Giáo trình Tâm lí học dị thường và lâm sàng: Phần 1 - Paul Bennet

120 18 0
Giáo trình Tâm lí học dị thường và lâm sàng: Phần 1 - Paul Bennet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Paul bennett tâm lí học dị thờng v lâm sng Abnormal and clinical psychology An introductory textbook Paul Bennett (First Published 2003) Open University Press Maidenhead - Philadelphia http://www.ebook.edu.vn Biên dịch: PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc Những ngời tham gia dịch: Nguyễn Ngọc Diệp: chơng 8, chơng 11 Nguyễn Hạnh Liên: chơng 7, chơng 12 Lý Nguyễn Thảo Linh: chơng 4, chơng Th.S Trần Thành Nam: chơng 2, chơng 13 Phơng Hoài Nga: chơng 5, chơng 15 Hiệu đính: PGS.TS Ngô Ngọc Tản http://www.ebook.edu.vn lời nói đầu Để có thêm tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên, Khoa Tâm lí học Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn - Đại học Quốc gia tổ chức biên dịch sách: Tâm lí học dị thờng lâm sàng tác giả P Bennett Nội dung sách vừa bao gồm kiến thức lại vừa cập nhật thông tin tâm lí lâm sàng dị thờng Để tiện cho bạn đọc theo dõi, xin đợc trình bày đôi điều dịch Trớc hết mặt thuật ngữ Hiện tài liệu tâm lí học dịch từ tiếng nớc sang tiếng Việt có khác việc dùng từ Các nhà tâm lí học nớc tiếp tục biên soạn từ điển tâm lí học với quy mô lớn để có đợc thống chung thuật ngữ Trong tài liệu này, dịch số thuật ngữ nh sau: Abnormal - dÞ th−êng Theo quan niƯm chung hiƯn nay, abnormal bao gồm không lệch lạc (deviance) mà đau khổ (disstress), rối loạn chức (dysfunction) nguy hiểm (dangerous) Tất nhiên thuật ngữ dị thờng cha chuyển tải đợc đầy đủ nội dung abnormal Cũng có từ, tuỳ theo trờng hợp mà đợc dịch khác nhau, ví dụ, exposure: phơi nhiễm, đối mặt Để tiện theo dõi, thấy cần, dẫn thêm tiếng Anh (để ngoặc đơn) Tuy nhiên có từ để nguyên, cụ thể placebo Placebo không dới dạng thuốc mà dạng tâm lí Do dùng thuật ngữ giả dợc cha thể đợc đầy đủ nội dung từ Trong nhiều tài liệu, tài liệu tâm thần, chữ placebo không gặp Thiết nghĩ từ trình Việt hoá nh− mét sè tõ kh¸c, vÝ dơ nh− test Trong trình dịch, hạn chế dùng từ viết tắt tiếng Việt Riêng từ viết tắt tiếng Anh, để nguyên Giúp cho bạn đọc dễ theo dõi, hệ thống lại từ viết tắt phần đầu sách Mặc dù đà có cố gắng song sách dịch khó tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đợc phê bình đóng góp ý kiến bạn đọc Nhân dịp này, thay mặt ngời dịch, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Ban, Khoa Tâm lí học Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn đà tạo điều kiện, hỗ trợ, động viên dịch sách Chúng xin đợc cảm ơn PGS.TS Ngô Ngọc Tản đà giúp hiệu đính dịch Thay mặt ngời dịch PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc http://www.ebook.edu.vn Những chữ viết tắt TiÕng ViÖt cs DTTK RLSKTT RLTT SKTT TTPL Céng sù Dẫn truyền thần kinh Rối loạn sức khoẻ tâm thần Rối loạn tâm thần Sức khoẻ tâm thần Tâm thần ph©n liƯt TiÕng Anh AA AD ADHD DID DSM ECT EMDR GABA GAD GID ICD ITP MAOIs MMR MS NEE http://www.ebook.edu.vn Hội ngời không uống rợu (Alcoholics anonymous) Bệnh Alzheimer (Alzheimer disease) Rối loạn tăng động giảm ý ( Attentiondeficit/hyperactivity disorder) Rối loạn xác định phân li (Dissocitive indentity disorder) Sách chẩn đoán thống kê (Diagnostic and statistical manual) Sôc điện (Electroconvulsive therapy) Giải mẫn cảm vận động mắt tái xử lí (Eye movement desensitization and reprocessing) Gamma aminobutyric acid Rối loạn lo âu lan toả (Generalized anxiety disorder) Rối loạn xác định giới (Gender indentity disorder) Phân loại bệnh Quốc tế (International classification of diseases) Trị liệu liên nhân cách (Interpersonal therapy) Monoamine oxidase inhibitors Sởi, quai bị, sốt phát ban (Measles, mumps, rubella) Xơ vữa rải rác (Multiple sclerosis) Thể cảm xúc âm tÝnh ( Negative expressed emotion) NIH NIMH NMDA OCD PTSD SAD SSRI http://www.ebook.edu.vn Các viện sức khoẻ Quốc gia (National institutes of health) Viện sức khoẻ tâm thần Quốc gia (National institute of mental health) N-methyl-D-aspartate Rối loạn ám ¶nh-c−ìng bøc (Obsessive-compulsive disorder) Rèi lo¹n stress sau sang chÊn (Post-traumatic stress disorder) Rối loạn cảm xúc theo mùa (Seasonal affective disorder) C¸c chÊt øc chÕ t¸i hÊp thu serotonin cã chän läc (Selective serotonin re-uptake inhibitors) Môc lôc Tr Ch−¬ng Ch−¬ng Ch−¬ng Ch−¬ng Chơng Chơng Phần I: Cơ sở phơng pháp Nhập môn Những quan điểm đại tính dị thờng Tổng quan lịch sử Những vấn đề chẩn đoán Nguyên nhân vấn đề sức khoẻ tâm thần Mô hình sinh-tâm-xà hội Các trờng phái tâm lí học Tiếp cận phân tâm Tiếp cận hành vi Tiếp cận nhận thức Tiếp cận nhân văn Các liệu pháp có hiệu nh Giải thích trị liệu sinh học Giải phẫu hành vi nÃo Trị liệu thuốc Trị liệu sốc điện Phẫu thuật tâm thần Bên cá nhân Mô hình gia đình rối loạn sức khoẻ tâm thần Lí giải tâm lí xà hội vấn đề sức khoẻ tâm thần Dự phòng vấn đề sức khoẻ tâm thần Tiến trình trị liệu Những vấn đề đánh giá Làm việc qua vấn đề Kết thúc trị liệu Ai có lợi nhiều từ trị liệu Điều làm nên nhà trị liệu giỏi Những yếu tố phạm vi trị liệu Phần II Những vấn đề chuyên biệt Tâm thần phân liệt Bản chất tâm thần phân liệt Tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần phân liệt DSM Phê phán tâm thần phân liệt Nguyên nhân tâm thần phân liệt http://www.ebook.edu.vn 11 11 13 16 24 32 36 36 44 50 58 64 67 67 73 80 82 86 86 93 99 105 105 108 110 111 114 116 122 122 124 125 126 Ch−¬ng Ch−¬ng Ch−¬ng Ch−¬ng 10 Ch−¬ng 11 Ch−¬ng 12 Ch−¬ng 13 Ch−¬ng 14 Điều trị tâm thần phân liệt Rối loạn lo âu Rối loạn lo âu lan toả Rối loạn hoảng sợ Rối loạn ám ảnh cỡng Rối loạn khí sắc Trầm cảm chủ yếu Tự sát Rối loạn cảm xúc theo mùa Rối loạn cảm xúc lỡng cực Các rối loạn liên quan đến sang chấn Rối loạn stress sau sang chấn Trí nhớ đợc phục hồi Rối loạn xác định phân li Rối loạn tình dục Rối loạn chức tình dục Co thắt âm đạo Loạn dục đa dạng Loạn dục với trẻ em Loạn dục cải trang Rối loạn xác định giới Rối loạn nhân cách Các rối loạn nhân cách Rối loạn nhân cách ranh giới Nhân cách chống đối xà hội nhân cách bệnh Rối loạn ăn Chán ăn tâm lí Cuồng ăn tâm lí Rối loạn phát triển Khó học Tự kỉ Rối loạn tăng động-giảm ý Rối loạn thần kinh Bệnh Alzheimer Chấn thơng sọ nÃo Xơ vữa rải rác http://www.ebook.edu.vn 137 144 144 151 158 169 169 180 184 187 194 194 203 208 219 219 222 223 224 232 236 243 243 249 255 272 272 273 293 293 301 309 319 319 328 332 Ch−¬ng 15 Nghiện Các chất gây nghiện phụ thuộc chất gây nghiện Lạm dụng rợu Sử dụng heroin Đánh bạc bệnh lí Tài liệu tham khảo http://www.ebook.edu.vn 340 340 342 350 357 365 Phần I Cơ sở phơng pháp http://www.ebook.edu.vn 10 Không buổi vấn đánh giá giống y nguyên với buổi vấn khác Tuy nhiên có chùm thông tin mà nhà trị liệu muốn có sau vấn Đó là: ã Những biểu vấn đề: bao gồm chất vấn đề đà khiến cho thân chủ phải tìm đến giúp đỡ; cảm xúc vấn đề khác mà họ trải nghiệm; thời gian điều xuất diễn ra; vấn đề đà xảy trớc hay cha; ảnh hởng vấn đề đến sống hàng ngày thân chủ; thân chủ đơng đầu với vấn đề nh nào? ã Hoàn cảnh xuất vấn đề: bao gồm hoàn cảnh gia đình xà hội nơi thân chủ sinh sống; thân chủ có hay không ủng hộ từ phía hai môi trờng ấy; công việc vấn đề xà hội có liên quan khác nh vấn đề luật pháp ã Đặc điểm thân chủ : bao gồm điểm mạnh điểm yếu thân chủ; mong đợi họ nhà trị liệu Có điều quan trọng nhà trị liệu không lắng nghe thân chủ, mà quan sát họ Nhà trị liệu kiểm tra xem sù xt hiƯn cđa hä cã nãi lªn vÊn ®Ị cđa th©n chđ - liƯu r»ng hä cã thê với mình; diện mạo thân chủ có nói lên thân chủ bị trầm cảm, hay hng cảm ? Nhà trị liệu tìm chøng vỊ t− bÊt th−êng cđa th©n chđ ThËt kỳ lạ nhiều lại chứng tự (self-evidence) Tuy nhiên thờng nh− vËy RÊt dƠ hiĨu th©n chđ kĨ c©u chuyện theo cách cảm nhận quan điểm riêng họ Và thông qua méo mó nhận thức họ có niềm tin tuyệt đối thật Vì vậy, vấn đề phải đợc xem xét kỹ đến mức nhà trị liệu xác định liệu có thân chủ cã mét nhËn thøc mÐo mã hay kh«ng, nÕu cã, chỗ Ngoài cần quan tâm đến khí sắc thân chủ Họ có bị trầm cảm nặng? Liệu cảm xúc họ hợp lí với họ kể? Mỗi cảm xúc cho biết chất vấn đề đáp ứng thân chủ trớc vấn đề Khâu bớc quan trọng tiến trình trị liệu, qua đó, có đợc hình dung ban đầu vấn đề (xem chơng 1) nh công việc trị liệu đợc tiến hành nh thời gian đầu Điều ngạc nhiên có nghiên cứu đánh giá tính tin cậy hiệu lực tiến trình (Powel Lindsay, 1994) Chắc chắn khâu tạo nhiều thành kiến nh thành kiến xuất nh trình chẩn đoán (xem chơng 1) Yếu tố nhà trị liệu dẫn đến thất bại nh có thành kiến hỏi thân chủ; không hiểu thông tin đợc đa ra; thất bại việc xác định tơng thích cho lời nói ám khéo thân chủ Thân chủ có vai trò định tới tiến trình Nhiều ngời cảm thấy khó kể cho ngời lạ chuyện riêng t, bí mật Họ giấu kín thông tin quan trọng chờ nhà trị liệu tạo đợc niềm tin họ họ giÃi bày tâm Để tránh điều này, đà có tranh cÃi tiến trình trị liệu đòi hỏi nhà trị liệu có nhận thức tốt vấn đề thân chủ sau tiến hành kiểm tra đánh giá lại nhận thức http://www.ebook.edu.vn 106 thông qua tiến trình trị liệu Do đó, đánh giá ban đầu vấn đề thân chủ xác khâu kiểm tra xem xét lại nhà trị liệu làm nhận thức vấn đề thân chủ đợc sâu sắc tiến trình trị liệu Quy trình vấn chuẩn Phỏng vấn đánh giá ban đầu nhiều nhà trị liệu vấn phi cÊu tróc Tuy thÕ cịng cã nhiỊu quy tr×nh vấn đợc chuẩn hóa Trong buổi vấn nh vậy, nhà trị liệu đặt câu hỏi đà đợc chuẩn bị trớc thờng hớng đến việc xác định xem chủ thể có hay tiêu chuẩn chẩn đoán cho rối loạn cụ thể Thờng đợc sử dụng nhiều nghiên cứu lâm sàng thực hành lâm sàng, nghiên cứu, việc xác định khách thể nghiên cứu quan trọng đảm bảo so sánh víi c¸c nhãm kh¸ch thĨ kh¸c víi cïng mét chÈn đoán Có lẽ đợc sử dụng rộng rÃi vấn lâm sàng có cấu trúc (Structured Clinical Interview APA 2000) đợc thiết kế nhằm gợi thông tin đầy đủ để đa chẩn đoán theo DSM Tuy nhiên, có nhiều loại vấn khác nh: Quy trình vấn chẩn đoán (Diagnostic Interview Schedule Robins cs 1981) Quy trình vấn chẩn đoán trẻ em (Diagnostic Interview Schedule for Children Costello cs 1985) Mặc dù công cụ chuẩn hóa nh đà đợc sử dụng, song đồng thuận ngời quan sát việc đa chẩn đoán cha tới đợc mức hoàn hảo (xem chơng 1) Những tiếp cận đánh giá khác liên quan đến việc sử dụng bảng hỏi tự cho điểm Những phơng pháp đo vấn đề chung vấn đề chuyên biệt Một vài cách đơn giản đo mức độ nghiêm trọng vấn đề Những loại khác nh Thang đo trầm cảm Beck (Beck Depression Inventory Beck cs 1961) cung cấp điểm ngỡng Nếu điểm điểm ngỡng, khả có trạng thái chẩn đoán sau vấn chẩn đoán thức cao Những dạng đánh giá cung cấp công cụ sàng lọc đơn giản, tơng đối có hiệu để khảo sát diện vấn đề SKTT, nhng không cung cấp đầy đủ, chi tiết tranh lâm sàng hoàn chỉnh Những biện pháp đo đợc sử dụng rộng rÃi lâm sàng có độ tin cậy cao đợc tiến hành kiểm tra nhiều lần, nhờ mà có đợc phân loại tơng đối phù hợp thân chủ Ví dụ loại biện pháp đo đợc tóm tắt ngắn gọn dới đây: Các phép đo triệu chứng đặc hiệu Thang đo trầm cảm Beck Phép đo trầm cảm với điểm ngỡng giúp chẩn đoán trầm cảm Có lẽ biện pháp đo trầm cảm đợc áp dụng rộng rÃi Bảng hỏi sức khỏe chung (General Công cụ sàng lọc khởi phát thời http://www.ebook.edu.vn 107 Health Questionnaire) vấn đề cảm xúc không đặc hiệu Thờng đợc dùng để xác định ngời có nguy cộng đồng Thang đo trạng thái - nét giận Phép đo nét tình (State-Trait Anger Scale) giận đặc hiệu Vì giận phạm trù chẩn đoán, nên thang đo không đa điểm ngỡng lâm sàng Phép đo chung (General measure) Bảng kiểm triệu chứng-90 (Symptom Cung cấp phép đo chung tâm bệnh Checklist-90) học thang đo: thể, rối loạn ám ảnh cỡng bức, độ nhạy cảm liên nhân cách, trầm cảm, lo âu, thù địch, lo âu ám ảnh sợ, ý tởng hoang tởng, loạn thần Các phép đo khác Có nhiều công cụ đánh giá khác đợc sử dụng Điểm chung tất công cụ quan sát hành vi then chốt Ví dụ, nhà trị liệu đến thăm bệnh nhân có ám ảnh cỡng nhà, quan sát xem họ đơng đầu với vấn đề liên quan sợ hÃi nh Quá trình quan sát đợc tiến hành qua việc đóng vai Ví dụ, đánh giá nhận thức cần đến việc nói chuyện to tởng tợng thân tình đóng vai Một cách tiếp cận có sở chắn bao gồm tiến trình đợc biết nh lấy mẫu suy nghĩ Trong mẫu này, thời gian định trớc, đợc xác định tiếng bip đồng hồ, cá nhân nói chuyện to điều họ nghĩ thời điểm đợc thu âm lại Một cách tiếp cận khác giúp đánh giá dựa vào nhật ký thân chủ Nhật ký đợc sử dụng để đo yếu tố chìa khóa trị liệu bao gồm tần xuất lo hÃi hay giận dữ, chất đáp ứng nhận thức kiện, hiệu việc luyện tập hành vi thích ứng nh th giÃn cấu trúc lại nhận thức Làm việc thông qua vấn đề Trớc đa đánh giá cuối cùng, nhà trị liệu đà hiểu đợc lí giải sơ vấn đề mà thân chủ phải đối mặt Điều định trọng tâm nội dung buổi can thiệp khác trình trị liệu Ví dụ, trị liệu hành vi - nhận thức, vấn đề đợc đề cập trị liệu bao gồm việc khám phá nhận thức http://www.ebook.edu.vn 108 hành vi không thích hợp qua đối thoại kiểu Socrat, học cách th giÃn, v.v Những buổi trị liệu điển hình đợc chia làm bớc: ã ôn tập nhà đà đợc giao từ buổi trị liệu trớc ã xác định làm việc với vấn đề theo kế hoạch đà đợc xác định trớc vấn đề xuất từ buổi trị liệu trớc ã nhà trị liệu thân chủ xem xét làm để áp dụng kĩ thấu hiểu vào giới thực dới dạng tập nhà cho thân chủ Dạng tập đòi hỏi thân chủ thực hành kĩ theo cách thức đợc dự tính trớc Một vài can thiệp, nh dạy kĩ kiểm soát lo âu (th− gi·n, tù lun tËp), cã thĨ theo sau mét dạng can thiệp đà đợc thiết kế Với can thiệp chí ngời ta có tài liệu h−íng dÉn chi tiÕt néi dung cđa bi trÞ liƯu tuần Những can thiệp khác, ví dụ nh chán ăn tâm lí trầm cảm cấu trúc phục thuộc vào nhu cầu thân chủ Thời gian trị liệu khác tùy thuộc phơng pháp Thân chủ trÞ liƯu nhËn thøc cã thĨ chØ tham dù 8-12 tuần trị liệu Trong đó, trị liệu phân tâm lại thờng kéo dài nhiều (xem chơng 3) Một vài can thiệp đặc trng đợc tiến hành bớc thứ trị liệu đợc xem xét chơng trớc đợc mô tả rối loạn chuyên biệt Thay nhắc lại điều đây, xem xét thêm vài thành tố chung có lợi cho thân chủ trị liệu Powell Lindsay (1994) xác định nhiều thành tố quan trọng thành tố chung cho nhiỊu can thiƯp nhËn thøc – hµnh vi, bao gåm: ã Thiết lập mong đợi khả thi: dù hay không phải thuyết phục đợc thân chủ có tiến triển tốt Tuy thế, họ đợc báo trớc điều thần kỳ qua đêm khỏi, tất thứ cần có thời gian thay đổi phải dần dần, bớc ã Củng cố tiến bộ: thân chủ đợc củng cố thành công đạt đợc, hay khả làm chủ nh động tiếp tục giải vấn đề ã Phản hồi tiến triển: niềm tin vào thay đổi thân chủ đợc làm bật việc phản hồi tiến triển Khi thân chủ đối diện vấn đề thất bại cách tích cực có nghĩa họ đà có tiến Thay xem xét thÊt b¹i nh− mét b»ng chøng vỊ sù thiÕu hơt khả hay bất lực, họ điều chỉnh lại kinh nghiệm nhằm thúc đẩy thay đổi tích cực sau ã Bảo đảm cách tiếp cận thay ®ỉi tõng b−íc:sù tiÕn bé diƠn tõ tõ, tõng bớc để thân chủ thích ứng đợc Các chơng trình trị liệu hành vi - nhận thức đợc xem chơng trình cung cấp kĩ năng: kĩ xác định thay đổi nhận thức thích ứng, kĩ th giÃn, kĩ xà hội, kĩ điều chỉnh trớc can thiệp ngời khác vào sống v.v Đối với tất kĩ năng, tiến triển có đợc thông qua việc luyện tập kĩ đơn giản http://www.ebook.edu.vn 109 tình tơng đối giản đơn trớc chúng đợc phức tạp hóa sử dụng tình khó khăn Có điều quan trọng bớc tiến triển phải đủ lớn để thân chủ cảm nhận đợc tiến triển, nhng không khó để họ cảm thấy nản lòng bỏ Sự cộng tác thân chủ để đạt đợc mục đích cần thiết ã Thiết lập mô hình: nhà trị liệu yêu cầu thân chủ luyện tập kĩ học theo mô hình Một vài can thiệp nhằm tới việc dạy kĩ đặc trng, nh kĩ xà hội, bao gồm số lợng xác định kiểu mẫu hữu hành vi Thiếp lập mô hình mang tính công khai ngầm định Thông qua tác động qua lại thầm lặng hay hỏi quan điểm, sở thích, nhà trị liệu cung cấp kiểu mẫu hành vi thích hợp Qua đối thoại kiểu Socrat, nhà trị liệu xác định phân tích nhận thức thiếu thích nghi, đồng thời cung đa mô hình mà thân chủ làm theo bên tình trị liệu (xem chơng 2) ã Tập luyện: kĩ đợc luyện tập nhiều dễ sử dụng, đặc biệt tình stress cảm xúc Do trị liệu hành vi - nhận thức, thân chủ cần đợc luyện tập kĩ mới, trớc hết buổi trị liệu sau nhà Kết hợp với tiếp cận bớc, kĩ đợc xây dựng cách từ tõ nh»m tèi −u hãa hiƯu qu¶ cđa häc tËp thay đổi hành vi Khi đề cập đến nguyên lí mang tính khái quát hơn, phác thảo Thuyết phục hòa giải, Frank (1961), cho lí thân chủ tìm đến trị liệu họ bị tinh thần nhiều tới mức phải tìm đến giúp đỡ Ông cho trị liệu nh cách xác định tạo yếu tố có lợi cho thân chủ: ã mối quan hệ thân chủ nhà trị liệu ã đặt trị liệu đợc chấp nhận dễ dàng mặt xà hôị nh nơi dành cho hòa giải ã lí thuyết giải thích phát triển vấn đề ã can thiệp dựa lí thuyết Các buổi trị liệu tạo hội cho viƯc häc tËp; cđng cè niỊm tin, hi väng cđa thân chủ vào thuyên giảm; giúp họ thấy đợc trải nghiệm thành công làm tăng khả làm chủ, vợt qua cảm giác ghét bỏ ngời khác kích thích họ mặt cảm xúc Frank (1961) khẳng định kết nh có đợc từ buổi trị liệu nh buổi không thức thầy phù thuỷ thầy lang Kết thúc trị liệu Sự kết thúc trị liệu phải đợc chuẩn bị cẩn thận, đặc biệt thân chủ đà gắn bó với trị liệu khoảng thời gian dài Chuẩn bị kết thúc trị liệu với trị liệu đà diễn http://www.ebook.edu.vn 110 thời gian dài nhà trị liệu đà giúp thân chủ giải vấn đề mang tính cấp diễn riêng t thờng công phu so với trị liệu thời gian ngắn với vấn đề liên quan đến cảm xúc, nh nhóm rèn luyện khả kiểm soát stress Sự chuẩn bị nh thông thờng bao gồm yếu tố: ã Một tổng kết tiến triển có đợc suốt trình trị liệu: bao gồm việc xem xét rối nhiễu chức ban đầu thân chủ, thành trị liệu họ đà tiến đến đâu ã Bản phân tích tiến triển trị liệu: phân tích phản hồi tiến triển thân chủ đà đạt đợc, khẳng định củng cố hành động tiềm để giải vấn đề tơng tự tơng lai ã Xem xét tơng lai: bao gồm việc xem xét vấn đề cá nhân đối mặt tơng lai họ làm để phòng ngừa nh giải việc đó? Với cách tiếp cận trị liệu khác nhau, nội dung cụ thể vấn đề khác Thời gian làm việc không giống tùy theo khoảng thời gian trị liệu, với chuẩn bị thời gian không kéo dài vài buổi trị liệu Số buổi trị liệu giảm dần vào cuối thời kỳ trị liệu thân chủ dần trở nên độc lập dần tự đơng đầu tốt mà không cần can thiệp nhà trị liệu nh ủng hộ Cuối cùng, việc xem xem liệu thân chủ có tìm lại nhà trị liệu không đơng đầu đợc trớc tình tơng lai hay không điều quan trọng Và không thừa nhà trị liệu xét xem việc thân chủ quay lại trị liệu nhu cầu xuất Một cách tiếp cận khác ngày ứng dụng nhiều lên kế hoạch cho buổi tơng lai thân chủ gặp vấn đề khó xử, nhà trị liệu thân chủ thảo luận suy nghĩ thân chủ đà đơng đầu tơng đối tốt Những buổi nâng đỡ nh cho thấy hiệu việc phòng ngừa trờng hợp tái phát Ai có lợi nhiều từ trị liệu ? Mặc dù phần đợc nghiên cứu (Keijsers cs 2000), nhng chắn đặc điểm nhân cách ngời tham gia trị liệu có ảnh hởng định đến kết Những yếu tố quan träng bao gåm møc ®é mong mn thay ®ỉi, hi vọng niềm tin vào khả đạt đợc kết tích cực chất lợng kĩ quan hệ cá nhân kĩ đơng đầu thân chủ (xem Roth cs 1998) Đặc điểm thân chủ Schofield (1964) ngời nghiên cứu ảnh hởng đặc điểm thân chủ kết trị liệu Ông cho trị liệu nhân văn hiệu với thân chđ d¹ng YAVIS (Y- young; A- attractive; V- verbally able; I- intelligent; S- successful) Những ngời trẻ tuổi, hấp dẫn, nói hoạt bát, thông minh, thành công, có nhiều kĩ cá nhân tiềm ngời hởng lợi nhiều trị liệu, lẽ môi http://www.ebook.edu.vn 111 trờng trị liệu cho phép thân chủ khám phá vấn đề cách tự nhiên (non-directive) Ngợc lại, trị liệu cho ngời rối loạn nhân cách nặng thờng đem lại kết khả quan hơn, chí tình trạng tồi tệ trị liệu khơi gợi cảm xúc mạnh mẽ (xem chơng 11) Nghiên cứu Horowitz cs (1984) cho thấy thân chủ thờng thấy tồi tệ hơn, đặc biệt cho trờng hợp ngời thân Trị liệu hiệu ngời bị mẹ mức độ tự buộc tội cao hay có mặc cảm tội lỗi nh thù địch Những ngời bị rối loạn nhân cách (psychopathy) dờng nh cải thiện với trị liệu truyền thống mà thờng có hiệu hành vi hấp dẫn họ nh kết tham gia vào trị liệu (xem chơng 11) Những nghiên cứu khác vận hành quan hệ liên nhân cách mức độ cao thời gian đầu trị liệu báo kết tốt Những ngời với nhiều tiềm cá nhân đáp ứng với vấn đề mang tính thời điểm sống có tiên lợng tốt so với ngời nhân cách yếu có khó khăn kéo dài Cũng thế, trị liệu tỏ có hiểu việc giúp đỡ ngời có vấn đề cụ thể mang tính hình mà vấn đề đà trở nên mạn tính, vấn đề chung chung mà kĩ đơng đầu lại nghèo nàn Thật tiếc, ngời có đợc kết tốt lại cảm thấy khó đạt đợc hiệu trị liệu Piper cs.(1991) cho có tới 83% cá nhân với tiền sử mối quan hệ ổn định thỏa mÃn đạt đợc cải thiện định sau tham gia trị liệu phân tâm thời gian ngắn so với 32% ngời khứ nh Trong loạt nghiên cứu nhóm nghiên cứu (Piper at al 1999a, 2001) tác giả đà đánh giá ảnh hởng chung khả phát triển vững mối quan hệ với mà họ gọi tâm lí cởi mở (psychological mindedness) đến kết trị liệu Tâm lí cởi mở thờng đợc xem nh thuộc tính mong muốn thân đợc ý đến trị liệu tâm lí động thái đợc định nghĩa nh khả xác định tiến trình nội tâm nh liên kết trình với khó khăn họ Piper cs Nhìn chung nghiên cứu đà ủng hộ nhận định Các tác giả nhận thấy nhận thấy đặc điểm yếu tố kể mức độ cao liên quan với kết ngắn hạn tốt sau trị liệu động thái cá nhân nh nhóm ngắn hạn Tuy nhiên, khả phát triển quan hệ cá nhân vững có khả dự báo cho kết lâu dài sau trị liệu cá nhân Một điều không dự đoán mức độ mong muốn ban đầu có liên quan chặt chẽ đến kết trị liệu Horowitz cs (1984) cho thấy ngời với động thúc đẩy mạnh mẽ đến với trị liệu phân tâm có ý niệm vững ngời đáp ứng tốt với kỹ thuật Động mức độ thấp lại liên quan đến tỷ lệ cao ngời rút khỏi trị liệu nh trị liệu không thành công (Keijsers cs 2000) http://www.ebook.edu.vn 112 Một nhóm nghiên cứu (Beutler cs 2000) đà tổng quan tài liệu liên quan xác định kiểu thân chủ qua dự đoán đợc kết trị liệu định kiểu can thiệp trị liệu cần thiết: ã tổn thiệt chức cấp cao: cần phải xem xét đến giải pháp nhập viện, sử dụng thuốc, điều trị thờng xuyên lâu dài, cần đạt đợc mục đích trị liệu ngắn hạn ã đau buồn chủ quan cao: biện pháp can thiệp giảm stress, bao gồm nâng đỡ, ủng hộ, miên thuốc ã đau buồn chủ quan thấp: liên quan đến động thấp, cã thĨ sư dơng chiÕn l−ỵc kÝch thÝch bao gåm đối lập, đa bạn bè đánh giá tăng khả bạch thân ã hỗ trợ xà hội cao: bao gồm can thiệp đơn giản, thời gian ngắn có xu hớng tái phát ã hỗ trợ xà hội thấp: cần điều trị lâu dài có tiên lợng xấu ã sức đề kháng cao: hiệu với cách tiếp cận nâng đỡ, tự nhiên, không hớng dẫn (non-directive) can thiệp nghịch thờng (xem chơng 4) Đáp ứng thân chủ Hành vi ngời trị liệu có ảnh hởng định đến kết trị liệu Có lẽ chứng thuyết phục cho thất bại thân chủ bỏ Đây trờng hợp dễ xảy thân chủ cảm thấy khó khăn để tham gia vào trị liệu họ chống lại trị liệu, mối quan hệ nhà trị liệu - thân chủ nghèo nàn (Piper cs 1999b) Cùng với khẳng định hành vi thân chủ có ảnh hởng định tới hành vi nhà trị liệu, Hardy cs (1998) cho thấy buổi trị liệu đợc cấu trúc tốt nhất, nhà trị liệu phải tìm cách đáp ứng phù hợp với kiểu quan hệ ngời thân chủ Nhà trị liệu có xu hớng sử dụng can thiệp định hớng cảm xúc mối quan hệ thân chủ gắn bó với trị liệu dùng điều chỉnh nhận thức thân chủ dành thời gian tâm trí cho trị liệu Những đáp ứng đến lợt lại ảnh hởng đến kinh nghiệm trị liệu thân chủ, đến việc họ dàn xếp với vấn đề cảm xúc xuất trị liệu, thử nghiệm chiến lợc nhằm thay đổi Tang DeRubeis (1999) bàn tầm quan trọng yếu tố thân chủ mô hình giai đoạn hiệu trị liệu đột xuất (sudden) trị liệu nhận thức Mô hình cho thấy dự báo đợc kết vào: trớc hết thân chủ đáp ứng tốt với giải thích mô hình nhận thức rối loạn khí sắc Tiếp kinh nghiệm thay đổi sơ đồ niềm tin tới hạn (critical belief or schema) dẫn tới trầm cảm giảm đột ngột, điều kéo theo mối liên hệ nhà trị liệu với thân chủ đợc cải thiện tăng khả tiếp thu can thiệp nhận thức http://www.ebook.edu.vn 113 Điều làm nên nhà trị liệu giỏi? Các nhà trị liệu khác kĩ đặc trng cá nhân mà họ mang đến buổi trị liệu Điều có ý nghĩa quan trọng kết trị liệu, chí kĩ thuật trị liệu chuẩn đà đợc đa vào sử dụng Nhà trị liệu khác không đạt đợc mức độ thành công khác cho dù sử dụng kỹ thuật, mà nghiên cứu nhân cách nhà trị liệu yếu tố quan trọng ảnh hởng đến kết kiểu trị liệu đợc sử dụng Vì khác kết trị liệu nhà trị liệu sử dụng phơng pháp rõ ràng khác phơng pháp trị liệu (xem Roth cs 1998) Còn Huppert cs (2001) đà đa kết 14 nhà trị liệu lành nghề đợt thử nghiệm rộng rÃi hiệu trị liệu hành vi - nhận thức rối loạn hoảng sợ Phơng pháp can thiệp đợc chuẩn hóa cao Những nhà trị liệu thạo nghề đà đợc đào tạo chuyên gia phơng pháp trị liệu hành vi - nhận thức Họ đợc giám sát, kiểm tra thờng xuyên suốt trình thử nghiệm Mặc dù vậy, có khác biệt hiệu công việc họ với tỉ lệ khác từ 45% đến 66% Nói chung, nhà trị liệu tốt đạt đợc kết ổn định Tuy nhà trị liệu đạt đợc kết định Những nhà trị liệu khác nhiều điểm nh: ã cách tiếp cận trị liệu họ sử dụng ã trình độ thời gian hành nghề trị liệu ã kĩ nhà trị liệu, bao gồm khả thuyết phục, giữ tính trung lập, có phát sáng suốt trị liệu khả làm việc với thân chủ ã phẩm chất nhân cách c¸ch thøc quan hƯ víi ng−êi kh¸c, bao gåm sù nhiệt tình, thấu cảm trung thực (xem chơng 2) Kinh nghiệm nhà trị liệu Rất nhiều nghiên cứu yếu tố tác động đến kết trị liệu tập trung vào ảnh hởng bề dày kinh nghiệm trình độ đợc đào tạo nhà trị liệu Thực khó để dự đoán cách chắn ảnh hởng kinh nghiệm nhà trị liệu kết trị liệu Liệu có phải tất nhà trị liệu rút học mối quan hệ qua lại với thân chủ mài rũa kĩ nh tăng hiệu trị liệu? Có hay không nhà trị liệu lặp lặp lại lỗi nh không thay đổi hiệu họ? Liệu nhà trị liệu trẻ tuổi, kinh nghiệm, nhiệt tình bị ảnh hởng nhiều đà học mâu thuẫn với kinh nghiệm nhng xa dần so với đợc đào tạo nhà trị liệu có nhiều kinh nghiệm hay không? Liệu nhà trị liệu giỏi có trực giác tốt mà không cần đến trình đào tạo lâu dài làm việc hiệu quả? Nhiều câu hỏi đợc giấu việc kiểm tra mối liên hệ kinh nghiệm nhà trị liệu với kết trị liệu có lẽ giải thích phát trái ngợc tài liệu nghiên cứu http://www.ebook.edu.vn 114 Trong tổng quan khía cạnh này, Bergin (1971) đà có đánh giá chung 48 nghiên cứu ảnh hởng kinh nghiệm trị liệu kết trị liệu: 53% cho thấy mối liên hệ chặt chẽ bề dày kinh nghiệm nhà trị liệu với kÕt qu¶ kh¶ quan ChØ cã 18% thư nghiƯm cđa nhà trị liệu thiếu kinh nghiệm đạt đợc cải thiện đáng kể mặt lâm sàng Ngợc lại, siêu phân tích Smith Glass (1977) với 4500 nghiên cứu lại cho thấy kinh nghiệm nhà trị liệu lại chẳng có mối liên hệ với kết trị liệu, nhiên hầu hết thử nghiệm diễn nhà trị liệu thiếu kinh nghiệm thiếu thông số kinh nghiệm nhà trị liệu thử nghiệm tạo nên khó khăn việc xác định vấn đề Stein Lambert (1995) giới hạn tổng quan trị liệu vấn đề đáng kể mặt lâm sàng Đánh giá kinh nghiệm nhà trị liệu thực khó khăn Những báo cáo nghiên cứu chủ yếu tập trung vào trình độ đợc đào tạo số năm kinh nghiệm họ Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đà xác định mối liên hệ khiêm tốn nhng rõ ràng bề dày kinh nghiệm nhà trị liệu với kết trị liệu: kinh nghiệm lâu năm thờng cho kết tốt Nghiên cứu Hupper cs (2001) cho kết luận tơng tự Họ nhận thấy can thiệp hành vi - nhận thức thành công thờng can thiệp đợc xây dựng nhà trị liệu giàu kinh nghiệm không liên quan đến định hớng trị liệu ban đầu họ Đào tạo nhà trị liệu Bằng chứng hiệu trình đào tạo nhà trị liệu phức tạp Nhiều nghiên cứu đà thất bại cố gắng khám phá tác dụng kiểu hay thời gian đào tạo khác kết trị liệu Orlinsky Howard (1986) khẳng định có khác biệt định hiệu nhà trị liệu, song điều không liên quan đến việc liệu nhà trị liệu đà đợc đào tạo bản, chuyên nghiệp cha Ngợc lại, nghiên cứu Burns Noen-Heoksema (1992) lại cho thấy nhà trị liệu đợc đào tạo chuyên can thiệp hành vi - nhận thức tỏ có hiệu điều trị trầm cảm so với nhà trị liệu không qua đào tạo Chia sẻ với kết luận này, Roth cs (1998) hớng đến giả thuyết trình đào tạo trị liệu chuyên nghiệp yếu tố quan trọng trị liệu phi cấu trúc Đây dạng mà nhà trị liệu phải phát triển trị liệu họ để đáp ứng với cởi mở thân chủ có can thiệp thích hợp Còn trị liệu đợc chuẩn hóa dựa cấu trúc đợc xác định trớc yếu tố tỏ quan trọng Ví dụ, nhà trị liệu đợc đào tạo có hiệu việc trì nhóm kiểm soát stress, hay nhóm theo học loạt kĩ đà đợc chuẩn hóa bao gồm th giÃn rèn luyện khả tự học, nhng hiệu trị liệu bệnh nhân trầm cảm, cách điều trị chuẩn cho họ http://www.ebook.edu.vn 115 Giới sắc tộc Nhiều nghiên cứu theo hớng khám phá ảnh hởng giới sắc tộc nhà trị liệu thân chủ tới kết trị liệu Xlotnick cs (1998) không tìm thấy ảnh hởng dạng kết thử nghiệm trị liệu trầm cảm NIMH (Viện sức khỏe Tâm thần Quốc gia- National Institute of Mental Health), (Elkin cs 1994: xem chơng 9) Sterling cs (2001) cho thấy liên hệ giới và/hoặc sắc tộc nhà trị liệu kết trị liệu nghiên cứu trình điều trị cho ngời phụ thuộc cocaine Ngợc lại với khám phá nh thế, vài ca, đặc biệt ca có khác biệt văn hóa thân chủ nhà trị liệu, ngôn ngữ nhận thức sức khỏe tâm thần có khác rõ ràng, sắc tộc nhà trị liệu thân chủ cách ảnh hởng đến hiệu trị liệu Những yếu tố phạm vi trị liệu Không tính đến trình đào tạo hay kinh nghiệm nhà trị liệu, vấn đề thực chất trị liệu liệu hành vi nhà trị liệu buổi trị liệu có làm nên kết khác Câu trả lời rõ ràng có Một vài yếu tố bên trị liệu đà đợc ảnh hởng tới kết quả, bao gồm chấp nhận điều trị, thành thạo nhà trị liệu mối quan hệ đợc thiết lập nhà trị liệu thân chủ Sự chấp nhận điều trị Việc chấp nhận điều trị đợc thể qua mức độ mà thân chủ chấp nhận đồng ý kĩ thuật hay kiểu trị liệu đặc biệt Sẽ vô ích thân chủ tỏ không chấp nhận tiến trình trị liệu Sự chấp nhận bị ảnh hởng nhận thức việc điều trị đặc biệt khả thành công thân chủ: Có hay không kết thật? Liệu trị liệu có dẫn tới nỗi đau khổ lín ? Sù can thiƯp tá cã hiƯu qu¶ thân chủ chấp nhận tốt (Reimer cs 1992) Vì cần thiết nhà trị liệu thờng xuyên hỏi ý kiến thân chủ trị liệu có điều chỉnh hợp lí với họ Năng lực nhà trị liệu Năng lực nhà trị liệu rõ ràng quan trọng, chí trị liệu đà đợc chuẩn hóa Một số phép đo khả nhà trị liệu đợc OMalley cs (1988) giới thiệu thử nghiệm trầm cảm NIMH (Elkin cs 1994: xem chơng 9) Những phép đo gồm việc chấm điểm băng ghi buổi trị liệu, báo cáo nhà trị liệu điểm giám sát viên cho báo cáo Hoạt động nhà trị liệu cách đo kết hợp đóng góp 23% vào khác biệt kết trị liệu, ngợc lại, 34% khác biệt tính cách thân chủ Thử nghiệm NIMH đà sử dụng nhà trị liệu có kĩ tốt, điều làm giảm khác biệt kết http://www.ebook.edu.vn 116 Mối liên kết trị liệu Một yếu tố quan trọng sâu xa trị liệu sức mạnh mối liên kết trị liệu thân chủ nhà trị liệu (Horvath Luborsky 1993) Điều đợc xác định thông qua mức độ thân chủ đồng ý với can thiệp đợc đề xuất, thông qua mong đợi ngắn vừa hạn họ kết trị liệu, cuối sợi dây liên hệ thân chủ nhà trị liệu, dựa nhận thức thân chủ nhà trị liệu nh ngời dễ mến, nhạy cảm, sẵn sàng giúp đỡ quan tâm đến Kết siêu phân tích Horvath Symonds (1991) cho thấy mối liên kết trị liệu đóng góp 26% khác biệt kết trị liệu Sức mạnh liên kết trị liệu sớm đợc cho quan trọng dần sau quan trọng Điều thân chủ trở nên độc lập trớc nhà trị liệu họ đà có cải thiện mức độ ban đầu mối liên kết khuyến khích thay đổi trị liệu mà không cần tính đến mối quan hệ sau nhà trị liệu thân chủ Một khám phá đáng khích lệ Horvath Luborsky (1993) kết trị liệu khả quan có đợc mối quan hệ trị liệu bị phá vỡ, miễn sau đợc thiết lập lại Những liên kết đợc tạo nên nh điều phức tạp cha lí giải đợc Crits-Cristoph (1988) nhận thấy độ xác hay tần suất lời phân tích nhà trị liệu trị liệu tâm lí không liên quan đến tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh mối liên kết trị liệu Ngợc lại, Piper cs (1993) lại nhận thấy mối quan hệ nghịch đảo số lần phân tích, lí giải buổi trị liệu đánh giá thân chủ tính chất quan hệ trị liệu Lí giải nhiều đợc xem nh− sù phiỊn hµ hay chØ khiÕn mäi viƯc rối lên mà Những ngời có kĩ giao tiếp nghèo nàn khó đạt đợc hiệu trị liệu cao với nhiều giải thích xác; ngời có khả trì mối quan hệ tình trạng tốt Mối liên kết trị liệu mạnh thân chủ giàu kĩ giao tiếp giải thích có độ xác thấp Trong kiểm tra tơng tự tác động qua lại nhà trị liệu - thân chủ, Beutler Consoli (1993) nhận thấy lời khuyên tác dụng với thân chủ bị trầm cảm, ngời chí không muốn khám phá vấn đề Những nghiên cứu tác động tinh tế cho cải thiện trị liệu đạt đến cực điểm nhà trị liệu đáp ứng phù hợp với kiểu quan hệ liên nhân cách nhu cầu tâm lí thân chủ cách từ từ Hardy cs (1999) nhận nhà trị liệu có hiệu cao ngời khiến cho thân chủ cảm thấy an toàn cách đáp ứng nhu cầu biến động họ cho phép họ làm việc vùng phát triển gần Đây vùng mà thân chủ khám phá nỗi sợ hÃi nguy hiểm họ nhng không chìm vào Điều bao gồm việc định nhà trị liệu xem liệu thân chủ có nhiều lợi từ can thiệp mà họ gọi sách ngăn chặn Qua đó, nhà trị liệu tạo cảm giác an toàn thân chủ ngợc lại, can thiệp lại có tính chất thách thức thân chủ theo cách http://www.ebook.edu.vn 117 Nhiều nghiên cứu tập trung vào thất bại trị liệu mà nguyên nhân thân chủ bỏ Hill cs (1996) tất trờng hợp mà họ nghiên cứu, bỏ ngang bất đồng chiến lợc, lỗi nhà trị liệu cảm giác âm tính mà thân chủ có nhà trị liệu Và kết mối liên kết trị liệu bị đứt quÃng Vấn đề chỗ điều tai biến bất ngờ trị liệu mà thờng bất đồng giải đợc buổi trị liệu Khi nhà trị liệu xác định đợc trớc đổ vỡ mối quan hệ trị liệu vấn đề giải đợc, chí tác động cho tiến trình trị liệu chắn mạnh mẽ Để làm đợc điều này, nhà trị liệu không cần xác định xuất đổ vỡ trị liệu (mà có lẽ thông qua rút lui rõ ràng thân chủ) họ cần đáp ứng thích đáng với nó, nói chung tiếp cận giải vấn đề nảy sinh Tự bạch Việc tự bạch diễn nhà trị liệu kể cho thân chủ câu chuyện tơng ứng với tình thân chủ, nh trải nghiệm tơng tự, ý nghĩ, cảm xúc phản ứng cá nhân Một tiến trình nh đợc xem nh để tăng sức mạnh mối quan hệ nhà trị liệu thân chủ Cho tới ảnh hởng cha đợc đánh giá cách đầy đủ Tuy nhiên, Barrett Berman (2001) đà đánh giá ảnh hởng mức độ khác chia sẻ nhà trị liệu việc xác định cách hệ thống mức độ việc tự bạch nhà trị liệu Với việc tự bạch nhà trị liệu, thân chủ cảm thấy thích nhà trị liệu nhận thấy triệu chứng stress giảm Các kĩ thuật đặc hiệu Cho ®Õn giê, chóng ta ch−a bµn ®Õn viƯc sư dơng kĩ thuật nhà trị liệu mà tập trung vào đặc điểm chung nhà trị liệu hay phong cách trị liệu Việc sử dụng chiến lợc có tính chuyên biệt yếu tố giúp xác định kết Teasdale Fennell (1982) đà so sánh kết trị liệu thân chủ theo cách tiếp cận hành vi - nhận thức thân chủ theo cách tiếp cận tập trung mang tính tổng vấn đề họ Kết cho thấy trị liệu hành vi - nhận thức trầm cảm có tác dơng tèt h¬n so víi tiÕp cËn tỉng thĨ T−¬ng tự, nghiên cứu nhóm trị liệu nhận thức dành cho bệnh trầm cảm Oie Shuttlewood (1995) cho thấy yếu tố trị liệu chuyên biệt có tác dụng làm giảm trầm cảm nhiều so với yếu tố chung nh đánh giá thân chủ nhà trị liệu thỏa mÃn trị liệu Bryant cs (1999) đà xem xét đặc điểm nhà trị liệu thân chủ liên quan tới việc hoàn thành tập nhà chơng trình trị liệu hành vi - nhận thức bệnh trầm cảm Những đặc điểm chung nhà trị liệu liên quan đến hoàn thành mức độ là: xem xét, giao tập nhà trình trị liệu; tiêu chuẩn đánh giá kết hợp lực nhà trị liệu bao gồm: mục hợp tác, hiệu quan http://www.ebook.edu.vn 118 hệ liên nhân cách phát triển can thiệp nhận thức tơng ứng Đó điều kiện để thân chủ phát triển quan hệ tốt với nhà trị liệu tự thấy đợc giá trị tập mà họ đà làm Cuối cùng, Wiser Goldfried (1998) chất kiểm soát nhà trị liệu khóa trị liệu ảnh hởng mạnh mẽ đến trải nghiệm cảm xúc thân chủ trị liệu Khi nhà trị liệu đa nhận xét phản bác thừa nhận mà không trực tiếp nhắc đến vấn đề cần xem xét, thân chủ cảm nhận cách rõ ràng cảm xúc âm tính nh dơng tính trị liệu Khi nhà trị liệu cắt lời thân chủ tăng kiểm soát họ vấn đề đợc khám phá buổi trị liệu, thân chủ dễ chuyển hớng để giảm cờng độ cảm xúc, có lẽ họ cảm thấy có mối liên hệ tình cảm khó khám phá vấn đề cảm xúc bật họ bị cắt ngang lời kiểm soát nhà trị liệu Những yếu tố tình trị liệu Mỗi buổi trị liệu thờng kéo dài 1giờ đồng hồ với tuần/buổi Điều cho thấy thân chđ cã nhiỊu thêi gian cc sèng thùc h¬n tình trị liệu Những yếu tố bên trị liệu có ảnh hởng định với kết trị liệu Một kiểu mẫu thay đổi trị liệu đà tính đến yếu tố đợc đề xuất Teasdale (1993) Theo Teasdale, thay đổi nhận thức trị liệu giúp thân chủ phát triển niềm tin nh xem xét lại giới họ Tuy nhiên, niềm tin ban đầu không ổn định chắn, chúng tồn lâu có ảnh hởng đến cảm xúc hành vi thân chủ, mà ảnh hởng lại thờng thấy qua kiện bên tình trị liệu Nếu kiện phù hợp với sơ đồ nhận thức (khi đó, niềm tin đợc chứng thực), chúng đợc củng cố; không, kiện đơn giản lại lời khẳng định cho sơ đồ nhận thức trớc khó để thay đổi tơng lai Tóm tắt chơng Trị liệu đợc chia làm bớc: bớc đánh giá, bớc can thiệp tích cực bớc kết thúc Những vấn đề khác đợc giải bớc Đánh giá kết thúc lập luận tâm lí dựa nhận thức mang tính lí thuyết trình nhà trị liệu Thông qua trình này, nhà trị liệu tập trung tâm trí vào việc phát triển vấn đề đặc trng nh định hớng trị liệu Phỏng vấn lâm sàng cách thờng hay đợc sử dụng để thu thập thông tin có ý nghĩa mặt lâm sàng, để bổ sung cho khâu thu thập thông tin ngời ta đà sử dụng công cụ đo lờng tâm lí, nhật kí quan sát hành vi tơng ứng http://www.ebook.edu.vn 119 Bớc trị liệu bao gồm nhiều yếu tố chung cho hầu hết, tất cả, trị liệu vài yếu tố cụ thể cho tiếp cận trị liệu cá nhân Kết thúc trị liệu bao gồm tổng hợp đà xảy trị liệu kế hoạch cho việc cá nhân ứng phó sau trÞ liƯu 6.TrÞ liƯu cã ý nghÜa nhÊt víi ngời có kĩ ứng phó tốt, đợc ủng hộ xà hội có vấn đề rõ ràng nhng diễn cha lâu Trị liệu hiệu ngời u điểm Yếu tố nhà trị liệu đóng góp cách rõ ràng cho kết trị liệu; điều có giá trị việc họ chọn cách tiếp cận trị liệu Hầu hết nhà trị liệu đạt đợc kết số thân chủ; nhà trị liệu tốt có đợc kết ổn định Nhiều đặc điểm nhà trị liệu có liên quan đến kết trị liệu, bao gồm bề dày kinh nghiệm họ đợc đào tạo Giới sắc tộc tỏ ảnh hởng đến kết trị liệu 10 Tiến trình trị liệu yếu tố quan trọng dự đoán kết Năng lực nhà trị liệu (ngay nhà trị liệu có tay nghề cao cho kết khác nhau), chất lợng mối quan hệ nhà trị liệu thân chủ, mức độ mà hai bên chia sẻ làm việc có tầm quan trọng đặc biệt 11 Tự bạch mức độ giúp cho tiến trình trị liệu dễ dàng 12 Những can thiệp trị liệu khác dẫn đến kết khác nhau; can thiệp nhận thức ảnh hởng đến tiến trình nhận thức, mức độ kiểm soát nhà trị liệu trình trị liệu xác định trải nghiệm cảm xúc buổi trị liệu 13 Sự ngừng trị liệu sớm thờng lỗi nhà trị liệu bất đồng chiến lợc cảm xúc âm tính hớng nhà trị liệu 14 Những kiện bên tình trị liệu ảnh hởng đến kết trị liệu theo cách khác Câu hỏi thảo luận Những nhà trị liệu thực tập sinh có đợc từ họ nh thân chủ trị liệu tâm lí? Nếu tìm đến nhà trị liệu, bạn muốn nhà trị liệu bạn có đặc điểm gì? Liệu bạn có phù hợp với công việc trị liệu tâm lí? Liệu ngời tìm kiếm giúp đỡ cho vấn đề sức khỏe tâm thần có nên đợc biết họ có đợc sau trị liệu tâm lí, với ngời đà thấy tác dụng đợc liệu pháp điều trị hóa dợc thời gian đầu? http://www.ebook.edu.vn 120

Ngày đăng: 12/09/2023, 06:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan