TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. ĐỊNH NGHĨA HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ppt

4 801 0
TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. ĐỊNH NGHĨA HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. ĐỊNH NGHĨA HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một t.giác. Ôn luyện khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Vận dụng tính chất để tính số đo các góc trong một tam giác, ghi kí hiệu hai tg bằng nhau, suy các đt, góc bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG GV yêu cầu HS vẽ một tam giác. ? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác? I. Kiến thức cơ bản: 1. Tổng ba góc trong tam giác: ABC: µ $ µ   A B C = 180 0 2. Góc ngoài của tam giác: ? Thế nào là góc ngoài của tam giác? ? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì? ?Thế nào là hai tam giác bằng nhau? ? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì? Bài tập 1: HS lên bảng thực hiện. Hình 1: x = 180 0 - (100 0 + 55 0 ) = 25 0 Hình 2: y = 80 0 ; x = 100 0 ; z = 125 0 . HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình. ¶ 1 C = µ $  A B 3. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau: ABC = A’B’C’ nếu: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ A ˆ = ' A ˆ ; B ˆ = ' B ˆ ; C ˆ = ' C ˆ II. Bài tập: Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau: Bài tập 2: Cho ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). a, Tìm các cặp góc phụ nhau. A B C 1 2 A B C 100 0 55 0 x R S I T 75 0 2 5 0 2 5 0 y x z HS hoạt động nhóm. a, · 0 HAB 20  ; · 0 HAC 60  b, · 0 ADC 110  ; · 0 ADB 70  GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền. b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau. Giải a, Các góc phụ nhau là: … b, Các góc nhọn bằng nhau là: …… Bài tập 3: Cho ABC có µ B = 70 0 ; µ C = 30 0 . Kẻ AH vuông góc với BC. a, Tính · · HAB;HAC b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính · · ADC;ADB . Bài tập 4: Cho ABC = DEF. a, Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống (…) ABC = … ABC = … AB = …… µ C = … A A B H H A B D C 30 0 7 0 0 HS đứng tại chỗ trả lời. b, Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết: AB = 3cm; AC = 4cm; EF = 6cm. Bài tập 5: Cho ABC = PQR. a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc R. b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. . TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. ĐỊNH NGHĨA HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một t .giác. Ôn luyện khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Vận. Góc ngoài của tam giác: ? Thế nào là góc ngoài của tam giác? ? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì? ?Thế nào là hai tam giác bằng nhau? ? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau. mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG GV yêu cầu HS vẽ một tam giác. ? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác? I. Kiến thức cơ bản: 1. Tổng ba góc trong tam giác: ABC: µ $ µ 

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan