Vănhóavăn minh Mỹ- Mỹ LaTinh GVHD: TH.s Đặng Thị Lan MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mỹ là một đất nước có nền vănhóa trẻ hỗn dung độc đáo nhờ sự kết hợp từ các nền vănhóa lớn và sự hòa trộn giữa nhiều chủng tộc mà tạo thành một nền vănhóa mới mang những đặc điểm rất riêng, rất Mỹ. Những thành tựu vănhóavăn minh Mỹ đạt được cũng nhiều và rực rỡ trên mọi lĩnh vực. Trong số đó có thể kể tới văn học Mỹ với 11 nhà văn đạt giải Nobel cùng nhiều nhà văn lừng danh thế giới. Nhiều nhà văn Mỹ quan điểm sáng tác của họ còn là cái mốc, phương pháp sáng tác chung cho văn xuôi hiện đại của nhiều nhà văn khắp thế giới và cả Việt Nam. Và Ernest Hemingway người được coi là nhà viết tiểu thuyết Mỹ được biết đến nhiều nhất. Sự đồng cảm của ông trong văn chương hoàn toàn phi chính trị, thấm đẫm chất nhân văn và chính vì thế nên ông được biết đến trên toàn thế giới. “Ông già và biển cả” được xem là một cuốn tiểu thuyết đầy chất thơ. Tiểu thuyết “Ông già và biển cả” chỉ vỏn vẹn có 10 chương cô đọng, có 27000 từ, xúc tích nhưng lại chứ đựng cả một phần cuộc sống và số phận con người- cá nhân cô độc. Con người ấy lại có ý chí mạnh mẽ, sự kiên trì của một kiểu anh hùng đại diện cho tính cách Mỹ. Nhà văn Macket nhận xét : “Những gì Hemingway viết trong khoảng 100 trang sách đó những nhà văn khác có thể biến thành 1 cuốn tiểu thuyết dày hàng nghìn trang”. Bằng lối viết và phương pháp riêng mà ông đã mang đến cho người đọc những cái nhìn và cách cảm nhận khác nhau xoay quanh cốt truyện giản lược và số lượng nhân vật ít ỏi. Cái cách mà truyện của Hemingway đến với mọi người chính là lối viết mà ông tự ví như tảng băng trôi: “Trong lối viết văn của tôi, chỉ có một phần tám ngôn từ, bảy phần tám còn lại là chìm dưới nước và độc giả phải tự tìm hiểu ần ý của những ngôn từ đó” (Trích: “Tóm lược văn học Hoa Kỳ” (5/ 2001), Kathryn VanSpanckeren, ấn phẩm của Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa kỳ.) Hơn hết thông qua cuốn tiểu thuyết này chúng ta thấy được vănhóa Mỹ mà điển hình là chủ nghĩa cá nhân- một đặc tínhtiêu biểu, nổi bật của người Mỹ. Cá nhân là con người đơn độc chiến đấu quyết liệt bất chấp cả mạng sống của mình như ông già Xanchiago trong truyện. Đó cũng là kiểu anh hùng Mỹ. Như vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu vănhóa Mỹ qua tiểu thuyết “Ông già và biển cả” sẽ cho ta SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Trang: 1 Vănhóavăn minh Mỹ- Mỹ LaTinh GVHD: TH.s Đặng Thị Lan thấy được bức tranh khá hoàn chỉnh về tính cách Mỹ. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này để hiểu rõ hơn về vănhóa Mỹ. 2. Lịch sử vấn đề Nền văn học Mỹ non trẻ nhưng lại đạt nhiều thành tựu nổi bật và vang dội khắp thế giới đã thu hút không ít sự quan tâm tìm hiểu và bàn luận của giới chuyên môn và liên ngành khác. Và với một tác giả được nhiều sự mến mộ như Ernest Hemingway lại càng không phải ngoại lệ. Chỉ riêng nước ta cũng đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới ông và văn chương của ông. Trong số đó phải kể đến PGS.TS Lê Huy Bắc, ông có cả vài chục công trình nghiên cứu viết về những vấn đề liên quan tới Ernest Hemingway trên nhiều khía cạnh như cuộc đời, sự nghiệp, tác phẩm “Ông già và biển cả”. Cụ thể: Năm 1999 trên Tạp chí Văn học số 11, trang 78 – 85 Lê Huy Bắc có bài “Âm hưởng thời đại trong Hemingway” . Ngay trong bài viết này Ông đã phân tích và chứng minh rất rõ những yếu tố mà Hemingway phản ánh trong các tác phẩm của mình về xã hội và con người Mỹ đương thời. Những bước chuyển mình của lịch sử, cuộc chiến tranh thế giới, những ảo tưởng của thế hệ trẻ Mỹ lúc bấy giờ về một cuộc chiến. Để rồi chính họ là nạn nhân và tuyệt vọng, chán nản khi biết được đó là một cuộc chiến tranh không tốt đẹp. Bức tranh xã hội ấy Hemingway khắc họa rất thành công, đầy chất hiện thực. Cuốn sách Ernest Hemingway - Núi băng và hiệp sĩ ,Nxb Giáo dục, 1999. Lê Huy Bắc đã xem Hemingway như một hiệp sĩ đứng trước phương pháp ông đưa ra là “Nguyên lý tảng băng trôi”. Nếu như tập hợp các tác phẩm của hemingway lại thì tảng băng ấy trở thành núi băng. Do đó phần chìm là cái mà người đọc phải hiểu và phần nổi là những gì ông đã nêu ra. Tất cả là một sự cống hiến không nhỏ của tác giả cho nền văn học hiện đại của nhân loại. Cuốn sách Hemingway và Ông già và biển cả, Nxb Giáo dục, 2006 là cuốn sách là cả một công trình nghiên cứu rất khoa học cũng như đầy đủ về Hemingway với tác phẩm đạt giải Nobel văn học “Ông già và biển cả”. Tại đây Lê Huy Bắc đã cho người đọc thấy toàn bộ giá trị cũng như nhiều góc độ cảm nhận của ông về “phần chìm” ẩn chứa trong cuốn tiểu thuyết ngắn này. SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Trang: 2 Vănhóavăn minh Mỹ- Mỹ LaTinh GVHD: TH.s Đặng Thị Lan Năm 2010 bài viết “Ông già và biển cả” của Ernest Hemingway đăng trên Tạp chí văn học số1, trang 105-116 Lê Huy Bắc đã đưa ra những cái nhìn đầy đủ về tác giả Hemingway và tác phẩm “Ông già và biển cả”. Ông nghiên cứu tập trung chủ yếu ở đoạn trích ông già Xanchiago vật lộn đấu tranh với con cá kiếm cho đến khi con cá chịu khất phục và kết thúc truyện. kết luận Lê Huy Bắc viết: Dẫu thế, nhân vật của Hemingway không bao giờ chịu khuất phục. Họ sống để khẳng định một điều, ngay cả lúc tả tơi nhất của số phận, con người vẫn luôn biết ngẩng cao đầu, kiên trì chịu đựng (chịu đựng như một con người), biết chiến đấu để vượt qua. Và đây là ý nghĩa sống tích cực nhất cho mọi lẽ sống: “con người có thể bị huỷ diệt chứ không chịu khuất phục” trước mọi thế lực bạo tàn.” Còn rất nhiều công trình và bài viết khác của Lê Huy Bắc về Hemingway và trên đây là những bài và cuốn sách tiêu biểu đầy đủ nhất của ông dưới cái nhìn văn học. Ngoài Lê Huy Bắc thì còn nhiều tác giả khác nghiên cứu, phê bình, tìm hiểu về tác phẩm này như: Kathryn Vanspanckeren(5/ 2001), Tóm lược văn học Hoa Kỳ, ấn phẩm của Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa kỳ. Trong ấn phẩm này Kathryn Vanspanckeren đã trích dẫn một số câu nói của Hemwingway về phương pháp “nguyên lý tảng băng trôi”: Trong lối viết văn của tôi, chỉ có một phần tám ngôn từ, bảy phần tám còn lại là chìm dưới nước và độc giả phải tự tìm hiểu ần ý của những ngôn từ đó. Bà cũng đưa ra nhận định của mình: Ông già và biển cả (1952), một cuốn tiểu thuyết ngắn đầy chất thơ. Hữu Ngọc (2000), Hồ sơ vănhoá Mĩ, Nxb Thế giới, Hà Nội. Trong cuốn sách này tác giả nói tới Hemingway và một số tác phẩm tiêu biểu của ông nhất làtiểu thuyết “Ông già và biển cả” đã giải Nobel văn học. Tuy nhiên Hữu Ngọc là người nhìn nhận tác phẩm và tác giả dưới góc độ thành tựu của vănhóa Mỹ mà trong đó có văn học Mỹ chứ không đi sâu vào tìm hiểu về Hemingway và tiểu thuyết “Ông già và biển cả”. Rồi Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mĩ, mấy vấn đề và tác giả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mĩ, Nxb Văn học, Hà Nội. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (1998), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Nhìn chung các tác giả chỉ nêu khái quát chung và đưa ra ý kiến nhận định về Hemingway và tiểu thuyết “Ông già và biển cả” là một tác phẩm độc đáo ca ngợi tinh thần, sự kiên trì, và ý chí của con người Mỹ. Đồng thời SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Trang: 3 Vănhóavăn minh Mỹ- Mỹ LaTinh GVHD: TH.s Đặng Thị Lan phán ánh được bộ mặt thật của một xã hội phát triển đến chóng mặt cùng chủ nghĩa cá nhân có nhiều mặt trái ở Mỹ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là kiểu anh hùng Mỹ- cá nhân dũng cảm, cần mẫn, kiên trì chiến đấu quyết liệt đến cùng và xã hội Mỹ ngày càng phát triển và môi trường con người tồn tại khốc liệt đòi hỏi phải đấu tranh để vượt qua. Phạm vi nghiên cứu phù hợp với khuôn khổ một bài tiểuluận nên chỉ đi sâu vào việc thông qua tác phẩm mà thấy được vănhóa Mỹ thể hiện trong đó. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp cấu trúc hệ thống là chính. Đây là phương pháp giúp người thực hiện đề tài cũng như người theo dõi, tiếp cận đề tài theo một quy trình cụ thể, có trật tự rõ ràng dẫn dắt và giải quyết từng bước vấn đề một cách khoa học nhất mà không bị rối. Phương pháp này khiến việc tìm hiểu sẽ thuận lợi hơn, quá trình trình bày được rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, không bị bỏ sót các vấn đề lại thể hiện được hết quan điểm hay thành quả nghiên cứu mà đề tài thực hiện đồng thời đáp ứng được mục đích đề tài hướng tới. 5. Bố cục đề tài Đề tài gồm ba phần chính là: A. Mở đầu, B. Nội dung và C. Kết luận. Trong đó phần dung gồm 2 chương: - Chương 1: Những vấn đề chung về vănhóa và văn học Mỹ - Chương 2: Vănhóa Mỹ thể hiện qua tác phẩm “Ông già và biển cả” của Hemingway SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Trang: 4 Vănhóavăn minh Mỹ- Mỹ LaTinh GVHD: TH.s Đặng Thị Lan NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung về vănhóa và văn học Mỹ 1.1 Khái niệm về vănhóa 1.2 Vănhóa Mỹ 1.2.1 Sắc thái vănhóa Mỹ 1.2.2 Đặc điểm vănhóa Mỹ 1.3 Đặc điểm văn học Mỹ Chương 2: Tiểu thuyết “Ông già và biển cả”- bức tranh sinh động và điển hình về xã hội, người anh hùng Mỹ 2.1 Giới thiệu về tác giả, tác phẩm 2.1.1 Tác giả 2.1.1.1 Cuộc đời 2.1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 2.1.1.3 Phong cách và quan điểm sáng tác 2.1.2 Tác Phẩm 2.1.2.1 Nhan đề và hoàn cảnh ra đời 2.1.2.2 Tóm tắt tác phẩm 2.3 Bức tranh xã hội và con người Mỹ thể hiện trong “Ông già và biển cả” 2.3.1 Hiện thực xã hội Mỹ 2.3.2 Anh hùng Mỹ: cá nhân đơn độc, anh dũng quật cường SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Trang: 5 Vănhóavăn minh Mỹ- Mỹ LaTinh GVHD: TH.s Đặng Thị Lan KẾT LUẬNVăn học Mỹ là một phần quan trọng của vănhóa Mỹ. Thông qua các tác phẩm văn học mà con người, xã hội nói riêng vănhóa Mỹ nói chung được phản ánh, vẽ lại một cách sinh động, sâu sắc. Một nền văn học trẻ tuổi, nhưng đạt được nhiều thành tựu vang dội và mang về vinh quang cho đất nước. Không những thế sự hấp dẫn và lan tỏa của nó không dừng lại ở phạm vi lãnh thổ nào. Vì vậy thế kỷ XX là lúc văn học Mỹ phát triển rực rỡ mang màu sắc riêng của một cường quốc. Sự năng động, muôn màu muôn vẻ luôn cách tân thay đổi trên nhiều phương diện của văn học cũng chính làtính cách con người, xã hội Mỹ. Cụ thể cho tính cách ấy là kiểu anh hùng Mỹ được khắc họa quan hình tượng ông lão Xanchiago ở tiểu thuyết “Ông già và biển cả” của Ernest Hemingway. Như đã tìm hiểu và phân tích ở trên SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Trang: 6 Vănhóavăn minh Mỹ- Mỹ LaTinh GVHD: TH.s Đặng Thị Lan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Huy Bắc (1997), Văn học Mĩ, quá khứ và hiện tại, Nxb TTKH- XH. 2. Lê Huy Bắc (1999), Âm hưởng thời đại trong Hemingway ,Tạp chí Văn học, số 11. Tr 78- 85. 3. Lê Huy Bắc (1999), Truyện ngắn và tiểu thuyết, Nxb Giáo dục. 4. Lê Huy (Bắc 2001), Hemingway - Những phương trời nghệ thuật, Nxb Giáo dục. 5. Lê Huy Bắc (2002), Giáo trình Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục. 6. Lê Huy Bắc (2003), Giáo trình Văn học Mĩ, ĐHSP Hà Nội. 7. Lê Huy Bắc (2005), Chân dung các nhà văn thế giới, Nxb Giáo dục. 8. Lê Huy Bắc (2006), Hemingway và Ông già và biển cả, Nxb Giáo dục. 9. Lê Huy Bắc (2010), Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục. 10. Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mĩ, mấy vấn đề và tác giả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 11. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (1998), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục. 12. Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mĩ, Nxb Văn học, Hà Nội. 13. Kathryn Vanspanckeren(5/ 2001), Tóm lược văn học Hoa Kỳ, ấn phẩm của Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa kỳ. 14. Hữu Ngọc (2000), Hồ sơ vănhoá Mĩ, Nxb Thế giới, Hà Nội. SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Trang: 7 . này. SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Trang: 2 Văn hóa văn minh Mỹ- Mỹ La Tinh GVHD: TH.s Đặng Thị Lan Năm 2010 bài viết “Ông già và biển cả” của Ernest Hemingway đăng trên Tạp chí văn học số1, trang 105-116. thể hiện qua tác phẩm “Ông già và biển cả” của Hemingway SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Trang: 4 Văn hóa văn minh Mỹ- Mỹ La Tinh GVHD: TH.s Đặng Thị Lan NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung về văn. già và biển cả” của Ernest Hemingway. Như đã tìm hiểu và phân tích ở trên SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Trang: 6 Văn hóa văn minh Mỹ- Mỹ La Tinh GVHD: TH.s Đặng Thị Lan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.