SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN THI NGỮ VĂN 11 Thời gian 180 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 câu trong 01 trang) Câu 1 (8,[.]
SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI ĐỀ ĐỀ XUẤT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN THI: NGỮ VĂN 11 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 câu 01 trang) Câu (8,0 điểm) Đọc văn sau: CHUYỆN CỦA ỐC SÊN Ốc sên ngày hỏi mẹ nó: - Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật thiệt chết được! - Vì thể khơng có xương sống để chống đỡ, bị bị khơng nhanh Mẹ nói - Chị sâu róm khơng có xương, chẳng bị nhanh Tại chị khơng phải đeo vừa nặng vừa cứng đó? - Vì chị sâu róm thành bướm Bầu trời bảo vệ chị - Nhưng em giun đất khơng có xương, chẳng bị nhanh, chẳng biến hóa Tại em khơng phải đeo vừa nặng vừa cứng đó? - Vì em giun chui xuống đất Lòng đất bảo vệ em Ốc sên bật khóc nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ chúng ta, lịng đất chẳng che chở chúng ta” - Vì mà có - ốc sên mẹ an ủi – Chúng ta không dựa vào bầu trời, chẳng dựa vào đất, phải dựa vào (Quà tặng sống, Nhiều tác giả, NXB Thanh Niên, 2009, tr.35) Viết văn thể suy nghĩ anh/chị điều gợi từ câu chuyện Câu (12,0 điểm) Về giới hình tượng bên thơ, Trần Đình Sử cho rằng: Đó giới chủ quan nội cảm tác phẩm Hãy nhìn đời theo giới ấy, sống "nhà mình", lúc người đọc thấy nhà thơ muốn nói nói (Lời nói đầu - Những giới nghệ thuật thơ - Trần Đình Sử, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2021 Tr 6) Ý kiến gợi cho em suy nghĩ thơ cách đọc thơ? Qua trải nghiệm văn học mình, làm rõ - HẾT Người đề: Bùi Thị Phương Thúy SĐT: 0942999982 SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI ĐỀ ĐỀ XUẤT HDC THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN THI: NGỮ VĂN 11 Thời gian: 180 phút (HDC gồm 02 câu 05 trang) Câu Nội dung Nghị luận xã hội 2.1 2.2 Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục viết sáng rõ, không mắc lỗi tả, diễn đạt,… - Bài viết có quan điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, văn phong sáng,… Yêu cầu nội dung: Thí sinh trình bày viết theo nhiều cách, số gợi ý định hướng chấm Giải thích a Tóm lược nội dung câu chuyện - Sâu róm, giun đất: biến hóa để bay chui xuống lòng đất để tránh kẻ thù, hình ảnh gợi liên tưởng đến người may mắn, chở che, bảo vệ để - Ốc sên: không biến hóa bướm, khơng chui xuống đất giun, ốc sên có vỏ ốc cứng cáp để tự bảo vệ tiếp tục sinh tồn Ở ốc sên biểu tượng cho người thiếu may mắn hơn, không chở che, không bảo vệ, phải dựa vào b Khái qt vấn đề nghị luận Con người cần phải tự lực, phải dựa vào lực lĩnh Bàn luận * Khẳng định việc tự lực, tự dựa vào lực lĩnh thái độ sống đắn tích cực * Trong sống, nhận bảo vệ, hỗ trợ, giúp đỡ từ người khác - Nếu biết tận dụng giúp đỡ nguồn sức mạnh, động viên ta gặp nhiều thuận lợi, dễ dàng sống - Nếu dựa vào người khác mà thân không vận động, dẫn đến hậu là: ta dễ phải phụ thuộc vào người khác, không tự làm chủ sống * Con người cần phải sống tự lực - Tự lực ta tự lo cho thân mình, tự làm việc cần làm muốn làm, tự thực dự định, mơ Điểm 8,0 1,5 4,0 2.3 2.4 2 2.1 2.2 ước thân - Ý nghĩa việc sống tự lực: + Giúp ta tự lập, tự chủ sống + Giúp ta có niềm tin, niềm tự hào thân + Tự lực, dựa vào cho ta nguồn lượng tích cực, nhiệt huyết, niềm vui sống + Đóng góp cho cộng đồng, xã hội giá trị mẻ, góp phần xây dựng nên xã hội độc lập, tự chủ, vững mạnh - Phải làm để sống tự chủ + Ý thức tầm quan trọng việc phải dựa vào + Trau dồi lực, khả thân + Tôi luyện ý chí + Cần nhận thức rõ hồn cảnh để có thích nghi, thay đổi, ứng phó phù hợp Bàn luận mở rộng, nâng cao vấn đề - Ln tự chủ, làm chủ sống cách sống, lựa chọn khơng dễ dàng, đòi hỏi nỗ lực lĩnh - Tự chủ khơng có nghĩa khước từ hỗ trợ, giúp đỡ từ người khác, mà nhiều trường hợp cần trân trọng tận dụng giúp đỡ - Có hành động thiết thực giúp người khác tự chủ, độc lập, đồng thời cần giúp đỡ, hỗ trợ, bảo cho người cần Bài học nhận thức hành động Mở kết tốt Nghị luận văn học Yêu cầu kĩ - Biết cách viết văn nghị luận văn học - Thể kiến thức lí luận văn học, kết hợp lí luận cảm thụ văn học - Lập luận chặt chẽ, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt Yêu cầu kiến thức Giới thiệu vấn đề nghị luận Giải thích * Giải thích từ ngữ: - Thơ: sáng tác nghệ thuật ngơn từ giàu hình ảnh, nhạc điệu, thể cảm xúc, tình cảm - Hình tương thơ: hình thành từ hình ảnh giàu tính nghệ 1,5 0,5 0,5 12,0 0,5 1,5 thuật phản chiếu sống thơ - Đó giới chủ quan nội cảm tác phẩm: giới hình tượng nơi thể đời sống tâm hồn, cảm xúc tác phẩm thơ - Hãy nhìn đời theo giới ấy, sống "nhà mình", lúc người đọc thấy nhà thơ muốn nói nói nào: Người đọc thâm nhập vào bên tác phẩm, khám phá giới hình tượng tâm hồn trọn vẹn , ấy, ta chiếm lĩnh giá trị tác phẩm thơ cách sâu sắc, đầy đủ, tinh tế, cụ thể thấu trọn giá trị nội dung tư tưởng độc đáo, đặc sắc nghệ thuật hình thức thơ * Khái quát vấn đề nghị luận 2.3 Thế giới hình tượng nơi thể cảm xúc chủ quan người viết tác phẩm thơ Người đọc cần thâm nhập vào giới để thấy hết hay, đẹp tác phẩm Ý kiến bàn đặc trưng thơ vấn đề tiếp nhận thơ ca Bàn luận - Ý kiến nhận định đắn sâu sắc giới hình tượng thơ cách tiếp nhận thơ ca - Thế giới hình tượng giới chủ quan nội cảm tác phẩm + Nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng phản ánh giới hình tượng nghệ thuật Hình tượng văn học nơi thể tư tưởng, tình cảm tác phẩm xây dựng chất liệu ngôn từ + Thơ thể loại văn học, khác biệt thơ với thể loại khác khả thể đời sống tâm hồn, trạng thái cảm xúc, rung động trước giới người qua ngôn ngữ giàu tính nghệ thuật với đặc trưng riêng ngơn ngữ thơ ca + Thơ thể giới, bao gồm giới đời sống khách quan tồn bên giới bên (thế giới chủ quan nội cảm) thơng qua hệ thống hình tượng thơ Chính hình ảnh đời sống tái thơ mối liên hệ hình ảnh gắn kết câu thơ nơi để cảm xúc người bộc lộ Nhờ giới hình tượng thơ, mà thơ thể giới tâm hồn với điều tế vi, sâu kín nhất, giới cảm xúc với cung bậc từ mãnh liệt tha thiết đến mong manh mơ hồ, chí chiều sâu bí ẩn xúc cảm + Hình tượng thơ thường tạo nên ngơn từ giàu sức biểu cảm, giàu hình ảnh giàu nhạc điệu - Cách tiếp nhận thơ ca Hãy nhìn đời theo giới ấy, sống "nhà mình", 4,0 lúc người đọc thấy nhà thơ muốn nói nói + Người đọc đến với tác phẩm thơ, không đọc chữ nghĩa, quan tâm đến dấu hiệu hình thức bên ngồi, mà quan trọng đến với giới hình tượng bên thơ + Để đến với giới ấy, cần qua lớp vỏ ngôn từ để có nhập tâm, lắng hồn xúc cảm mà hình tượng chứa đựng thể hiện, từ mà trải nghiệm xúc cảm Đó cội nguồn thấu hiểu, đồng cảm, tri âm thơ 2.4 + Khi tiếp cận giới hình tượng tác phẩm thơ, người đọc hiểu thông điệp mà nhà thơ gửi gắm, xúc động mà nhà thơ thể vậy, người đọc mở rộng biên độ dao động cảm xúc trái tim mình, trở nên nhạy cảm giàu có tâm hồn; người đọc thấy nét độc đáo, đặc sắc, phong cách riêng "cách nói" nhà thơ Chứng minh 5,0 2.5 - Giới thiệu ngắn gọn tác giả tác phẩm chọn để liên hệ - Chỉ cách khái quát hình tượng thơ tác phẩm, cảm nhận xúc cảm, tư tưởng mà giới hình tượng thơ thể - Phân tích dẫn chứng lựa chọn để làm bật: nhà thơ muốn nói nói (Học sinh cần lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, biết cách phân tích dẫn chứng để chứng minh) Đánh giá, mở rộng, nêu ý nghĩa vấn đề 1,0 - Khẳng định giới hình tượng giới sống đặc thù, chứa đựng cảm xúc, tình cảm, tư tưởng người - Con đường đến với thơ ca đường chủ động, rung động từ trái tim Đọc thơ thâm nhập vào giới hình tượng phải nhập tâm, nhập hồn, đến với thơ cảm xúc chân thành - Bài học người sáng tác tiếp nhận: + Với người sáng tác: lắng nghe cảm xúc trái tim mình, ghi lại rung động tâm hồn lối viết giàu tính nghệ thuật, mang phong cách riêng + Với người tiếp nhận: khơng ngừng nâng cao trình độ tiếp nhận, hướng tới khả tiếp cận thưởng thức vẻ đẹp giá trị tác phẩm thơ ca, cảm nhận vẻ đẹp hình thức nội dung thơ, thấu hiểu tiếng nói người viết thơng qua giới nghệ thuật Kết - Khẳng định tính đắn, sâu sắc nhận định - Nêu ý nghĩa nhận định 0,5 Tổng điểm 20 Lưu ý chấm bài: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm - Cần khuyến khích làm có tính sáng tạo, nội dung viết không trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ, - Hết