1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9001 2008 tại khoa kinh tế và quản lý, trường đhbk hà nội

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Ngọc Duy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 1.1 Tổng quan quản lý chất lượng sản phẩm .0 1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm .0 1.1.2 Các yếu tố thể Chất lượng sản phẩm .0 1.1.3 Quản lý chất lượng 1.1.4 Hệ thống quản lý chất lượng 1.2 Tổng quan chất lượng đào tạo .0 1.2.1 Đào tạo 1.2.2 Chất lượng đào tạo 1.2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 1.2.5 Một số mô hình đảm bảo chất lượng đào tạo giới 1.3 Quản lý chất lượng đào tạo theo hệ thống ISO 9001:2008 1.3.1 Giới thiệu TCVN ISO 9001:2008 1.3.2 Lợi ích việc áp dụng ISO 9001:2008 quản lý giáo dục 1.3.3 Nội dung ISO 9001:2008 1.3.4 Tổ chức thực hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CƠNG TÁC THỰC TRẠNG QLCL TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức hoạt động trường ĐHBK Hà Nội 2.1.3 Một số kết đạt 2.2 Đánh giá quản lý chất lượng đào tạo Trường ĐHBK Hà Nội trước áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001:2008 2.2.1 Giới thiệu mơ hình chương trình đào tạo 2.2.2 Giới thiệu chung Trung tâm ĐBCL trường ĐHBK Hà Nội .0 2.2.3 Thực trạng công tác QLCL Trường ĐHBK Hà Nội .0 2.2.4 Định hướng phát triển trường ĐHBK Hà Nội CHƯƠNG XÂY DỰNG, ÁP DỤNG HỆ THỐNG QLCL ISO 9001:2008 TẠI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 3.1 Giới thiệu tổng quan Viện Kinh tế Quản lý, Trường ĐHBK Hà Nội 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 3.1.2 Mơ hình cấu tổ chức Viện Kinh tế & Quản lý 3.1.3 Đội ngũ cán 3.1.4 Các chuyên ngành đào tạo nghiên cứu Viện: 3.2 Thực trạng hoạt động quản lý Viện Kinh tế & Quản lý trước áp dụng ISO 9001:2008 3.2.1 Quản lý đào tạo .0 3.2.2 Công tác NCKH, biên soạn giáo trình, giảng 3.3 Quá trình xây dựng áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO 9001:2008 Viện Kinh tế Quản lý 3.3.1 Xây dựng hệ thống văn theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 3.3.2 Xây dựng quy trình biểu mẫu quản lý đào tạo .0 3.3.4 Nhận xét ưu, nhược điểm áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001: 2008 Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BM : Biểu mẫu CTĐT : Chương trình đào tạo CBQL : Cán quản lý CBGD : Cán giảng dạy CGCN : Chuyển giao công nghệ HTQLC : Hệ thống quản lý chất lượng ĐHBK : Đại học Bách Khoa NCKH : Nghiên cứu khoa học ISO :Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ( International Organization for Standardization) QLCL : Quản lý chất lượng QT : Quy trình KTXH : Kinh tế xã hội KHCL : Kế hoạch chất lượng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TQM : Quản lý chất lượng toàn diện ( Total Quality Management) SV : Sinh viên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tổng hợp phiên ISO Bảng 2.1 Thành tích đào tạo, bồi dưỡng (1956-2010) Bảng 2.2 Số liệu sinh viên qui đổi Trường Bảng 2.3 Số liệu giảng viên Trường Bảng 2.4 Tỷ lệ sinh viên/ giảng viên (đã quy đổi) Bảng 2.5 Thống kê trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên Bảng 2.6 Tuổi đời thâm niên công tác .0 Bảng 3.1 Bảng đội ngũ cán giảng viên năm 2011 .0 Bảng 3.2 Bảng hệ đào tạo Viện Kinh tế Quản lý Bảng 3.3 Bảng tổng hợp quy trình xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Bảng 3.4 Bảng biểu mẫu DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Ví dụ liên kết xuyên qua đơn vị tổ chức .0 Hình 1.2 Hệ thống quản lý chất lượng Hình 1.3 Hệ thống quản lý chất lượng trường Đại học/ Cao đẳng Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức hoạt động trường ĐHBK Hà Nội Hình 2.2 Mơ hình đào tạo trường ĐHBK Hà Nội .0 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm đảm bảo chất lượng .0 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Viện Kinh tế Quản lý LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh xu đại, để tăng cường hội nhập kinh tế nước ta với nước khu vực giới, việc đổi nhận thức, cách tiếp cận xây dựng mơ hình quản lý chất lượng mới, phù hợp với trường đại học Việt Nam đòi hỏi cấp bách Vì để đổi quản lý chất lượng, Việt Nam việc xây dựng hệ thống chất lượng ISO 9001:2008 trường đại học vấn đề cần thiết Hệ thống chất lượng làm thay đổi nhiều cách nghĩ cách làm cũ, tạo phong cách, mặt cho c c hoạt động trường Ngoài hệ thống chất lượng ISO 9001:2008 cịn "chìa khoá" để trường đại học Việt Nam mở cửa vào thị trường giới Với mục đích nâng cao chất lượng hoàn thiện hệ thống quản lý Trường giai đoạn 2008-2013, lãnh đạo trường ĐH Bách Khoa Hà Nội giao cho Trung tâm Đảm bảo Chất lượng tiến hành nghiên cứu phương pháp để xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến phù hợp với mục tiêu phát triển Nhà trường Trên sở Đề án ISO 9001:2008, Lãnh đạo Nhà trường định triển khai rộng rãi việc xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO toàn trường Đây chủ trương quan trọng có ảnh hưởng sâu rộng tới việc tăng cường hiệu quả, chất lượng máy quản lý Phịng, Ban chức cơng tác đào tạo Khoa, Viện, Trung tâm Viện Kinh tế Quản lý nằm hệ thống QLCL trường, nên thiết cần tiến hành áp dụng hệ thống QLCL Viện, em mạnh dạn chọn đề tài "Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Khoa Kinh tế Quản lý, trường ĐHBK Hà Nội" Mục đích nghiên cứu  Thứ nhất, đưa vấn đề lý thuyết quản lý chất lượng nói chung hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008  Thứ hai, nghiên cứu để áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Viện Kinh tế Quản lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu để áp dụng Viện Kinh tế Quản lý, trường ĐHBK Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, nghiên cứu lý thuyết QLCL hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Thu thập số liệu: báo cáo tự đánh giá Trường ĐHBK Hà Nội trước áp dụng ISO, tài liệu nội dung áp dụng ISO 9001;2008 Những đóng góp luận văn  Về lý luận : Luận văn đề cập đến lý thuyết QLCL hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; cách thức áp dụng ISO 9001:2008 trường đại học  Về thực tiễn : Xuất phát từ thực tiễn Trường ĐHBK Hà Nội, Viện Kinh tế Quản lý, luận văn trình bày nội dung để áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu với kết luận, luận văn chia làm chương: Chương : Cơ sở lý luận hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Chương : Phân tích cơng tác thực trạng QLCL trường ĐHBK Hà Nội Chương : Xây dựng, áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001:2008 Viện Kinh tế Quản lý CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 1.1 Tổng quan quản lý chất lượng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm Chất lượng khái niệm để so sánh đồ vật từ người biết làm công cụ để săn bắn Khái niệm chất lượng ngày rõ rệt có trao đổi hàng hố Khái niệm gắn liền với sản xuất lịch sử phát triển loài người Tuỳ theo đối tượng sử dụng, chất lượng có ý nghĩa khác Người sản xuất coi chất lượng họ phải đạt để đáp ứng quy định yêu cầu khách hàng đặt ra, để khách hàng chấp nhận Chất lượng so sánh với chất lượng đối thủ cạnh tranh kèm với chi phí giá Do người văn hoá giới khác nhau, nên cách hiểu họ chất lượng đảm bảo chất lượng khác Ngày nay, chất lượng khơng cịn khái niệm trừu tượng đến mức người ta đến cách hiểu giống Hiện nay, người ta thống định nghĩa: chất lượng thước đo mức độ phù hợp với yêu cầu sử dụng định Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu (EOQC) “Chất lượng mức độ phù hợp sản phẩm yêu cầu người tiêu dùng” Theo quan điểm Kaoru Ishikawa, Nhật Bản “Chất lượng thoả mãn nhu cầu với chi phí thấp nhất” Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814-1994 “Chất lượng tồn đặc tính thực thể tạo cho thực thể có khả thoả mãn nhu cầu nêu hay tiềm ẩn” Chất lượng sản phẩm phạm trù phức tạp, khái niệm mang tính chất tổng hợp mặt kinh tế - kỹ thuật, xã hội Chất lượng sản phẩm hình thành trình nghiên cứu, triển khai chuẩn bị sản xuất, đảm bảo trình tiến hành sản xuất trì q trình sử dụng Thơng thường người ta cho sản phẩm có chất lượng sản phẩm hay dịch vụ hảo hạng, đạt trình độ khu vực hay giới đáp ứng mong đợi khách hàng với chí phí chấp nhận Nếu q trình sản xuất có chi phí khơng phù hợp với giá bán khách hàng khơng chấp nhận giá trị nó, có nghĩa giá bán cao khách hàng chịu bỏ để đổi lấy đặc tính sản phẩm Như ta thấy cách nhìn chất lượng nhà sản xuất người tiêu dùng khác không mâu thuẫn Xuất phát từ quan điểm khác nhau, có hàng trăm định nghĩa khác chất lượng sản phẩm Theo TCVN 5814-1994 sở tiêu chuẩn ISO-9000 đưa định nghĩa: Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể có khả thỏa mãn yêu cầu nêu tiềm ẩn (Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ định nghĩa-TCVN 5814-1994) Như vậy, “khả thỏa mãn nhu cầu” tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm 1.1.2 Các yếu tố thể Chất lượng sản phẩm - Sự hoàn thiện sản phẩm: yếu tố để giúp phân biệt sản phẩm nầy với sản phẩm khác, thường thể thông qua tiêu chuẩn mà đạt Đây điều tối thiểu mà doanh nghiệp phải cung cấp cho khách hàng thông qua sản phẩm - Giá cả: thể chi phí để sản xuất (mua) sản phẩm chi phí để khai thác sử dụng Người ta thường gọi giá để thỏa mãn nhu cầu - Sự kịp thời, thể chất lượng thời gian - Phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể: sản phẩm coi chất lượng phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể Doanh nghiệp

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w