1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỊCH sử 10 chuyên lào cai

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 171 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT LÀO CAI KÌ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI KHU VỰC DUYÊN HÀI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2021- 2022 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian làm bài:180 phút (Đề thi gồm có 01 trang) Câu (3.0 điểm) Anh (chị) đánh giá vai trị Liên Xơ Chiến tranh giới thứ hai (19391945) Câu (3.0 điểm) a Vì sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga lại phải tiếp tục tiến hành Cách mạng tháng Mười? Hai cách mạng có điểm giống khác nhau? b Phân tích ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga đến nghiệp cách mạng Việt Nam? Câu (2.5 điểm) a Nêu nguyên nhân dẫn tới phát triển kinh tế nông nghiệp Đại Việt kỉ X - XV b Từ đó, anh (chị) rút học phát triển kinh tế nông nghiệp công đổi nước ta Câu (2.5 điểm) Đầu kỉ XIX, Vương triều Nguyễn Việt Nam thiết lập bối cảnh lịch sử nào? Hãy nêu đóng góp Vương triều Nguyễn giai đoạn (1802-1858) lịch sử dân tộc Câu (3.0 điểm) Anh (Chị) chứng minh: phong trào Cần vương đánh dấu bước phát triển đấu tranh chống Pháp nửa sau kỉ XIX? Câu (3.0 điểm) Phát biểu ý kiến em nhận định: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897-1914) tạo sở bên để tiếp thu tư tưởng cho phong trào cách mạng Việt Nam Câu (3.0 điểm) So sánh khác quan điểm cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo tiêu chí: kẻ thù, biện pháp cứu nước, lựa chọn thể, phương pháp, hình thức? Vì có khác quan điểm cứu nước hai ông? Tác giả: Đặng Thị Hiền Điện thoại: 0973 962 863 SỞ GD&ĐT LÀO CAI KÌ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI KHU VỰC DUYÊN HÀI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2021- 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đáp án gồm có 09 trang) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Anh (chị) đánh giá vai trò Liên Xô Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) 3.0 - Liên Xô tham chiến làm thay đổi hẳn tính chất chiến tranh giới 0.5 + Trước Liên Xô tham chiến chống phát xít chiến tranh diễn khổi Anh, Pháp với phe phát-xít mang tính chất phi nghĩa, mặc dù lúc có nhân tố nghĩa tham gia chống phát-xít nhân dân nước bị phát-xít chiếm đóng + Khi Liên Xơ tham chiến tính chất chiến thay đổi: Từ chiến tranh khối nước đế quốc trở thành chiến tranh chống phátxít Liên Xơ trở thành trụ cột, trở thành lực lược đoàn kết tất nước chống phát-xít Chính phủ Anh, Mĩ đứng phía Liên Xơ lực lượng dân chủ chống phát-xít Cuộc chiến tranh mang tính chất nghĩa - Liên Xô trụ cột việc kêu gọi, tập hợp lực lượng u chuộng hịa bình đấu tranh chống phát xít 0.5 + Nhận thức nguy hiểm chủ nghĩa phát xít, trước chiến tranh bùng nổ, Liên Xô đề nghị Anh, Pháp, Mĩ liên kết chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh phát xít gây + 1/1/1942, Liên Xô số nước thành lập Mặt trận Đồng minh chống phát xít… - Những chiến thắng quan trọng mặt trận Xô - Đức: Mát-xco-va, Xtalingrat, cơng Béc-lin, giáng địn định làm suy yếu quân Đức, tạo điều kiện cho Anh, Mĩ giành thắng lợi Bắc Phi, Italia + Trận phản công lớn giành thắng lợi Hồng quân Mát-xcơ-va làm phát sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” Đức Đây thắng lợi lớn hồng quân Liên Xô, thất bại lớn Đức từ chiến tranh giới bắt đầu + Trận phản công Xta-lin-grát Hồng quân Liên Xô tạo bước ngoặt xoay chuyển tình chiến tranh – quân Đồng minh chuyển sang công quân đội phát xít Đức khơng thể phục hồi cũ nữa, buộc phải chuyển từ cơng sang phịng ngự, báo hiệu thất bại với phe phát xít + Tháng 4/1945 Liên Xô công Béc-lin, sào huyệt cuối phát xít Đức Hít-le buộc phải tự sát Thắng lợi trận công phá Béc-lin Liên Xô buộc Đức phải kí hiệp ước đầu hàng khơng điều kiện (9/5/1945) có giá trị lớn 0.25 0.25 0.25 0.25 - Liên Xô tham gia chống Nhật, đánh tan đội qn Quan Đơng, góp phần quan trọng buộc phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh (15/8/1945) Chiến tranh giới thứ hai kết thúc 0.25 - Trong q trình truy kích chủ nghĩa phát xít, Liên Xơ giúp đỡ nước Đơng Âu giải phóng đất nước khỏi ách thống trị phát xít, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân 0.25 - Tham gia tổ chức Hội nghị Ianta (2/1945), Hội nghị Pốt-đam (7-8/1945) bàn việc kết thúc chiến tranh Những định Hội nghị hình thành nên trật tự giới – trật tự hai cực Ianta Liên Xơ cực quan trọng, góp phần bảo vệ hịa bình giới sau CTTG II 0.25 Thực tế lịch sử khẳng định rằng, chiến trường Xô - Đức quan trọng nhất, ác liệt (nơi tập trung 70% lực lượng Đức Quốc xã suốt năm chiến tranh) Liên Xô lực lượng đầu lực lượng chủ chốt đóng vai trị bật nghiệp tiêu diệt phát xít - lực lượng mạnh phe Trục 0.25 a Vì sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga lại phải tiếp tục tiến hành Cách mạng tháng Mười? Hai cách mạng có điểm giống khác nhau? 3.0 b Phân tích ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga đến nghiệp cách mạng Việt Nam? a * Vì sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga lại phải tiếp tục tiến hành Cách mạng XHCN tháng Mười? - Cách mạng tháng Hai cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, cách mạng giải nhiệm vụ cách mạng là: Lật đổ chế độ Nga hoàng chưa thực giải nhiệm vụ khác: Đem lại quyền lợi cho nhân dân, đưa nước Nga khỏi chiến tranh đế quốc, đưa lại quyền tự cho dân tộc phụ thuộc Nga 0.25 - Hình thành nước Nga cục diện đặc biệt : Hai quyền song song tồn tại: Chính quyền Xơ viết Chính phủ lâm thời tư sản Hai quyền đại diện cho lợi ích giai cấp khác nhau, chí đối lập nên tồn xung đột chúng không tránh khỏi… 0.25 - Trung ương Đảng Bônsêvich thông qua Luận cương tháng Tư Lênin chuyển từ cách mạng DCTS sang cách mạng XHCN với mục tiêu chủ yếu “ đem lại quyền cho giai cấp vơ sản, tầng lớp nghèo cho nông dân”… 0.5 * Sự giống hai cách mạng: + Đều Đảng Bôn sê vích lãnh đạo, lực lượng tham gia có đơng đảo cơng nhân, nơng dân binh lính 0.25 + Đều mong muốn lên xây dựng chế độ XHCN 0.25 * Sự khác nhau: b + Cách mạng tháng Hai cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, lật đổ chế độ phong kiến Nga hồng, hình thành cục diện hai quyền song song tồn 0.25 + Cách mạng Tháng Mười cách mạng xã hội chủ nghĩa, lật đổ giai cấp tư sản, đưa giai cấp vơ sản lên năm quyền, tiến lên CNXH 0.25 Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga đến cách mạng Việt Nam 1.0 - Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương Lênin, tìm đường cứu nước cứu dân đắn: “ Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác con đường cách mạng vô sản” 0.25 - 1923 Người sang Liên Xơ để tiếp thu có hệ thống Chủ nghĩa Mác - Lê nin học Cách mạng tháng Mười để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam 0.25 - Cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng đến Việt Nam thông qua sách báo tiến bí mật, qua niên yêu nước lớp huần luyệ trị Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu 0.25 - Tháng 2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lấy học thuyết Mác- Lênin làm tảng tư tưởng, theo đường Cách mạng tháng Mười đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác 0.25 a Nêu nguyên nhân dẫn tới phát triển kinh tế nông nghiệp Đại Việt kỉ X-XV 3.0 b Từ đó, anh (chị) rút học phát triển kinh tế nông nghiệp công đổi nước ta a Nêu nguyên nhân dẫn tới phát triển kinh tế nông nghiệp Đại Việt kỉ X-XV 1.5 - Các triều đại Đinh-Tiền Lê-Lý-Trần nhận thức kinh tế nông nghiệp kinh tế cốt lõi lúc để nhanh chóng vượt qua tình trạng lạc hậu 1000 năm Bắc thuộc để lại, nâng cao đời sống cho nhân dân, tạo điều kiện vững cho nghiệp bảo vệ tổ quốc, đưa đất nước tiến lên Các triều dân dốc lòng, dốc sức, lao động, sáng tạo, phát triển mở rộng kinh tế trước hết nông nghiệp 0.5 - Nhà nước có nhiều sách, biện pháp khuyến khích phát triển nơng nghiệp: khuyến khích khai phá đất hoang hố, mở rộng diện tích đất trồng trọt Nhà Lý, Trần bước đầu lấy số ruộng thưởng cho người có công, cấp đất cho chùa chiền Bản thân vua Lý, Lê năm thường làm lễ cày ruộng, tịch điền Duy Tiên, Hà Nam 0.25 - Vào thời kì này, đất nước độc lập, xã hội ổn định, người dân làm chủ đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp 0.25 - Người dân Đại Việt có truyền thống cần cù lao động sản xuất, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp 0.25 - Tóm lại, ổn định phát triển kinh tế trước hết nông nghiệp nâng Đại Việt thành quốc gia hùng mạnh Đông Nam Á Kinh tế nông nghiệp 0.25 khởi sắc tạo tiền đề cho thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển Đời sống nhân dân đảm bảo tạo sức mạnh để Đại Việt đánh bại quân xâm lược Tống Mông-Nguyên b Bài học kinh nghiệm (HS nêu số ý sau), ý 0.25 điểm 1.0 1- Đảng Nhà nước ta nhận thức kinh tế nông nghiệp kinh tế cốt lõi, quan tâm triển khai các sách pháp triển nơng nghiệp; – trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, áp dụng thành tựu KHKT, nâng cao suất, quan tâm đầu cho sản phấm nông nghiệp ngồi nước; trọng phát triển nơng nghiệp bền vững, nơng nghiệp – có sách chăm lo đời sống người nơng dân, khuyến khích nơng dân tích cực sản xuất, cải thiện đời sống ngân hàng nông nghiệp hỗ trợ vay vốn, cung cấp cây, giống chất lượng cao… – Đảm bảo độc lập, hịa bình cho đất nước để nhân dân yên tâm sản xuất, phục vụ đời sống xuất khẩu… Đầu kỉ XIX, Vương triều Nguyễn Việt Nam thiết lập bối cảnh lịch sử nào? Hãy nêu đóng góp Vương triều Nguyễn giai đoạn (1802-1858) lịch sử dân tộc 2.5 a Bối cảnh thành lập Vương triều Nguyễn đầu kỉ XIX 1.5 * Thế giới 0.25 - Thế kỉ XIX chủ nghĩa tư phương Tây có bước phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy nước đẩy mạnh trình xâm chiếm thuộc địa, giành giật thị trường… - Các nước châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, nhân công dồi dào, chế độ phong kiến lại khủng hoảng trầm trọng Vì thế, châu Á trở thành đối tượng xâm lược nước tư Việt Nam khơng nằm ngồi nguy * Trong nước - Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, dòng họ thành lập vương triều thường sau lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị ngoại bang (triều Lê) hoặc thay vương triều lâm vào khủng hoảng, đánh vai trị lịch sử (triều Lý, Trần) triều Nguyễn dựng lên lại kết đấu tranh lực phong kiến suy đồi, tư Pháp giúp sức, lật đổ phong trào nông dân Tây Sơn – phong trào nông dân tiến đấu tranh quyền lợi giai cấp dân tộc Bởi từ đời triều Nguyễn có đối lập sâu sắc với nhân dân - Khác với thành lập triều Lý (thế kỉ XI), triều Trần (thế kỉ XIII), triều Lê (thế kỉ XV), triều Nguyễn thành lập bối cảnh chế độ phong kiến trở nên lỗi thời, lạc hậu (trên giới cách mạng tư sản diễn rộng khắp, chủ nghĩa tư thiết lập, cách mạng công nghiệp nổ ra) Hơn lúc chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng toàn diện, sở tồn chế độ phong 0.25 0.25 kiến kinh tế, xã hội suy yếu nghiêm trọng - Vương triều Nguyễn thiết lập sau đất nước ta trải qua thời kì bị chia cắt, khủng hoảng lâu dài (từ kỉ XVI – XVIII) Sau phong trào Tây Sơn, đất nước ta thống mặt lãnh thổ Đây lần lịch sử, triều đại phong kiến cai quản, làm chủ lãnh thổ rộng lớn, thống kéo dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau b 0.25 Nêu đóng góp vương triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 1.5 * Hoàn thành thống đất nước – lần có vương triều phong kiến kiểm soát vùng lãnh thổ rộng lớn, tương đương với lãnh thổ Việt Nam 0.5 - Trước triều Nguyễn thành lập, chúa Nguyễn có cơng mở rộng lãnh thổ phía Nam đến tận Đồng Sơng Cửu Long xác lập chủ quyền vững vùng đất - Tiếp tục thành tựu phong trào Tây Sơn (xóa bỏ tình trạng phân chia Đàng Trong – Đàng Ngồi, đặt sở cho khơi phục thống nhất), Nguyễn Ánh triều Nguyễn hồn thành cơng thống mặt lãnh thổ bao gồm Đàng Trong Đàng Ngoài…cả Trường Sa, Hoàng Sa * Nhà Nguyễn xây dựng củng cố quốc gia thống lãnh thổ tương ứng với lãnh thổ Việt Nam ngày nay, bao gồm đất liền hải đảo ven bờ quần đảo biển Đông 0.5 - Đặc biệt, với cải cách Minh Mạng (1831 - 1832) có đóng góp tích cực việc quản lý quốc gia, xây dựng thiết chế tổ chức máy nhà nước qui củ Minh Mạng chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Cách phân chia khoa học, hợp lý dựa vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán -> Ý nghĩa cải cách vua Minh Mạng có ý nghĩa to lớn, đặt sở cho hành * Kinh tế : Sau thành lập, nhiều biện pháp hình thức thiết thực, triều Nguyễn huy động nhân dân, quan lại, binh lính tiếp tục thực công khai hoang – gọi hình thức doanh điền Tiểu biểu doanh điền Nguyễn Công Trứ với việc khai khẩn vùng Kim Sơn (Ninh Bình) Tiền Hải (Thái Bình) * Văn hóa : 0.25 0.25 Nối tiếp truyền thống từ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn để lại di sản văn hóa đồ sộ bao gồm di sản vật thể phi vật thể Di sản trải rộng nước từ bắc đến nam, kết lao động sáng tạo nhân dân ta, cộng đồng thành phần dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất, tiêu biểu cho trí tuệ tâm hồn dân tộc Anh (Chị) chứng minh: phong trào Cần vương đánh dấu bước phát triển đấu tranh chống Pháp nửa sau kỉ XIX? - Mục tiêu: 3.0 + Cuộc đấu tranh nhân dân ta trước 1884 diễn thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta nên nhằm mục đích chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc 0.25 + Phong trào Cần vương diễn bối cảnh thực dân Pháp hồn thành xâm lược Việt Nam, triều đình phong kiến đầu hàng Vì vậy, mục tiêu phong trào Cần vương cao so với giai đoạn trước: vừa chống Pháp vừa chống phong kiến tay sai để giành độc lập khôi phục lại chế độ phong kiến chuyên chế 0.5 - Lãnh đạo: + Trước phong trào Cần Vương, đấu tranh nhân dân ta nổ theo tiến trình xâm lược Pháp, chia làm hai mặt trận: triều đình nhân dân nên thiếu lãnh đạo thống 0.25 + Phong trào Cần Vương chuẩn bị khởi xướng vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết nên chừng mừng định phong trào đặt lãnh đạo thống nhất, đặc biệt giai đoạn đầu 1885-1888 0.5 - Quy mơ, trình độ tổ chức: + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta từ 1858-1884 nổ tự phát, lẻ tẻ, cục (Pháp xâm lược tới đâu kháng chiến đó)… 0.25 + Cịn phong trào Cần Vương nổ lúc khắp Bắc Kì, Trung Kì để hưởng ứng chiếu Cần Vương khoảng thời gian tương đối dài (1885-1896) So với thời kì kháng chiến chống Pháp xâm lược 1858-1884, các khởi nghĩa phong trào Cần Vương có quy mơ lớn hơn, trình độ tổ chức phương thức tác chiến linh hoạt hơn, tiêu biểu khởi nghĩa Hương Khê… 0.5 - Về kết quả, tác động: + Tuy thất bại phong trào Cần vương nêu cao cờ yêu nước chống Pháp kết hợp với chiến đấu chống phong kiến thối nát đầu hàng 0.25 + Phong trào gây cho Pháp nhiều tổn thất khiến chúng phải tiến hành cơng bình định thêm thời gian khơng thể triển khai khai thác bóc lột nhân dân ta, tức làm chậm trình bình định Pháp 0.25 + Sự thất bại phong trào Cần vương chứng tỏ phá sản hoàn toàn đường lối cứu nước theo cờ phong kiến.Như phong trào Cần vương dọn đường cho vận động cách mạng đầu kỉ XX theo khuynh hướng cứu nước – dân chủ tư sản Phát biểu ý kiến em nhận định: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897-1914) tạo sở bên để tiếp thu tư tưởng cho phong trào cách mạng Việt Nam * Khẳng định: nhận định * Điều kiện xuất phong trào khuynh hướng cứu nước gồm: Tư tưởng mới; Cơ sở kinh tế - xã hội để tiếp nhận tư tưởng 0.25 3.0 0.25 0.25 * Điều kiện nảy sinh phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX Việt Nam Cụ thể: - Tư tưởng phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX tư tưởng dân chủ tư sản từ Nhật Bản, Trung Quốc tác động cách gián tiếp vào Việt Nam 0.25 - Cơ sở kinh tế – xã hội phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX xuất tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897-1914) Cụ thể: 0.25 + Sau bình định Việt Nam, năm 1897, thực dân Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Tồn quyền Đơng Dương để hồn thiện máy thống trị tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ lên nước thuộc địa, có Việt Nam (1897 – 1914) Mục đích: Vơ vét, bóc lột cách tối đa để bù đắp vào tổn thất chúng chiến tranh xâm lược Đồng thời, chúng muốn thăm dò mạnh địa hình, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động nước thuộc địa 0.25 + Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Pháp thực nhiều lĩnh vực, tập trung 03 lĩnh vực chính: nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải + Dưới tác động khai thác thuộc địa, kinh tế nước ta có thay đổi: cuối kỷ XIX, nước ta kinh tế phong kiến; kinh tế với phát triển nông nghiệp chủ đạo, công nghiệp, thủ công nghiệp lĩnh vực kèm Sau khai thác thuộc địa lần thứ Pháp, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước du nhập, tồn song song phương thức sản xuất phong kiến Bên cạnh nông nghiệp xuất số sở công nghiệp xuất số ngành nghề mới: ngân hàng, giao thông phát triển mạnh Kinh tế nước ta què quặt, cân đối, lệ thuộc vào kinh tế Pháp + Bên cạnh tác động mặt kinh tế, khai thác làm xã hội chuyển biến, xuất giai tầng có khả tiếp thu tư tưởng cách mạng Giai cấp cũ tiếp tục tồn phân hóa: Địa chủ phong kiến, Nông dân Xuất lực lượng xã hội mới: giai cấp công nhân tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị Giai cấp công nhân: xuất thân từ nông dân bị cướp đoạt ruộng đất, hay thợ thủ cơng khơng có ruộng, tầng lớp cơng dân vừa đời, cịn non trẻ, số lượng từ lâu có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ Tầng lớp tư sản: nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ cơng, … sĩ phu yêu nước thức thời Từ đó, thấy, tầng lớp tư sản phân làm loại: Tư sản mại làm tay sai cho Pháp, mục đích để nương nhờ Pháp tư sản dân tộc: số lượng lại có tinh thần dân tộc cao Tầng lớp tiểu tư sản: chủ yếu tầng lớp tri thức, học sinh, sinh viên, tiểu thương, địa chủ, văn nghệ sĩ, tần lớp có sống bấp bênh, nên có tinh thần dân tộc + Như vậy, xã hội Việt Nam xuất nhiều tầng lớp tư sản, tiểu tư sản non yếu; chưa đủ sức phát động cách mạng Giai cấp nông dân giai cấp cũ, mặc dù đông đảo, yêu nước trình độ dân trí thấp, khơng có hệ tư tưởng nên nên không lãnh đạo cách mạng Giai cấp công nhân Việt Nam đời sớm lúc số lượng 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 ít, chưa trở thành lực lượng độc lập mà chủ yếu tham gia vào phong trào khác Trong đó, sĩ phu nho học có nhiều chuyển biến mặt tư tưởng (từ bỏ tư tưởng trung quân quốc, chuyển sang gắn nước với dân), chuyển biến kinh tế (từ trọng nông ức thương chuyển sang hô hào Lập hội kinh doanh)… tạo sở vật chất cho tiếp thu luồng tư tưởng từ bên vào - Tóm lại, khai thác thuộc địa lần thứ tạo sở kinh tế - xã hội bên trong, yếu điều kiện để phận sĩ phu yêu nước tiến khởi xướng phong trào theo khuynh hướng 0.25 0.25 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ làm cho mâu thuẫn xã hội Việt Nam (mâu thuẫn dân tộc, giai cấp) dần lên ngày rõ nét Đây động lực, nguồn gốc thúc đẩy phong trào đấu tranh nhân dân ta đầu kỉ XX Đi tiên phong việc tiếp thu truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản sĩ phu yêu nước, tạo thành khuynh hướng trị – Dân tộc chủ nghĩa với đại diện tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh a So sánh khác quan điểm cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo tiêu chí: kẻ thù, biện pháp cứu nước, lựa chọn thể, phương pháp, hình thức? Vì có khác quan điểm cứu nước hai ông? So sánh khác quan điểm cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo tiêu chí: 3.0 - Kẻ thù: + Phan Bội Châu xác định kẻ thù Pháp nên chủ trương dựa Nhật đánh Pháp + Phan Châu Trinh xác định phong kiến kẻ thù cần đánh đổ nên chủ trương dựa Pháp đánh phong kiến - Biện pháp cứu nước: + Phan Bội Châu: nhấn mạnh cứu nước để cứu dân, (tiến hành giành độc lập dân tộc trước tiến tới thực dân chủ, dân quyền) tức làm cách mạng đánh đuổi thực dân Pháp bạo lực để giành độc lập dân tộc + Phan Châu Trinh: nhấn mạnh cứu dân trước đến cứu nước (thực dân chủ, dân quyền trước, sau giành độc lập), tiến hành đường cải cách theo ơng muốn cứu dân cứu nước phải phát triển kinh tế, nâng cao dân trí, lật đổ hế độ phong kiến hủ bại đem lại dân chủ dân quyền đường dựa vào Pháp để tiến hành cải cách - Lựa chọn thể: + Thời gian đầu, Phan Bội Châu chịu ảnh hướng Duy tân Minh Trị, thiết lập thể chế Quân chủ lập hiến Giai đoạn sau chịu ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi, thiết lập nhà nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam + Phan Châu Trinh từ đầu dựa vào Pháp đánh phong kiến, theo thể chế dân chủ cộng hòa - Phương pháp: + Phan Bội Châu: Đấu tranh vũ trang bạo động, bí mật, bất hợp pháp + Phan Châu Trinh: Đấu tranh trị, cơng khai, hợp pháp - Hình thức: + Phan Bội Châu: Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ 0.25 2.0 0.5 0.5 0.25 0.25 b giúp đỡ từ bên trước hết Nhật để tiến hành bạo động chống Pháp, xây dựng chế độ trị Việt Nam + Phan Châu Trinh: Chủ trương cải cách, vận động thức tỉnh dân chúng, tuyên truyền tư tưởng dân quyền, cổ động lòng yêu nước thơng qua mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục - Kết luận: Mặc dù hai phong trào có điểm khác không mâu thuẫn, không trừ lẫn mà bổ sung hỗ trợ cho tạo thành phong trào yêu nước sôi nhân dân ta đầu XX Mặc dù thất bại để lại dấu ấn sâu sắc sở thực tiễn quan trọng để Nguyễn Tất Thành sang phương Tây tìm đường cứu nước Vì có khác quan điểm cứu nước hai ông? - Chịu luồng tư tưởng bên vào Việt Nam tiếp thu khác Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng từ nước phương Đơng Nhật Bản, Trung Quốc Cịn Phan Châu Trinh chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng dân chủ tư sản thực dân Pháp: tư tưởng tự – bình đẳng – bác cải cách Mậu Tuất 1898 Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi tiến hành - Do truyền thống gia đình q hương hai ơng có khác Phan Bội Châu quê Nghệ An - nơi có kinh tế nơng nghiệp nghèo khó, truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất Còn Phan Châu Trinh sinh gia đình quan lại, quê Quảng Nam - nơi có kinh tế phát triển, trung tâm buôn bán đất nước - Do nhận thức hai ông cách thức, đường đến mục tiêu khác dẫn đến hai ông xác định kẻ thù, lựa chọn biện pháp, hình thức đấu tranh, thể khác Đồng thời, mức độ tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản có khác So với Phan Bội Châu Phan Châu Trinh tiếp thu sâu sắc - Hạn chế thời đại: Đầu kỷ XX, hai xu hướng phong trào yêu nước cách mạng nảy sinh hệ tư tưởng phong kiến hoàn toàn lỗi thời tư tưởng cứu nước chưa thâm nhập vào Việt Nam, giai cấp tư sản chưa hình thành, giai cấp cơng nhân cịn non trẻ, chưa xuất đường cứu nước theo khuynh hướng tư sản hay vô sản Vì người lãnh đạo phong trào khơng vượt qua tầm nhìn thời đại Điều phản ánh trăn trở, suy tư đường cứu nước đường Đây bế tắc không tránh khỏi nhà yêu nước đầu kỉ XX 0.25 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 ... GD&ĐT LÀO CAI KÌ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI KHU VỰC DUYÊN HÀI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2021- 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 ĐỀ THI... Đầu kỉ XIX, Vương triều Nguyễn Việt Nam thiết lập bối cảnh lịch sử nào? Hãy nêu đóng góp Vương triều Nguyễn giai đoạn (1802-1858) lịch sử dân tộc 2.5 a Bối cảnh thành lập Vương triều Nguyễn đầu... kỉ XVI – XVIII) Sau phong trào Tây Sơn, đất nước ta thống mặt lãnh thổ Đây lần lịch sử, triều đại phong kiến cai quản, làm chủ lãnh thổ rộng lớn, thống kéo dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau

Ngày đăng: 20/10/2022, 08:57

w