Sách tài liệu dành cho học sinh và giáo viên dạy và học lớp 10 bộ môn tại địa phương Tỉnh Quảng Ninh. Bản PDF đẹp, đúng mẫu. Là tài liệu tốt hỗ trợ GV và HS trong học tập và giảng dạy. Thầy cô và học sinh nắm bắt được kiến thức về địa phương Quảng Ninh từ địa lí, địa hình, các thế mạnh về kinh tế, con người, các nguồn lực tự nhiên. Vẻ đẹp quê hương con người quảng Ninh sẽ được đề cập đến trong tài liệu này.
sở giáo dục đào tạo quảng ninh Nguyễn Văn Tuế (Tổng Chủ biên) - Nguyễn Văn Tùng (Chủ biên) Lê Thị Sông Hương - TRƯƠNG THIẾU HUYỀN - Dương Thị Oanh Nguyễn Chiến Thắng - Nguyễn Thị Thanh Thủy Tài liệu Giáo dục địa phương Tỉnh Quảng Ninh Lớ p 10 MỤC LỤC NỘI DUNG Bài Lời nói đầu Chủ đề Văn hoá, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Bài Quá trình thành lập tỉnh Quảng Ninh Bài Văn học dân gian tỉnh Quảng Ninh Bài Di tích, di sản, danh thắng địa bàn tỉnh Quảng Ninh Bài Mối quan hệ di tích, di sản, danh thắng với Trang 17 28 phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Quảng Ninh Bài Các dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh Bài Thực hành lịch sử - tái lịch sử Chủ đề ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Bài Vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ tỉnh Quảng Ninh Bài Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Ninh Bài Đặc điểm dân cư xã hội tỉnh Quảng Ninh Chủ đề CHÍNH TRỊ - Xà HỘI Bài 10 Quy tắc ứng xử nơi công cộng Bài 11 Hệ thống quyền tỉnh Quảng Ninh Chủ đề MÔI TRƯỜNG Bài 12 Đa dạng hệ sinh thái phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh 34 40 44 49 58 65 72 79 LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Trên tay em "Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ninh lớp 10" Với chủ đề, em �m hiểu thêm sâu vấn đề: Văn hoá, lịch sử truyền thống; Địa lí địa phương; Chính trị - xã hội; Mơi trường địa phương Thông qua hoạt động chủ đề, em trang bị tri thức Quảng Ninh Qua đó, em phát triển lực phẩm chất cần thiết, bồi đắp �nh yêu quê hương, đất nước Cuốn sách đồng hành với em suốt năm học đầu �ên Trung học phổ thông Hi vọng em yêu thích nội dung sách, say mê học tập, trải nghiệm, biết vận dụng, liên hệ để hiểu rõ vấn đề địa phương thêm trân trọng truyền thống quê hương Quảng Ninh Cuốn sách biên soạn lần đầu nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý cán quản lí, giáo viên, phụ huynh em học sinh để chất lượng sách ngày tốt CÁC TÁC GIẢ chủ đề VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP TỈNH QUẢNG NINH Mục tiêu Biết trình thành lập tỉnh Quảng Ninh (các mốc thời gian, tên gọi; ý nghĩa kiện ngày 30-10-1963) Trình bày nguyên nhân dẫn đến thay đổi địa giới hành tên gọi tỉnh Quảng Ninh qua thời kì lịch sử Tự hào trân trọng đóng góp hệ trước việc thành lập phát triển tỉnh Quảng Ninh; ý thức trách nhiệm có hành động cụ thể góp phần xây dựng phát triển địa phương MỞ ĐẦu Quảng Ninh ngày cực tăng trưởng kinh tế toàn diện phía bắc Tổ quốc Vùng đất tên gọi Quảng Ninh có từ bao giờ? Tỉnh Quảng Ninh lần thay đổi tên? Tên gọi Quảng Ninh gợi cho em suy nghĩ gì? HÌNH tHÀNH KiẾN tHỨc MỚi Quảng Ninh trước kỉ XX Thời gian Thuộc nhà nước Tên gọi (hoặc đơn vị hành chính) 2879-258 TCN Văn Lang Bộ Ninh Hải 257-208 TCN Âu Lạc Bộ Ninh Hải 207-111 TCN Nam Việt Bộ Ninh Hải (vùng Đông Triều thuộc Dương Tuyền) Thời gian Thuộc nhà nước Tên gọi (hoặc đơn vị hành chính) 111 TCN-25 Tây Hán 25-40 Đơng Hán 4043 Quận Giao Chỉ (chính quyền tự chủ Quận Giao Chỉ (gồm huyện An Định Khúc Dương) người Việt) 43-244 Đông Hán 244-248 Nhà Ngô 248-264 Quận Giao Chỉ Thuộc quận Quận Giao Chỉ (hai huyện An Định Khúc (chính quyền tự chủ Dương) người Việt) 264-265 Nhà Ngô Nhà Ngụy Quận Giao Chỉ (gồm huyện An Định Khúc Dương) Quận Giao Chỉ (gồm huyện An Định Khúc Dương) Thuộc quận Quận Giao Chỉ (hai huyện An Định Khúc Dương) 265-279 Nhà Ngô 280-420 Nhà Tấn 420-479 Lưu Tống 479-507 Nhà Tề 507-543 Nhà Lương Thuộc châu Hoàng – quận Ninh Hải 544-603 Vạn Xuân Quận Hải Ninh 603-617 618-713 Nhà Tuỳ Thuộc quận Giao Chỉ gồm huyện An Định phần huyện Khúc Dương Thuộc trấn Hải Môn Trấn Triều Dương 713-722 Chính quyền tự chủ Trấn Triều Dương người Việt 722-791 Nhà Đường 791-802 Chính quyền tự chủ Trấn Triều Dương người Việt 802-905 Nhà Đường 905-907 Chính quyền tự chủ người Việt 907-922 Hậu Lương 923-936 Hậu Đường 937-938 Hậu Tấn 939-1009 Đại Cồ Việt Trấn Triều Dương Trấn Triều Dương Trấn Triều Dương Thuộc Châu Lục (gồm hai huyện Hoa Thanh, Ninh Hải); vùng Đông Triều thuộc Châu Giao (Huyện Nam Định) Thuộc Trấn Triều Dương; Vùng Nam Triều thuộc lộ Nam Sách Giang Thời gian Thuộc nhà nước Tên gọi (hoặc đơn vị hành chính) 1010-1241 Đại Việt Châu Vĩnh An; lập thêm trang Vân Đồn 1242-1284 Đại Việt Lộ Hải Đông huyện Đông Triều thuộc phủ Tân Hưng 1285-1396 Đại Việt Lộ An Bang 1397-1400 Đại Việt Lộ phủ Tân An 1400-1407 Đại Ngu Châu Tĩnh An 1407-1427 Đại Ngu Châu Tĩnh An 1428-1527 Đại Việt Trấn An Bang huyện Đông Triều (thời Lê Thái Tổ) Đạo thừa tuyên An Bang (thời vua Lê Thánh Tông) 1527-1595 Đại Việt Châu Vĩnh An 1596-1788 Đại Việt Trấn An Quảng; trấn Yên Quảng 1788-1802 Đại Việt Trấn Yên Quảng 1802-1906 Việt Nam Trấn Yên Quảng; trấn Quảng Yên; tỉnh Quảng Yên 1906 Thực dân Pháp Tỉnh Quảng Yên; thành lập tỉnh Hải Ninh tách từ tỉnh Quảng Yên (Nguồn: Địa chí Quảng Ninh, NXB Thế giới, 2001, Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh) Đọc thông tin thực yêu cầu: Em có nhận xét mốc thời gian đời Bộ Ninh Hải? Tên gọi Quảng Ninh thay đổi theo thời gian quyền quản lí nói lên điều gì? Quảng Ninh từ đầu kỉ XX đến năm 1963 Đầu kỉ XX, tỉnh Quảng Yên bao gồm khu Hòn Gai châu Hải Ninh Năm1906, thực dân Pháp thống trị thành lập tỉnh Hải Ninh tách từ tỉnh Quảng Yên Để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử giai đoạn, tỉnh Quảng Yên lại tách, nhập thay đổi tên gọi: Tỉnh Quảng Yên Đặc khu Hòn Gai (năm 1946), nhập lại thành Liên tỉnh Quảng Hồng (năm 1947) Đến năm 1948 lại tách thành Đặc khu Hòn Gai tỉnh Quảng Yên Năm 1955, sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập khu Hồng Quảng, sở sáp nhập Đặc khu Hòn Gai tỉnh Quảng Yên Sau hoàn toàn giải phóng, Đảng khu Hồng Quảng Đảng tỉnh Hải Ninh lãnh đạo Nhân dân bắt tay vào khôi phục kinh tế, thực hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển tỉnh mặt Theo nguyện vọng Đảng Nhân dân khu Hồng Quảng tỉnh Hải Ninh, ngày 30-10-1963, Quốc hội phê chuẩn hợp tỉnh Hải Ninh khu Hồng Quảng thành tỉnh Quảng Ninh Ngày 18-11-1963, Ban Bí thư Trung ương Đảng định hợp hai Đảng Hồng Quảng Hải Ninh thành Đảng “Đảng tỉnh Quảng Ninh” Cùng với việc hợp hai Đảng bộ, quan nhà nước hai tỉnh hợp thành Như vậy, từ cuối năm 1963, lịch sử Đảng Nhân dân khu Hồng Quảng tỉnh Hải Ninh bước sang trang mới, hai tỉnh hợp thành tỉnh vinh dự Bác Hồ đặt tên tỉnh Quảng Ninh Giữa năm 1963, việc hợp hai địa phương Hồng Quảng Hải Ninh Trung ương định Việc đặt tên tỉnh, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Hội đồng Nhân dân hai nơi tự lựa chọn… Bác hỏi ý kiến nhiều đồng chí, Bác đề nghị lấy chữ cuối tỉnh Hồng Quảng tỉnh Hải Ninh, ghép lại thành Quảng Ninh, vừa dễ hiểu, vừa dễ nhớ, lại có nhiều nghĩa “Quảng” rộng lớn, “Ninh” yên vui, bền vững Quảng Ninh vùng rộng lớn, yên vui, bền vững Ông cha ta chẳng đặt tên An Bang, Ninh Hải, Hải Ninh, An Quảng, Quảng Yên sao?… Chỉ tên tưởng đơn giản mà Bác suy nghĩ gửi gắm vào bao điều! (Theo lời kể đồng chí Hồng Chính, nguyên Bí thư Tỉnh uỷ Hải Ninh năm 1946-1948, 1955-1963; nguyên Chủ tịch Ủy ban hành tỉnh Quảng Ninh năm 1964-1969) Tỉnh Quảng Ninh (tháng 10 năm 1963) gồm thị xã: Hồng Gai, Cẩm Phả, ng Bí 11 huyện: Ba Chẽ, Bình Liêu, Cẩm Phả, Đầm Hà, Đình Lập, Đơng Triều, Hà Cối, Hồnh Bồ, Móng Cái, Tiên Yên, Yên Hưng Từ thành lập đến nay, Quảng Ninh khơng ngừng lớn mạnh, phát triển tồn diện, hiệu bền vững Lập bảng thống kê thời gian tên gọi Quảng Ninh từ đầu kỉ XX đến năm 1963 Nêu ý nghĩa ngày 30-10-1963 Đảng Nhân dân tỉnh Quảng Ninh LuYỆN tẬP Vẽ sơ đồ thể mốc thời gian gắn với tên gọi Quảng Ninh qua thời kì lịch sử (giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1963) Nêu cảm nghĩ em việc Bác Hồ đặt tên cho tỉnh Quảng Ninh VẬN DụNG Quan sát bảng số liệu thống kê Nêu nhận xét phát triển đơn vị hành dân số tỉnh Quảng Ninh từ năm 1963 đến Nội dung Tổng số đơn vị hành Dân số Năm 1963 Năm 2020 Tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vị hành gồm thị xã: Hồng Gai, Cẩm Phả, ng Bí 11 huyện: Ba Chẽ, Bình Liêu, Cẩm Phả, Đầm Hà, Đình Lập, Đơng Triều, Hà Cối, Hồnh Bồ, Móng Cái, Tiên n, n Hưng Tỉnh Quảng Ninh có 13 đơn vị hành cấp huyện trực thuộc, bao gồm thành phố (Hạ Long, Móng Cái, Cẩm Phả, ng Bí), thị xã (Quảng n, Đơng Triều), huyện (Hải Hà, Đầm Hà, Bình Liêu, Tiên Yên, Ba Chẽ, Vân Đồn, Cô Tô) với 177 đơn vị hành cấp xã (98 xã, 72 phường, thị trấn) 139.596 người 1.320.324 người Giới thiệu trình thành lập huyện thị xã, thành phố, khu kinh tế nơi em sống học tập VĂN HỌC DÂN GIAN tỉnh QUẢNG NINH Mục tiêu Thuyết minh nét khái quát văn học dân gian Quảng Ninh Lựa chọn thuyết trình vấn đề văn học dân gian Quảng Ninh Có kĩ đọc hiểu số tác phẩm văn học dân gian tiêu biểu Quảng Ninh MỞ ĐẦu Lựa chọn: Kể tên truyện cổ đọc vè, câu tục ngữ, câu ca dao Quảng Ninh mà em biết HÌNH tHÀNH KiẾN tHỨc MỚi I Vài nét khái quát văn học dân gian Quảng Ninh Bối cảnh hình thành phát triển văn học dân gian Quảng Ninh Quảng Ninh có miền núi, trung du, đồng bằng, vùng ven biển, vùng biển với nhiều thành phần dân tộc chung sống Nghiên cứu văn học dân gian Quảng Ninh cho thấy, mỗi vùng miền nêu trở thành “cái nôi” phát triển văn học dân gian Tuỳ theo thành phần dân tộc đặc thù văn hoá mà mỡi vùng miền, văn học dân gian có nét đặc sắc riêng Quảng Ninh khơng có văn học dân gian người Kinh mà cịn có văn học dân gian dân tộc người Bởi thế, văn học dân gian Quảng Ninh có đa dạng thể loại, đề tài, nội dung tư tưởng hình thức thể Tuy nhiên, bên cạnh nét đặc sắc riêng, văn học dân gian vùng miền Quảng Ninh có điểm chung Đó là, tác phẩm văn học dân gian phản ánh thực sống phần lịch sử hình thành phát triển Quảng Ninh, phản ánh tâm tư tình cảm kinh nghiệm lao động sản xuất người Quảng Ninh Văn học dân gian cịn nguồn ni dưỡng văn học viết, góp phần làm cho văn học Quảng Ninh nói chung trở nên phong phú, đa dạng đậm đà sắc riêng Bên cạnh đa dạng thể loại, đề tài, nội dung tư tưởng hình thức thể hiện, điểm chung văn học dân gian Quảng Ninh gì? Các thể loại văn học dân gian tiêu biểu Quảng Ninh 2.1 Ca dao Quảng Ninh có kho tàng ca dao lớn sớ lượng giá trị nội dung tư tưởng, phản ánh đời sống tâm tư tình cảm của người Quảng Ninh mối quan hệ người với người, người với sống người với thiên nhiên, có số nội dung sau: – Vẻ đẹp kì thú thiên nhiên: (1) Cửa Gỗ lại có hang L̀n Thâu kênh Bồ Lội tới miền Tuần Châu Nào Cửa Lục nơi đâu Cửa Lục lại có lối thâu Kênh Đờng (2) Vua Thánh Tơng trị thiên lí Đặt thơ cịn để lại Miếu Đức Ông nơi Cửa Suốt Khách vãng lai cúng dâng Vạn Hoa chốn ngát lừng Cặp Tiên có giếng rừng thay Qua Soi Dây, bắt sang Ghềnh Đám Tới Hòn Quay tạm nghỉ ngơi Trơng Hịn Gạc xa vời Kìa voi Hà Nứa, voi Đầm Bầu Khe sâu trng Qua Dù Dì tới cửa Tân Yên Khen khéo đặt Một bên Vũng Vật, bên Vua Bà (Ca dao vùng mỏ trước Cách mạng, Ti Văn hố – Thơng tin Quảng Ninh, 1980) 10 – Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Sở Công Thương Sở Ngoại vụ Sở Du lịch Sở Tài Ban Dân tộc Sở Tài nguyên Môi trường Sở Giao thông vận tải Sở Tư pháp Sở Giáo dục Đào tạo Sở Thông tin Truyền thông Sở Khoa học Công nghệ Thanh tra tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Văn hoá Thể thao Sở Lao động – Thương binh Xã hội Sở Xây dựng Sở Nội vụ Sở Y tế Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh – Các quan Trung ương tổ chức theo ngành dọc tỉnh Bộ Chỉ huy quân tỉnh Cục Thuế tỉnh Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Hải quan tỉnh Bảo hiểm xã hội tỉnh Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Công an tỉnh Toà án nhân dân tỉnh Cục Thống kê tỉnh Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Cục Thi hành án dân – Các quan, đơn vị nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Ban An tồn giao thơng Ban Quản lí dự án xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Ban Quản lí khu kinh tế Quảng Ninh Ban Quản lí dự án đầu tư xây dựng cơng trình nơng nghiệp phát triển nơng thơn 76 Ban Quản lí Khu kinh tế Vân Đồn Trung tâm Phục vụ hành cơng Ban Quản lí Vịnh Hạ Long Ban Xúc tiến hỗ trợ đầu tư Ban Quản lí vườn quốc gia Bái Tử Long Ban Quản lí dự án đầu tư cơng trình giao thơng – Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố Thành phố Hạ Long 33 đơn vị hành cấp xã (21 phường, 12 xã) Huyện Bình Liêu đơn vị hành cấp xã (1 thị trấn, xã) Thành phố Cẩm Phả 16 đơn vị hành cấp xã (13 phường, xã) Huyện Cô Tô đơn vị hành cấp xã (1 thị trấn, xã) Thành phố Móng Cái 17 đơn vị hành cấp xã (8 phường, xã) Huyện Đầm Hà đơn vị hành cấp xã (1 thị trấn, xã) Thành phố ng Bí 10 đơn vị hành cấp xã (9 phường, xã) Huyện Hải Hà: 11 đơn vị hành cấp xã (1 thị trấn, 10 xã) Thị xã Đơng Triều 21 đơn vị hành cấp xã (10 phường, 11 xã) Huyện Tiên Yên 11 đơn vị hành cấp xã (1 thị trấn, 10 xã) Thị xã Quảng Yên 19 đơn vị hành cấp xã (11 phường, xã) Huyện Vân Đồn 12 đơn vị hành cấp xã (1 thị trấn, 11 xã) Huyện Ba Chẽ đơn vị hành cấp xã (1 thị trấn, xã) Hội đồng nhân dân hình thành nào? Ủy ban nhân dân hình thành nào? UBND tỉnh Quảng Ninh có quan chun mơn nào? 77 LuYỆN tẬP Nêu hệ thống quyền địa phương cấp tỉnh Vẽ lại sơ đồ: Mơ hình quyền địa phương tỉnh Quảng Ninh; Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh; Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh VẬN DụNG Tìm hiểu nơi cư trú hoạt động thôn (bản, khu phố), Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện tổ chức Tìm hiểu Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh tổ chức, máy tỉnh Quảng Ninh 78 chủ đề MÔI TRƯỜNG 12 ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH QUẢNG NINH Mục tiêu Kể tên số hệ sinh thái điển hình Quảng Ninh đa dạng sinh học chúng Nêu số mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh Phân tích mối quan hệ đa dạng sinh học hệ sinh thái với mục tiêu phát triển kinh tế địa phương MỞ ĐẦu Quảng Ninh ví “nước Việt Nam thu nhỏ” có biển, đảo, đồng bằng, trung du, đồi núi, biên giới, với đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác vùng… Đây đặc điểm thuận lợi để sinh vật phát triển đa dạng thành phần loài, phong phú số lượng tạo đa dạng hệ sinh thái có giá trị sinh học giá trị kinh tế Hiện nay, đa dạng sinh học nước ta nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng suy giảm với tốc độ cao nhiều nguyên nhân như: kinh tế phát triển tăng trưởng gây nhiều áp lực đa dạng sinh học, dân số tăng tạo nhu cầu lớn tiêu thụ sử dụng đất, biến đổi khí hậu trở nên ngày nghiêm trọng tác động tiêu cực đến hệ thống đa dạng sinh học Kể tên hệ sinh thái Quảng Ninh mà em biết Nêu số loài động vật, thực vật hệ sinh thái 79 HÌNH tHÀNH KiẾN tHỨc MỚi Một số hệ sinh thái bật tỉnh Quảng Ninh Tỉnh Quảng Ninh có nhiều kiểu hệ sinh thái điển hình khác như: hệ sinh thái rạn san hô; hệ sinh thái rừng ngập mặn (khu vực ven biển từ Móng Cái đến Quảng Yên); hệ sinh thái thảm cỏ biển; hệ sinh thái cửa sông ven biển; hệ sinh thái bãi triều; hệ sinh thái đảo ven bờ, hệ sinh thái vũng – vịnh ven bờ; hệ sinh thái tùng, (vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long…); hệ sinh thái núi đá vôi biển; với khu hệ sinh vật giàu thành phần lồi thứ bậc phân loại Trong q trình phát triển kinh tế – xã hội, mức độ đa dạng sinh học Quảng Ninh có nhiều thay đổi theo thời gian, hệ sinh thái tự nhiên bị suy giảm diện tích độ đa dạng, xuất nhiều dạng hệ sinh thái nhân tạo như: hệ sinh thái nông thôn, hệ sinh thái đô thị, hệ sinh thái rừng trồng,… Dưới số hệ sinh thái điển hình Quảng Ninh 1.1 Hệ sinh thái núi đá vôi biển Các nhà khoa học thống kê đảo vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long Cát Bà có 507 lồi, 351 chi thuộc 110 họ thực vật bậc cao, có 486 lồi mộc lan, 17 loài dương xỉ 20 loài thực vật ngập mặn; động vật thống kê 66 lồi lưỡng cư bị sát, 77 lồi chim 22 loài thú Hệ sinh thái rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Quảng Ninh cịn có đặc trưng kiểu rừng núi đá vơi hình 12.1 Rừng núi đá vôi hạ Long 80 1.2 Hệ sinh thái cửa sông, ven biển Phân bố khu vực có địa hình phức tạp, phân cắt nhiều, nằm dọc bờ biển từ Móng Cái đến Quảng Yên, với nhiều kiểu sinh thái, nơi cư trú sinh sản nhiều giống loài hải sản sinh sống môi trường nước mặn, lợ, phèn cát… ven biển Đến nhà khoa học thống kê khoảng 750 loài sinh vật biển vùng ven biển Quảng Ninh Một số khu vực có tính đa dạng sinh học cao kể tới như: vùng bãi triều, rừng ngập mặn thuộc xã Minh Châu, Quan Lạn, huyện Vân Đồn; xã Đại Bình, huyện Đầm Hà; xã Đồng Rui, Hải Lạng, Tiên Lãng, huyện Tiên Yên, khu vực rừng ngập mặn, bãi triều thị xã Quảng Yên… Tuy nhiên, khu vực có tiềm lớn để khai hoang lấn biển, phát triển kinh tế – xã hội tổ chức khu dân cư Do đó, theo thời gian hình thành nên nhiều khu vực có kiểu hệ sinh thái nhân tạo, bán tự nhiên như: khu vực nuôi trồng hải sản, khu vực rừng trồng ngập mặn… 1.3 Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tỉnh Quảng Ninh có diện tích rừng ngập mặn lớn khu vực phía bắc Việt Nam với diện tích khoảng 19.372,57 ha, phân bố huyện, thị xã, thành phố ven biển tỉnh, gồm: Quảng Yên, Hạ Long, Cẩm Phả, Vân Đồn, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà, Móng Cái Cô Tô Rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ninh nơi cư trú, cung cấp thức ăn bãi đẻ cho lồi hải sản; điều hồ khí hậu, tham gia kiến tạo bảo vệ cảnh quan ven bờ, chống xói mịn, hạn chế bão gió, bảo vệ đê ven biển;… 1.4 Hệ sinh thái bãi triều rạn đá quanh đảo Các bãi triều rạn đá viền quanh chân đảo vùng vịnh Bái Tử Long, diện tích phân bố không lớn chủ yếu vách đá, ngấn biển, số nơi lẫn đá cuội, đá tảng trượt từ núi xuống trải rộng – 10m Trong rạn đá vùng triều, phát 51 loài giun nhiều tơ, 60 loài ốc, 75 loài hai mảnh vỏ, 70 loài giáp xác, 14 loài da gai 19 lồi bọt biển Tổng cộng có 238 loài sinh vật đáy 129 loài tảo biển phát Ngồi ra, cịn phát lồi bị sát, 21 loài chim biển loài thú biển 81 1.5 Hệ sinh thái tùng, Ở vùng biển Hạ Long – Bái Tử Long, kiểu hệ sinh thái tùng, phổ biến Vùng có đến 57 tùng 62 áng, độ sâu thường – 3m Cho đến phát 72 loài động, thực vật sống Ngoài ra, hệ sinh thái tùng, tạo nên cảnh quan đặc trưng, kiểu sinh cảnh đẹp, ấn tượng hấp dẫn du khách ngồi nước Hình 12.4 Hệ sinh thái tùng, vịnh Hạ Long Tìm hiểu thêm Hệ sinh thái tùng, kiểu hệ sinh thái đặc thù vùng biển có đảo đá vôi Chúng hố sụt cacxtơ trình kiến tạo, tạo nên hố trũng thấp mực nước biển vùng núi đá vôi, thông với biển cửa hẹp hay hang luồn, ngầm đất Sau thời gian phát triển, chúng tạo nên kiểu hệ sinh thái đặc trưng, độc đáo khác với kiểu hệ sinh thái bên Ngoài giá trị đa dạng sinh học, hệ sinh thái tùng, nơi hấp dẫn khách tham quan du lịch nghiên cứu nhà khoa học 1.6 Hệ sinh thái rạn san hơ Tồn tỉnh Quảng Ninh cịn khoảng 40 rạn san hơ, phân bố khu vực chính: khu vực vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, khu vực biển đảo Cơ Tơ đảo Trần Khu vực cịn nhiều rạn thuộc loại tốt cần tập trung khoanh vùng khôi phục, bảo vệ, giữ gìn Khơi Ngồi Biên Phòng, Vườn quốc gia Bái Tử Long Tùy vào khu vực phân bố, rạn san hô có đặc điểm cấu trúc khu hệ khác Hiện phát khoảng 197 lồi san hơ, chiếm 90% tổng số loài vùng biển vịnh Bắc Bộ 50% biển Việt Nam 82 1.7 Hệ sinh thái hang động độc đáo (hang động cacxtơ) Hệ sinh thái hang động "hồ sơ cổ" lưu trữ nhiều ổ sinh thái đa dạng, độc đáo Bên cạnh đa dạng, phong phú thực vật động vật, bao gồm lồi đặc hữu tìm thấy khu vực cacxtơ cọ Hạ Long, tuế Hạ Long…, hang động môi trường sống nhiều vi sinh vật độc đáo 1.8 Hệ sinh thái đất ngập nước nội địa Các kết nghiên cứu cho thấy, hệ sinh thái nước tỉnh Quảng Ninh có 133 lồi lưỡng cư, bị sát; 147 loài thực vật nổi, 77 loài động vật nổi; động vật thân mềm chân bụng nước gặp 13 lồi, thân mềm hai mảnh vỏ có 15 lồi, lồi thân mềm có giá trị thực phẩm cao; 140 loài giáp xác, phổ biến lồi tơm, cua phân bố rộng rãi từ sơng suối vùng núi trung du vùng đồng bằng,… Đặc biệt, vùng đất ngập nước nội địa Quảng Ninh có lồi cá nước có "Sách đỏ Việt Nam" (2007); có loài bậc nguy cấp (EN) cá chuối hoa (Channa maculata) cá mịi cờ hoa (Clupanodon thrissa), lồi bậc nguy cấp (VU) cá chình hoa (Anguilla marmorata),… Tỉnh Quảng Ninh có hệ sinh thái điển hình nào? Hãy nêu đa dạng sinh học hệ sinh thái Địa phương em có hệ sinh thái nào? Các hệ sinh thái phát triển nào? 83 Một số mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 mối quan hệ với đa dạng sinh học hệ sinh thái Đa dạng sinh học có vai trị vô quan trọng địa phương, quốc gia vùng lãnh thổ Đa dạng sinh học nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, vật liệu, nguồn tài nguyên quan trọng cần giữ gìn, bảo tồn phát huy để trì cân sinh thái cho khu vực đồng thời góp phần phát triển kinh tế 2.1 Phát triển du lịch dịch vụ Phát huy tối đa tiềm năng, lợi khác biệt tài nguyên du lịch để phát triển kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn – Xây dựng thành phố Hạ Long trở thành trung tâm du lịch quốc gia mang tầm quốc tế, gắn với bảo tồn phát huy bền vững di sản kì quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Long khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng – Tập trung phát triển khu kinh tế Vân Đồn vùng biển đảo Vân Đồn, Cô Tô kết nối với vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng đặc sắc, cao cấp – Phát triển đôi với tăng cường quản lí khu vực ng Bí – Đơng Triều – Quảng Yên trở thành trung tâm du lịch văn hoá – lịch sử – tâm linh, sinh thái có sức hấp dẫn cao; khu vực Bình Liêu, Ba Chẽ, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà kết nối với Móng Cái phát triển du lịch sinh thái khám phá, trải nghiệm gắn với cảnh quan thiên nhiên sắc dân tộc Hình 12.9 Một góc hồ n Trung, thành phố ng Bí Hình 12.10 Một góc khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng (Hạ Long) – Thu hút nhà đầu tư chiến lược, có tiềm lực để phát triển du lịch, dịch vụ đẳng cấp, bền vững đảo thuộc vùng biển Vân Đồn – Cô Tô, đảo Cái Chiên (Hải Hà), Vĩnh Trung, Vĩnh Thực (Móng Cái) 84 2.2 Phát triển cơng nghiệp – Tiếp tục thực chuyển dịch cấu công nghiệp, tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo, lĩnh vực công nghệ cao thân thiện với mơi trường – Phát triển hợp lí cơng nghiệp than, khống sản theo quy hoạch, đại hố cơng nghệ khai thác, giảm tổn thất tài nguyên, bảo đảm khai thác than, phát triển du lịch, dịch vụ song hành phát triển bền vững Hình 12.11 Rừng trồng khu vực sau khai thác than 2.3 Phát triển nông nghiệp đại, xây dựng nông thôn văn minh – Phát triển nâng cao giá trị kinh tế sản phẩm OCOP; coi trọng ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ cao vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chăn nuôi;… Gắn kết trình thị hố – cơng nghiệp hố – đại hố với xây dựng nơng thơn – Thực đồng giải pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi thuỷ sản, trọng phát triển nghề nuôi thuỷ hải sản bền vững theo quy hoạch; nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ – Bảo vệ phát triển rừng tự nhiên gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái; nâng cao chất lượng trồng rừng, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển,… Hình 12.12 Vườn quốc gia Yên Tử Hình 12.13 Trà hoa vàng sản phẩm ocop Quảng Ninh 85 2.4 Phát triển kinh tế biển ven biển – Xây dựng, khai thác có hiệu cảng biển dịch vụ vận tải cảng biển có quy mô lớn,… Chú trọng bảo vệ môi trường, quản lí, khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững loại tài nguyên biển hải đảo Quy hoạch phát triển vùng nuôi trồng, nhân giống, bảo tồn nguồn gen lồi hải sản có giá trị kinh tế cao Hình 12.14 Khu vực ni hàu vịnh Bái Tử Long – Bảo vệ phát triển khu bảo tồn Vườn quốc gia Bái Tử Long, khu bảo tồn biển Cơ Tơ, khu Ramsar Đồng Rui,… 2.5 Quản lí, sử dụng hiệu đất đai, tài nguyên bảo vệ mơi trường; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai – Quản lí chặt chẽ, sử dụng hợp lí hiệu nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, đất, nước, khoáng sản, rừng, tài nguyên biển, đất mặt biển theo nguyên tắc phát triển bền vững – Phát triển hài hoà phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, bảo tồn, phát huy giá trị di sản kì quan Khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế phát thải tiết kiệm nguồn tài nguyên – Không cấp phép, mở rộng, gia hạn dự án sử dụng cơng nghệ lạc hậu có nguy gây nhiễm môi trường Dừng khu vực khai thác lộ thiên: mỏ đá vôi, nhà máy xi măng, nhiệt điện,… – Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức, trách nhiệm môi trường; nâng cao chất lượng quan trắc khí tượng thuỷ văn chuyên dùng; nâng cao lực cảnh báo, dự báo sớm để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển, tăng cường bảo vệ môi trường hệ sinh thái biển, đảo 86 Hãy nêu số mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 Việc khai thác, bảo vệ phát triển hệ sinh thái, đa dạng sinh học thể mục tiêu phát triển kinh tế đó? Tìm hiểu thêm Ngày 23 tháng năm 2018, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt "Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030" Đây định cần thiết có ý nghĩa thực tiễn nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học hệ sinh thái, bảo vệ lồi q có nguy bị đe doạ, tuyệt chủng, bảo tồn nguồn gen quý có giá trị kinh tế cao Quy hoạch đề giải pháp quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh; cho việc bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế tương tác phát triển kinh tế – xã hội tác động đến đa dạng sinh học; góp phần bảo tồn phát triển phong phú hệ sinh thái tự nhiên, bảo vệ môi trường sống tự nhiên lồi hoang dã cảnh quan mơi trường, bảo vệ nguồn gen, rừng; góp phần bảo vệ mơi trường, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững LuYỆN tẬP Hãy lựa chọn mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh phân tích mối quan hệ mục tiêu phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường, hệ sinh thái tỉnh Quảng Ninh theo gợi ý đây: Mục tiêu phát triển kinh tế Mục tiêu bảo vệ môi trường, hệ sinh thái Xây dựng, khai thác có hiệu Chú trọng bảo vệ mơi trường, quản lí, khai thác, sử dụng cảng biển dịch vụ vận tải hiệu quả, bền vững loại tài nguyên biển hải đảo Quy cảng biển có quy mơ lớn,… hoạch phát triển vùng nuôi trồng, nhân giống, bảo tồn nguồn gen lồi hải sản có giá trị kinh tế cao ? ? VẬN DụNG Sưu tầm hình ảnh, thơng tin hệ sinh thái Quảng Ninh mà em quan tâm đề xuất ý tưởng bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học hệ sinh thái Trên sở số mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, em đề xuất số phương án vừa đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học Hãy thuyết trình trước lớp vấn đề em chuẩn bị 87 bảng thuật ngữ STT Thuật ngữ Trang Áng 80 Bảo tồn 28, 29, 31, 32, 33, 84, 85, 86, 87 Bảo vật 27, 29, 42 Biện pháp tu từ 15 Bộ quy tắc ứng xử 65 Ca dao 9, 10, 11, 12, 14, 15, 16, 35, 39 Cacx-to 50 Chế phẩm 68 Chính quyền địa phương 73, 74, 78 10 Danh thắng 23, 26, 28, 29, 30, 32, 33, 40, 67 11 Dân tộc thiểu số 34, 35, 36, 39 12 Di khảo cổ 19 13 Di sản văn hoá phi vật thể 17, 23 14 Di sản văn hoá vật thể 17, 23 15 Di tích 18, 19, 23, 26, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 40, 69 16 Đa dạng sinh học 79, 80, 81, 83, 84, 87 17 Đề tài 18 Đơ thị hố 61 19 Đơn vị hành 8, 72, 73, 74, 77 20 Hệ sinh thái 79, 80, 81, 82 21 Hội đồng nhân dân 7, 72, 73, 74, 75, 78 22 Hư cấu 16 23 Kì ảo 16 24 Loài đặc hữu 83 25 Phần hội 37 26 Phần lễ 37 27 Quy mô dân số 58 28 Rừng ngập mặn 19, 53, 80, 81 29 Rừng núi đá vôi 80 30 Tác giả dân gian 15 31 Thành phần dân tộc 34 32 Thể loại 10, 16 33 Truyện cổ tích 15, 16 34 Truyện dân gian 13, 14 35 Tùng 82 36 Uỷ ban nhân dân 72, 73 37 Vè 12, 13 Danh sách đơn vị, cá nhân có tác phẩm nhiếp ảnh Công ty cổ phần đồ tranh ảnh Bản đồ trang 55 giáo dục Hà Thị Hải Yến ảnh 6.4; 6.5 (trang 41), ảnh 12.2 (trang 81); ảnh 12.12 (trang 85) Bạch Ngọc Tư ảnh 3.9 trang 22; ảnh 6.2 (trang 41); ảnh 12.9 (trang 84) Dương Phượng Đại ảnh 8.4 (trang 54); ảnh 12.14 (trang 86) Hoàng Ngọc Nghĩa ảnh 12.10 (trang 84) Hùng Sơn ảnh 11.1 (trang 72) Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý vị độc giả để sách ngày hoàn thiện Mọi ý kiến sách, liên hệ thảo dịch vụ quyền xin vui lòng gửi địa Email: cpsachdantoc@gmail.com tài liệu GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH quảng ninh – lớp 10