HAITAMGIACBĂNGNHAU I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các trường hợp bằngnhau của tamgiác của tamgiác - Chứng minh được các tamgiácbằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằngnhau - Rèn kỹ năng vận dụng các định lý vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học. II. Chuẩn bị * GV: một số bài tập về chủ đề trên * HS: Ôn tập các kiến thức theo chủ điểm Bảng phụ III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết: - GV cho học sinh nhắc lại các trường hợp bằngnhau của tamgiác Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 43 SGK/125 Cho góc XOY khác góc bẹt.Lấy A, B Ox sao cho OA<OB. Lấy C, D Oy sao cho OC=OA, OD=OB.Gọi E là giao điểm của BC và AD. Cmr: a) AD=BC b) EAB= ECD c) OE là tia phân giác của góc xOy . I. Lý thuyết: II/ Luyện tập: Bài 43 SGK/125: GT xOy <180 0 ABOx, CDOy OA<OB; OC=OA, OD=OB GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, 1 HS khác ghi GT- KL - Chứng minh AD = BC ntn ? 1 HS lên bảng CM E=AD BC KL a) AD=BC b) EAB= ECD c) OE là tia phân giác của góc xOy . a) CM: AD=BC xét AOD và COB có: O : chung (g) OA=OC (gt) (c) OD=OB (gt) (c) => AOD= COB (c-g-c) => AD=CB (2 cạnh tương ứng) b) CM: EAB= ECD Ta có: OAD + DAB =180 0 (2góc kề bù) OCB + BCD =180 0 (22góc kề bù) Mà: OAD = OCB ( AOD= COB) => DAB = BCD xét EAB vaứ ECD có: AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC Mà OA=OC; OB=OD) (c) ADB = DCB (cmt) (g) OBC = ODA ( AOD= COB) (g) => CED= AEB (g-c-g) c) CM: DE là tia phân giác của xOy xét OCE và OAE có: OE: chung (c) OC=OA (gt) (c) EC=EA ( CED= AEB) (c) => CED= AEB (c-c-c) => COE = AOE (2 góc tương ứng) Mà tia OE nằm giưa 2 tia OX,OY . => Tia OE là tia phân giác của xOy Bài 1: cho ABC vuông tại A, phân giác B cắt AC tại D.Kẻ DE BD (EBC). a) Cm: BA=BE b) K=BA DE. Cm: DC=DK. Bài tập 1. GT ABC vuông tại A BD: phân giác ABC DEBC DE BA=K KL a)BA=BE b)DC=DK a) CM: BA=BE xét ABD vuông tại A và BED vuông tại E: BD: cạnh chung (ch) ABD = EBD (BD: phân giác B ) (gn) => ABD= EBD (ch-gn) => BA=BE (2 cạnh tương ứng ) b) CM: DK=DC ưxét EDC và ADK: DE=DA ( ABD= EBD) EDC = ADK (ủủ) (gn) => EDC= A DK (cgv-gn) => DC=DK (2 cạnh tương ứng ) Baứi 2: Bài 2 :Bạn MAI vẽ tia phân giác góc XOY như sau: Có :OA=AB=OC=CD (A,BOx, C,DOy). AD BD=K. CM: OK là tia phân giác của xOy . GV gọi HS lên bảng vẽ hình và viết giả thiết kết luận và nêu hướng làm. GVhướng dần học sinh chứng minh: OAD= OCB. Sau đó chứng minh: KAB= KCD. Tiếp theo chứng minh : KOC= KOA. GT OA=AB=OC=CD CB OD=K KL OK: phân giác xOy Xét OAD và OCB: OA=OC (c) OD=OB (c) O : chung (g) => OAD= OCB (c-g-c) => ODK = ABK ma CKD =góc AKB (ủủ) => DCK = BAK => CDK= ABK (g-c-g) => CK=AK => OCK= OAK(c-c-c) => COK = AOK =>OK: tia phân giác của xOy 4: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa . HAI TAM GIAC BĂNG NHAU I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các trường hợp bằng nhau của tam giác của tam giác - Chứng minh được các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết: - GV cho học sinh nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 43 SGK/125 Cho góc XOY khác góc bẹt.Lấy A, B