chẽ
Đặc điểm nổi bật của phương pháp này là thực hiện được việc kiểm trathường xuyên, kịp thời việc thực hiện các định mức chi phí để phát hiện ra
Trang 20các khoản chi phí vượt định mức (là những chi phí chênh lệch so với địnhmức đã đề ra)
* Nội dung chủ yếu của phương pháp này:
− Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật và dự toán chi phí đã đượcduyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm
− Phải hạch toán riêng chi phí sản xuất phù hợp với định mức và sốchênh lệch thoát ly định mức
− Khi có thay đổi định mức phải tính lại giá thành định mức và sốchênh lệch do thay đổi định mức của sản phẩm làm dở
Trên cơ sở của giá thành định mức số chênh lệch do thay đổi địnhmức, số chênh lệch do thoát ly định mức sẽ tính được giá thành thực tế củasản phẩm theo công thức:
x
Chênh lệch do thoát ly định mức 1.2.5 Hạch toán thiệt hại trong quá trình sản xuất :
1.2.5.1 Thiệt hại về sản phẩm hỏng:
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng vàđặc điểm kỹ thuật về sản xuất sản phẩm như mẫu mã, kích cỡ, cách lắp ráp,màu sắc của sản phẩm Tuỳ theo mức độ hư hỏng của sản phẩm mà sảnphẩm hỏng chia ra làm hai loại khác nhau:
− Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà
về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được, chi phí về sửa chữa mặc dù có bỏ ranhưng vẫn còn lợi ích kinh tế
− Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng
về mặt kỹ thuật không sửa chữa được, không khôi phục lại được giá trị sử
20
Trang 21dụng ban đầu của sản phẩm và chi phí sửa chữa bỏ ra không mang lại lợiích kinh tế.
Hiện nay trong một số doanh nghiệp ở nước ta có quy định sản phẩmhỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức Đối với sản phẩmhỏng trong định mức thường được quy định theo một tỷ lệ nhất định vànhững chi phí đối với sản phẩm hỏng trong định mức được coi như là chiphí chính phẩm Còn đối với chi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức lànhững sản phẩm hỏng ngoài dự kiến, ngoài những quy định do nhữngnguyên nhân bất thường không lường trước được và khi đã được xác định
và có ý kiến giải quyết thì xem như đó là một khoản chi phí về thiệt hạinhững tổn thất bất thường
− Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thì chi phí đó vẫn tính vàochi phí chung trong quá trình sản xuất sản phẩm Còn đối với sản phẩmhỏng ngoài định mức thì phải hạch toán riêng vào TK 154 và được chi tiếttheo sản phẩm hỏng ngoài định mức
SƠ ĐỒ 1.6: HẠCH TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG CÓ THỂ SỬA CHỮA ĐƯỢC (SẢN PHẨM HỎNG TRONG ĐỊNH MỨC).
K /chuyển vào TK154 để tính giá
thành
hthành nhập kho
Trang 22SƠ ĐỒ 1.7: HẠCH TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG KHÔNG
THỂ SỬA CHỮA ĐƯỢC (SẢN PHẨM HỎNG NGOÀI ĐỊNH MỨC).
1.2.5.2.Thiệt hại về ngừng sản xuất :
Thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch thường do một nguyên nhân
chủ quan (máy móc hư hỏng) hoặc nguyên nhân khách quan (bão lụt, thiên
tai ) gây ra Trong thời gian ngừng sản xuất các doanh nghiệp vẫn phải bỏ
ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu
hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng Những khoản chi phí chi ra trong thời gian
này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất
Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất phải được theo dõi riêng và sau khi đã
trừ phần bồi thường, trừ phần thu hồi phế liệu (nếu có) thì số còn lại được
coi là khoản thiệt hại ngừng sản xuất và ghi vào TK 821
SƠ ĐỒ 1.8: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP THIỆT HẠI NGỪNG SẢN XUẤT
hoặc thu hồi phế liệu
Khoản thiệt hại về sp
hỏng
TK 152,334,111,112,331 TK 621,622, 627 TK154(T/hại ngừng TK1388, 152
sx)
CP phát sinh liên quan t/hại ngừng sx ngoài kế hoạch
K/chuyển cp về thiệt hại ngừng sx ngoài kế hoạch Bồi thường, thu hồi
phế liệu
Thiệt hại ngừng sx ngoài kế hoạch
TK 811
Trang 231.3.Tính giá thành sản xuất sản phẩm:
1.3.1.Đối tượng tính giá thành sản xuất sản phẩm:
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác giá thành sản phẩm Trong doanh nghiệp đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được từ những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành
Đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ đặc điểm cơ cấu
tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm,đặc điểm tính chất sản phẩm, yêu cầu hạch toán kinh tế và quản lý doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất, tuỳ đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thành có thể là:
- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành
- Từng sản phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất
- Từng công trình, hạng mục công trình
Thông thường doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với khối luợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng Còn nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ tính Giá thành thích hợp là vào thời điểm sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đó
Trang 24hoàn thành như vậy kỳ tính giá thành của sản phẩm trong trường hợp này cóthể không trùng với kỳ báo cáo.
1.3.2.Phương pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm:
1.3.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất có loại hình sản xuất giản đơn, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất ra nhiều sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục
Do đó đối tượng tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giá thành thường vào cuối tháng Các doanh nghiệp như sản xuất điện, nước, sản xuất bánh kẹo, khai thác than, quặng đều vận dụng phương pháp này
Trong trường hợp không cần phải đánh giá sản phẩm làm dở vì không
có hoặc nếu có thì rất ít, rất ổn định do đó thường thì tổng giá thành bằng tổng chi phí và:
Giá thành đơn vị = Tổng giá thành
Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm
Khối lượng sp hoàn thành 1.3.2.2.Phương pháp hệ số:
24
Trang 25Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trongcùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và mộtlượng lao động nhưng thu được nhiều sản phẩm khác nhau còn gọi là sảnxuất liên sản phẩm, và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩmđược mà phải tập hợp chung cho quá trình sản xuất.
Đối với loại hình sản xuất này đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quytrình công nghệ sản xuất sản phẩm và đối tượng tính giá thành là từng loạisản phẩm do quy trình công nghệ đó đã sản xuất hoàn thành Muốn tính giáthành cho từng loại sản phẩm thì kế toán căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế kỹthuật để định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số trong đó lấy loại có hệ số là
1 là sản phẩm tiêu chuẩn
Hệ số đã quy định được sử dụng để tính giá thành cho từng loại sảnphẩm Theo phương pháp này trình tự tính giá thành được quy định nhưsau:
- Quy đổi sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm theo hệ số tính giáthành để làm tiêu chuẩn phân bổ
Sản lượng quy đổi = Sản lượng thực tế x Hệ số quy đổi
Hệ số phẩn bổ giá thành cho từng loại sản
Sản lượng đã quy đổi Tổng sản lượng quy đổi
- Trên cơ sở hệ số đã tính được sẽ tính ra giá thành thực tế của từng
loại sản phẩm theo khoản mục thì:
+ Chi phí trong − Giá trị
dở dang cuối kỳ
x Hệ số phân
bổ giá thành
Trang 26kỳ cho sp i 1.3.2.3.Phương pháp tỷ lệ:
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp mà trong cùngmột quy trình công nghệ sản xuất có thể sản xuất ra một nhóm sản phẩmcùng loại với những quy cách kích cỡ, chủng loại khác nhau như doanhnghiệp sản xuất ra các ống nước có quy cách khác nhau, các công ty dệtkim, công ty may mặc, đóng giày
Với phương pháp tính giá thành này thì đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của từng nhóm sản phẩm, đốitượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm có cùng quy cách
Trình tự tính giá thành như sau:
Xác định tiêu chuẩn phân
bổ
= sản lượng thực
tế
x giá đơn vị kế hoạch
Tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản
Tổng CP thực tế của nhóm
SP Tổng tiêu chuẩn phân bổ
- Tính giá thành sản phẩm cho nhóm sản phẩm cùng một quy cách.
Phương pháp này còn gọi là phương pháp tổng cộng chi phí và được
áp dụng trong các trường hợp những doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất phức tạp, sản xuất chế biến liên tục, sản xuất sản phẩm phải trải
26
Trang 27qua nhiều giai đoạn chế biến, nửa thành phẩm của giai đoạn trước là đốitượng tiếp tục chế biến của giai đoạn sau Đối tượng tính giá thành là thànhphẩm đã hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng hoặc là nửa thànhphẩm ở từng giai đoạn công nghệ Kỳ tính giá thành vào thời điểm cuốitháng do việc xác định đối tượng giá thành là thành phẩm hoặc là nửa thànhphẩm Do đó phương pháp tính giá thành phân bước cũng chia làm haiphương pháp riêng là phương pháp tính giá thành phân bước có tính giáthành nửa thành phẩm và phương pháp tính giá thành phân bước không tínhgiá thành nửa thành phẩm.
a Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm:
Theo phương pháp này thì kế toán phải lần lượt tính giá thành của nửathành phẩm giai đoạn trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần
tự để tiếp tục tính gía thành nửa thành phẩm của giai đoạn sau và cứ thế tiếptục cho đến khi tính được giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng
Vì vậy phương pháp này còn gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự chi phí
*
Phương pháp này có tác dụng : Vì tính được giá thành nửa thành
phẩm ở từng giai đoạn công nghệ cho nên nó thuận tiện cho việc tính toánhiệu quả kinh tế ở từng giai đoạn sản xuất, từng phân xưởng sản xuất đồngthời nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép nửa thành phẩm nhập kho
và sự di chuyển nửa thành phẩm giữa các phân xưởng sản xuất hoặc là có
tiêu thụ nửa thành phẩm ra ngoài Do đó phương pháp này áp dụng thíchhợp đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạpchế biến liên tục mà nửa thành phẩm có tiêu thụ ra ngoài như là các công tydệt có bán sợi và vải mộc ra ngoài hoặc đối với những công ty luyện gangnếu có bán nửa thành phẩm gang ra ngoài
Trang 28b Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm:
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp xác định đối tượngtính giá thành chỉ là thành phẩm, là sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạncuối cùng của giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm
Theo phương pháp này trước hết căn cứ vào số liệu chi phí sản xuấttrong kỳ đã tập hợp được cho từng giai đoạn sản xuất, cho từng phân xưởng
và tính toán phần chi phí sản xuất nằm trong giá thành thành phẩm theotừng khoản mục chi phí quy định
CPSX khác giai đoạn II
Giá và giá thành đơn vị
nửa TP giai
đoạn II
Giá thành nửa
TP giai đoạn n-1 chuyển sang
CPSX khác giai đoạn n
Tổng giá thành và giá thành đơn vị Tphẩm
SƠ ĐỒ 1.9: SƠ ĐỒ TÍNH GIÁ THÀNH PHÂN BƯỚC
CÓ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM
Trang 29*
Phương pháp này có tác dụng: Giúp cho việc tính giá thành nửa
thành phẩm được nhanh chóng vì không phải tính giá thành nửa thành phẩm
ở từng giai đoạn Tuy nhiên phương pháp này nó hạn chế đến tác dụngtrong việc xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh ở từng phân xưởng sảnxuất, từng giai đoạn sản xuất, nó không có số liệu để kế toán tổng hợp giátrị của nửa thành phẩm khi có trường hợp nửa thành phẩm nhập kho, khôngphản ánh được giá trị nửa thành phẩm từ giai đoạn trước chuyển sang giaiđoạn sau Mặt khác, số dư cuối kỳ trên sổ chi tiết ở từng phân xưởng sảnxuất không thể hiện chính xác khối lượng sản phẩm làm dở hiện có của cácphân xưởng
II
CPSX giai đoạn II (trong thành phẩm
CPSX phát sinh giai đoạn
n
CPSX giai đoạn n (trong thành phẩm)
K/ chuyển song song từng khoản mụcGiá thành sx của thành phẩm
SƠ ĐỒ 1.10: SƠ ĐỒ TÍNH GIÁ THÀNH PHÂN BƯỚC KHÔNG TÍNH GIÁ THÀNH NỬA THÀNH PHẨM
Trang 30được sản phẩm phụ Nói là sản phẩm phụ vì nó không thuộc danh mục củasản phẩm chủ yếu của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, về khốilượng và giá trị của sản phẩm phụ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ so với sảnphẩm chính.
VD: Trong công ty sản xuất đường thì sản phẩm phụ là rỉ đường, trongnhà máy xay xát gạo thì sản phẩm phụ là cám
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này là toàn bộquy trình công nghệ sản xuất Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính
đã hoàn thành trên cơ sở tập hợp chi phí cho toàn bộ quy trình công nghệsản xuất trừ phần chi phí của sản phẩm phụ được tính theo quy ước nhấtđịnh Chi phí sản xuất của sản phẩm phụ có thể tính theo chi phí định mứchoặc giá kế hoạch hoặc giá bán trừ đi lợi nhuận định mức và thuế (nếu có)
Để đảm bảo cho giá thành sản phẩm chính được chính xác cần phải lựachọn cách tính về chi phí sản xuất của sản phẩm phụ thích hợp và cách tínhCPSX của sản phẩm phụ phải được thống nhất trong doanh nghiệp và trongquy tắc tính giá thành
1.3.2.5 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này thường được áp dụng đối với những doanh nghiệp
có tổ chức sản xuất theo đơn chiếc hoặc là hàng loạt mặt hàng, sản phẩmnhiều nhưng không ổn định, sản xuất theo đơn đặt hàng của người mua sau
1 lần sản xuất không sản xuất lại nữa Quy trình công nghệ sản xuất phứctạp theo kiểu chế biến song song, lắp ráp, chu kỳ sản xuất dài, khi kết thúcchu kỳ sản xuất mới tính giá thành còn nếu sản phẩm sản xuất theo đơn đặthàng chưa hoàn thành thì đó đều là chi phí của sản phẩm làm dở Tính giáthành theo đơn đặt hàng thì đối tượng tính giá thành là những sản phẩm đơnchiếc hoặc theo đơn đặt hàng VD: các doanh nghiệp đóng tàu, các doanhnghiệp chế tạo máy
30
Trang 31Khi tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng thì mỗi đơn đặt hàng mở ramột phiếu tính giá thành, cuối tháng tập hợp chi phí có liên quan theo từngđơn đặt hàng và chi phí sản xuất chung Sau khi tập hợp thì sẽ tiến hànhphân bổ cho các đơn đặt hàng có liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp Khiđơn đặt hàng đã hoàn thành kế hoạch căn cứ vào số liệu trên phiếu giáthành để tính ra tổng giá thành đơn vị của đơn đặt hàng.
*
Phương pháp này có tác dụng: Việc tính toán giản đơn, chi phí sản
xuất được tập hợp theo từng đơn đặt hàng do đó thuận lợi cho việc kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của đơn đặt hàng Tuy nhiên, chu kỳsản xuất của đơn đặt hàng dài do đó nó có hạn chế trong việc tính toán hiệuquả sản xuất, thời gian tính giá thành bị kéo dài
1.4 Hình thức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Công ty đang sử dụng máy vi tính để trợ giúp công tác kế toán nên hệ thống mở sổ chi tiết được lưu trong máy Hệ thống sổ tổng hợp sẽ được in
ra khi cần thiết
Hàng ngày khi các nghiệp vụ kế toán phát sinh lập các chứng từ gốc,
căn cứ vào các chứng từ gốc và các chứng từ phát sinh để ghi sổ, kế toán
vào nhật ký chung, vào sổ cái, vào sổ chi tiết có liên quan Cuối tháng cộng
số phát sinh trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi kiểm tra, đối
chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập
từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng làm cơ sở để lập các báo cáo tài chính
31
Sổ nhật ký đặc
biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
SƠ ĐỒ 1.11: HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ gốc
là các bảng phân bổ
CPSX phát
sinh giai đoạn
I
CPSX phát sinh giai đoạn
II
Sổ cái
CPSX phát sinh giai đoạn
n
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Trang 32Ghi chú:
Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng ngày
32
chúng từ gốc toán chi tiếtSổ, thẻ kế
SƠ ĐỒ 1.12: HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ – SỔ CÁI
Chứng từ gốc
Nhật ký - sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 33Ghi chú:
Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
SƠ ĐỒ 1.13: HÌNH THỨC GHI SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ
GHI SỔ
Chứng từ kế toán
Trang 34từ
Thẻ ghi sổ kế toán chi tiết
SƠ ĐỒ 1.14: HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ – SỔ CÁI
Chứng từ gốc
là các bảng phân bố
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 35Ghi chú:
Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng ngày
PHẦN II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG
2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần phát triển thăng long:
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty phát triển cổ phần thăng long
Trang 36+ Sau hơn 30 năm thành lập và phát triển, Truyền Hình Việt Nam đã
có những bước tiến đáng kể về mọi mặt Từ những ngày đầu với các trangthiết bị do Liên xô và Trung Quốc cung cấp và với 1 kênh truyền hình duynhất phát đen trắng, đến nay Truyền Hình Việt Nam đã có một mạng lướiphát triển rộng khắp trong cả nước với hệ thống các Đài PT-TH trong cảnước Thời lượng phát sóng và khối lượng thông tin cũng như chất lượngchương trình đã có những bước tiến vượt bậc Có thể nói ngành Truyềnhình Việt Nam đang có những bước tiến dài theo kịp sự phát triển của đấtnước cũng như đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin, nhu cầu giảitrí của người dân
+ Nhìn lại chặng đường phát triển hơn 30 năm qua, những người làmcông tác Truyền hình hoàn toàn có thể tự hào về những thành quả đã đạtđược Con số thống kê đến năm 2000 đã chứng tỏ được sự nỗ lực vì sựnghiệp phát thanh truyền hình của họ: 100% lãnh thổ Việt Nam đã được phủsóng truyền hình và trên 80% dân số nước ta đã được xem truyền hình.Theo mục tiêu đặt ra, phấn đấu đến năm 2010 tất cả mọi người dân ViệtNam đều được xem truyền hình Tuy nhiên để đạt được những mục tiêu trên
là một vấn đề không đơn giản Do đặc điểm địa lý nước ta, đặc biệt là cáctỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao có địa hình phức tạp nên việc đưa lànsóng truyền hình về với bà con đồng bào ở các khu vực này rất khó khăn.Đưa được về rồi lại lo duy trì làn sóng là một việc khó khăn hơn nhiều docác khu vực này điều kiện kỹ thuật lạc hậu, đi lại khó khăn, thiếu kinh phícho nên việc duy tu và bảo dưỡng thiết bị gặp rất nhiều khó khăn
+ Từ năm 1996, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, Chươngtrình Mục tiêu truyền hình đã đưa truyền hình về với bà con đồng bào ở cáctỉnh vùng núi, vùng cao, biên giới và hải đảo
36
Trang 37+ Công ty cổ phần đầu tư phát triển Thăng Long là đơn vị hàng đầungành về kỹ thuật của Truyền Hình Việt Nam Công ty đã tham gia cungứng trang thiết bị kỹ thuật cho hầu hết các đài PT-TH trong cả nước Tổchức đào tạo, hướng dẫn sử dụng và chuyển giao công nghệ cho đội ngũ cáccán bộ kỹ thuật của các Đài PT-TH tiếp cận, khai thác và sử dụng thànhthạo các hệ thống thiết bị kỹ thuật mới Đồng thời Công ty cũng là một đơn
vị hàng đầu trong việc cung cấp trang thiết bị kỹ thuật và dịch vụ chochương trình mục tiêu “ Đưa truyền hình về với đồng bào vùng sâu vùng
xa, biên giới hải đảo” của Chính Phủ Bên cạnh đó Công ty đã có nhữngđóng góp rất to lớn trong việc mở rộng diện phủ sóng chương trình truyềnhình quốc gia cũng như việc đưa các công nghệ mới vào các khâu sản xuấtchương trình và truyền dẫn phát sóng nhằm đảm bảo tính liên tục của lànsóng truyền hình trong khi không ngừng nâng cao chất lượng của cácchương trình
2.1.2 Đặc điểm bộ máy quản lý sản xuất của công ty cổ phần phát triển thăng long
Toàn Công ty hiện nay có hơn 600 người được chia thành các bộphận có thể được khái quát theo mô hình thông qua sơ đồ sau
Ba
n giá
m đố c
Trang 38
Các đơn vị thanh viên
* Chức năng, nhiệm vụ các Phòng, Ban, bộ phân trong Công ty
- Văn Phòng Công ty
+ Quản lý , theo dõi quá trình bảo quản , sử dụng các loại TSCĐ.+ Quản lý theo dõi các công văn giao dịch đi và đến
38
Trang 39+ Đảm bảo cung cấp văn phòng phẩm, điện, nước, điện thoại và cácnhu cầu giao dịch khác nhằm phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty.
+ Quản lý, điều động, kiểm tra, giám sát hoạt động của đội xe đáp ứngyêu cầu công tác của các bộ phận trong Công ty
+ Đảm bảo an toàn, an ninh và vệ sinh trong Công ty
- Phòng Tổ chức - Lao Động - Tiền Lương.
+ Quản lý nhân sự, tiền lương trong toàn Công ty
+ Phối hợp với phòng TC-KT xây dưng và bảo vệ kế hoạch
+ Tổng hợp báo cáo với các nội dung sau :
− Báo cáo thường kỳ tình hình hoạt động và nhu cầu cũng như đề xuất phương án tổ chức của Công ty với ban giám đốc
− Báo cáo tình hình hoạt động của Công ty
- Phòng Kinh Doanh I & II.
+ Theo dõi, tìm kiếm thông tin, phát hiện nhu cầu và gợi ý mua hàngvới khách hàng
+ Thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường Nắm bắt các nhucầu cũng như các yêu cầu của khách hàng
+ Gửi các bản chào hàng tới khách hàng
+ Đàm phán, ký kết các hợp đồng với khách hàng
+ Theo dõi tiến trình thực hiện hợp đồng và tiến hành thanh lý các hợpđồng khi đến hạn
+ Báo cáo tình hình kinh doanh với ban giám đốc theo định kỳ
- Các phòng Xuất nhập khẩu I & II.
Trang 40Hai phòng nghiệp vụ này có chức năng chuyên trách về các hoạt độngxuất nhập khẩu Bao gồm các nội dung công việc sau :
+ Tìm kiếm các nhà cung cấp phù hợp với từng loại hình hàng hóatheo yêu cầu của khách hàng
+ Tiếp nhận các bản chào hàng của các nhà cung ứng , dịch ra tiếngviệt , chuyển cho phòng kinh doanh để chào hàng với khách hàng.+ Đàm phán và ký kết hợp đồng với nhà cung cấp
+ Dịch hợp đồng ra tiếng Việt và đăng ký với bộ Thương Mại để xingiấy phép nhập khẩu (Với những mặt hàng và đơn hàng yêu cầu phải
có xác nhận của Bộ Thương Mại để tiến hành nhập khẩu Cụ thể nhưcác mặt hàng thuộc diện hạn chế nhập khẩu, các hợp đồng có tổng trịgiá trên 500.000 USD hoặc có giá trị thiết bị lẻ trên 100.000 USD).+ Phối hợp với phòng tài chính theo dõi quá trình thực hiện và thanhtoán hợp đồng cũng như tiến hành thanh lý hợp đồng khi thực hiệnxong
+ Giải quyết các vướng mắc với khách hàng và các nhà cung cấp nướcngoài trong quá trình thực hiện hợp đồng (nếu có)
- Phòng Tài Chính.
Nhiệm vụ của phòng Tài chính là quản lý chung về tình hình tài chínhcủa Công ty bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
+ Theo dõi tình hình biến động tăng giảm tài sản
+ Khai thác và sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả
+ Theo dõi các hoạt động như doanh thu, chi phí, lương
+ Theo dõi thanh toán các hợp đồng với khách hàng
+ Làm thủ tục xin mua ngoại tệ và mở L/C tại ngân hàng theo các hợpđồng ngoại dã ký kết với nhà cung cấp nước ngoài
40