1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

50 cau hoi trac nghiem python lop 10

16 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 24,87 KB
File đính kèm 50-cau-hoi-trac-nghiem-python-lop-10.rar (21 KB)

Nội dung

50 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PYTHON LỚP 10 – 2022 2023. Giúp các Thầy Cô soạn đề kiểm tra giữa kì 2 môn Tin học 10 mà không mất thời gian. Câu hỏi vừa sức với học sinh ở các cấp độ, Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao.

ĐỀ CƯƠNG PYTHON-LỚP 10 – 2023-2024 Câu Trong Python phép so sánh khác có kí kiệu A == B := C != D Câu Câu lệnh if chương trình Python có dạng: A if B if : C : D if ; Câu Câu lệnh rẽ nhánh if-else chương trình Python có dạng: A if : else; B if : else C if : else: D if else: Câu Trong q trình thực thuật toán, cần dùng cấu trúc rẽ nhánh? A Khi phải dựa điều kiện cụ thể để xác định bước thực B Khi có phép tính tốn C Khi lặp lặp lại cơng việc D Khi sử dụng hàm toán học Câu Trong Python, câu lệnh if thực khi: A sai B đúng C bằng D khác Câu Trong Python, cấu trúc if-else được thực khi: A sai B đúng C bằng D khác Câu Cho đoạn chương trình sau: if d>0: x1=-b-math.sqrt(d)/2*a x1=-b+math.sqrt(d)/2*a Lỗi SAI đoạn chương trình là: A Nhóm lệnh khơng lùi vào số vị trí so với dịng chứa điều kiện B Thiều dấu chấm sau câu lệnh C Không viết hoa chữ đầu dịng D Khơng có dấu kết thúc câu Câu Cho đoạn chương trình sau: a=2 b=3 if a>b: a=a*2 else: b=b*2 Sau thực đoạn chương trình giá trị b là: A B C D Không xác định Câu Cho đoạn chương trình sau: x=10 y=3 d=0 if x%y==0: d=x//y Sau thực đoạn chương trình giá trị d là: A B C D Không xác định Câu 10 Phát biểu sau SAI? A Các ngơn ngữ lạp trình bậc cao có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh B Điều kiện câu lệnh rẽ nhánh phép gán C Trong cấu trúc if if-else câu lệnh nhóm câu lệnh phải được viết: Lùi vào số vị trí so với dòng chứa điều kiện viết thẳng hàng với D Câu lệnh rẽ nhánh Python có dạng if if-else Câu 11 Trong Python có mấy dạng lặp: A B C D Câu 12 Cấu trúc lặp với số lần biết trước là: A for in range(m,n) B while : C for in range(m,n): D for in range(m,n): Câu 13 Cấu trúc lặp với số lần trước là: A for in range(m,n) B while : C while : D for in range(m,n): Câu 12 Vòng lặp với số lần trước kết thúc khi: A sai B đúng C lớn D bằng Câu 15 Cho toán tính tổng s=1+2+3+ +n Để giải tốn ta dùng: A Cấu trúc rẽ nhánh B Cấu trúc lặp C Hàm ceil() D Hàm toán học sqrt() Câu 16 Phát biểu sau SAI? A Dùng câu lệnh while ta cũng thể được cấu trúc lặp với số lần biết trước B Dùng câu lệnh for ta cũng thể được cấu trúc lặp với số lần khơng biết trước C Trong Python có dạng lặp: Lặp với số lần biết trước lặp với số lần trước D Câu lệnh thể lặp với số lần trước phải sử dụng biểu thức logic làm điều kiện lặp Câu 17 Cho đoạn chương trình sau: s=0 for i in range(6): s=s+i Sau thực đoạn chương trình giá trị s là: A B 15 C D 21 Câu 18 Cho đoạn chương trình sau: s=0 i=1 while ib:print(a) C if a>b print(a) D if a>b: print(a) Câu 34 Câu lệnh sau viết đúng: A if a>b: print(a) else: print(b) B if a>b print(a) else: print(b) C if a>b print(a) else print(b) D if a>b print(a) else print(b) Câu 35 Chọn phát biểu đúng? Cho biểu thức: x or y A Cho kết False x y nhận giá trị False B Cho kết True x y nhận giá trị True C Đảo giá trị x y cho D Cho kết False x y nhận giá trị False Câu 36 Cho đoạn lệnh sau: for i in range(5): print(i) Trên hình i có giá trị là: A B C D Câu 37 Cho đoạn lệnh sau: for i in range(1,5): print(i) Trên hình i có giá trị là: A B C D Câu 38 Cho đoạn chương trình sau: i=1 s=0 while : s=s+i i=i+1 Đoạn chương trình tính tổng s=1+2+3+ +10, là: A i=10 D i>10 Câu 39 câu lệnh lặp với số lần khơng biết trước là: A Hàm tốn học B Biểu thức logic C Biểu thức quan hệ D Biểu thức tính tốn Câu 40 Vịng lặp với số lần khơng biết trước câu lệnh hay nhóm câu lệnh được thực khi: A sai B đúng C lớn D bằng Câu 41 Cho đoạn chương trình sau: for i in range(6): print(i) Trong đoạn chương trình vòng lặp được thực lần? A B C D Câu 42 “Các lệnh mô tả hàm” phải viết: A Thẳng hàng với lệnh def B Lùi vào theo quy định Python C Ngay sau dấu hai chấm (:) khơng xuống dịng D Viết thành khối không được lùi vào Câu 43 Thư viện math cung cấp: A Thủ tục vào chương trình B Hỗ trợ việc tạo lựa chọn ngẫu nhiên C Các hằng hàm toán học D Hỗ trợ trực tiếp định dạng nén lưu trữ liệu Câu 44 Cho đoạn chương trình sau: def t(a1,b1): s=a1*b1 a,b=map(int,input().split()) print(t(a,b)) Lỗi sai đoạn chương trình là: A Thiếu lời gọi hàm B Thiếu dấu ’:’ cuối dòng đầu tiên định nghĩa hàm C Thiếu tham số hình thức D Thiếu lệnh return giá trị cần trả ở cuối thân hàm Câu 45 Cho đoạn chương trình sau: def t(a1,b1): s=abs(a1-b1) return s a,b=map(int,input().split()) print(t(a,b)) Với a=2, b=4, sau thực chương trình cho kết bằng: A -2 B C D Câu 46 Cuối dịng đầu tiên định nghĩa hàm phải có: A Dấu ‘:’ B Dấu ‘;’ C Dấu ‘.’ D Dấu ‘,’ Câu 47 Phát biểu sau ĐÚNG? A Nếu hàm có kết thân hàm khơng có lệnh return B Nếu hàm có kết thân hàm có lệnh return theo sau dãy giá trị trả C Nếu hàm có kết thân hàm dãy lệnh tính giá trị khơng có lệnh return D Nếu hàm có kết thân hàm nhất lệnh return Câu 48 Cho câu sau, số câu đúng là: 1) Sử dụng chương trình làm chương trình dễ hiểu, dễ tìm lỗi 2) Hàm được gọi lần nhất ở chương trình 3) Hàm trả giá trị qua tên hàm 4) Python cho phép chương trình gọi hàm xây dựng sẵn thư viện Python 5) Khai báo hàm Python ln có danh sách tham số A B C D Câu 49 Khi sử dụng hàm có sẵn (trong thư viện) ta cần: A Gọi hàm có sẵn thực mà khơng cần xây dựng lại hàm B Phải xây dựng lại hàm C Phải khai báo hàm trước gọi D Phải khai báo xây dựng lại Câu 50 Cho đoạn chương trình sau: def h(a1,b1): s=a1-b1 return s a,b=map(int,input().split()) t=h(a,b) print(t) Trong đoạn chương trình lời gọi hàm với đối số truyền vào là: A h(a,b) B h(a1,b1): C return s D s=a1-b1 Câu 51 Phát biểu sau SAI nói chương trình con? A Giúp việc lập trình trở lên dễ dàng B Tránh được việc phải viết viết lại cùng dãy lệnh C Chương trình dễ hiểu, dễ đọc D Khó phát lỗi

Ngày đăng: 16/08/2023, 08:59

w