1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HDC sinh học 10 THPT chuyên lào cai

14 301 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 555,93 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI HDC ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022 Môn thi: Sinh học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 180 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Thành phần hóa học tế bào (2,0 điểm) Hình phản ánh cấu tạo hóa học steroit phổ biến màng sinh chất tế bào động vật có vú Hãy nêu tên, cách xếp phân tử, tác dụng steroit màng sinh chất Ở sinh vật nhân thực, phân tử ARN kích thước nhỏ có vai trị hoạt động tế bào? Hình 1: Steroit Hướng dẫn chấm: Câu/ý 1.1 1.2 Nội dung - Hợp chất hữu hình cholesterol - Trong màng sinh chất, nhóm hydroxyl phân tử cholesterol tương tác với đầu phosphate màng gốc steroit chuỗi hydrocarbon gắn sâu vào màng - Các phân tử cholesterol đan xen vào phân tử phospholipide để kết hợp chặt chẽ với màng sinh học - Cách xếp phân tử giúp cho màng ngăn chặn mạch acyl phospholipide gần để trì độ linh động cao màng mà đảm bảo độ bền học cần thiết - ARN nhân kích thước nhỏ tham gia cấu trúc nên phức hệ cắt nối intron exon - Trong phức hệ cắt nối, ARN thể hoạt tính lyzozim cắt vùng biên intron nối exon tạo ARN hoàn chỉnh - ARN kích thước nhỏ kết hợp với loại protein tạo thành miARN tham gia điều hòa hoạt động gen - ARN kích thước nhỏ kế hợp với protein tao thành ciARN tham gia điều hòa hoạt động gen biến đổi cấu trúc chất nhiễm sắc Câu Cấu trúc TB (2,0 điểm) Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Ở tế bào động vật có ba bào quan có chứa axit nucleic Phân biệt axit nucleic ba bào quan đó? Các nhà khoa học nghiên cứu khả khuếch tán số chất/ion qua loại màng tế bào loại lớp kép lipit điều kiện thí nghiệm Kết nghiên cứu thu sau: Tốc độ khuếch tán qua màng Tốc độ khuếch tán qua lớp kép Chất/ion tế bào (cm/giây) lipit (cm/giây) Cl- 0,0001 Na+ 0,001 K+ 0,01 Glixerol 0,01 0,01 H2O 100 CO2 100 100 O2 15000 15000 a Tại O2, CO2 Glixerol khuếch tán qua màng tế bào lớp kép lipit? b Tốc độ khuếch tán O2, CO2 Glixerol qua lớp kép lipit phụ thuộc yếu tố nào? Hướng dẫn chấm: Câu/ Nội dung Điểm ý 2.1 - Ba bào quan là: ribơxơm, ty thể nhân 0,25 - Phân biệt axit nucleic ba bào quan: ribôxôm, ty thể 0,75 nhân: Tiêu chí Ribơxơm Ty thể Nhân Loại axit rARN ADN ADN Số mạch mạch mạch mạch Đặc điểm Xoắn Trần, dạng Liên kết với vòng histon, mạch thẳng 2.2a - Do màng tế bào lớp kép lipit có cấu tạo lớp kép lipit 0,25 phân cực - Do O2, CO2 Glixerol chất khơng phân cực phân cực yếu → Có khả khuếch tán qua lớp kép lipit 0,25 Câu CHVL&NL - đồng hố (2,0 điểm) Hình bên minh họa ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng enzim a X có giá trị trung bình khoảng enzim động vật có vú? b Phản ứng enzym vùng B diễn nào? Giải thích? Tốc độ phản ứng ứng 2.2b - Tính phân cực chất tan; Khối lượng phân tử; kích thước 0,25 chất tan 0,25 - Tương tác chất tan dung môi, nhiệt độ, tính chất lớp kép lipit Nhiệt độ (oC) Một chế điều hòa việc cố định CO chu trình Canvin hoạt động enzim phụ thuộc pH Các enzym tăng hoạt tính pH cao Hãy giải thích vai trò thúc đẩy cố định CO2 chúng ánh sáng? “Mặc dù q trình electron vịng quang hợp đồ thừa tiến hóa để lại” đóng vai trị có lợi cho thực vật bậc cao Bằng kiến thức mình, em chứng minh điểm tiến hóa ưu điểm Hướng dẫn chấm Câu/ ý Nội dung Điểm 0,25 3.1a X giá trị nhiệt độ tối thích (thích hợp nhất, tối ưu) phản ứng enzim Nó có tính đặc trưng enzim – chất Khi enzim bão hòa, nhiệt độ nhiệt độ mà tốc độ phản ứng enzim cao Đối với enzim động vật có vú, X có giá trị trung bình 37oC (một số trường hợp lên đến 40oC 3.1b Ở vùng B tốc độ phản ứng giảm dần nhiệt độ tăng lên 0,25 Vì: nhiệt độ tăng vượt qua nhiệt độ tối ưu, cấu trúc enzim bị biến đổi, chất giảm dần lực liên kết với enzim (thí sinh giải thích: số lượng trung tâm hoạt động enzim giảm dần), tốc độ phản ứng giảm Tốc độ phản ứng enzim bị biến tính (mất hoạt tính hồn tồn 3.2 - Ngoài ánh sáng, chuỗi vận chuyển điện tử xảy nên prôtôn 0,25 chuyển từ chất vào xoang tylacôit  giảm lượng H+ chất  tăng pH 0,25 - Sự gia tăng pH dẫn tới gia tăng hoạt tính enzym  thúc đẩy cố định CO2 chất lục lạp - Dịng electron vịng ln q trình photphoryl hóa vịng Nó tạo ATP mà khơng tạo NADPH O2 - Ở thực vật bậc cao có tồn hai q trình photphoryl hóa vịng khơng vịng (q trình tạo NADPH, ATP O2 trình quang phân li nước) + Khi bị thiếu nước, xảy q trình photphoryl hóa vịng để tạo ATP cho q trình quang hợp + Q trình electron vịng có chức bảo vệ tế bào khỏi bị tổn thương ánh sáng mạnh Bằng thực nghiệm, người ta 3.3 thấy bị đột biến thực dịng electron vịng có khả sinh trưởng tốt ánh sáng yếu, không sinh trưởng tốt nơi có ánh sáng mạnh + Ở thực vật C4, tế bào bao bó mạch, axit malic (C4) bị tách CO2 để tạo thành axit pyruvic (C3) axit pyruvic chuyển lại tế bào thịt để tái tạo PEP (C4) cần sử dụng ATP ATP tạo từ dòng electron vòng xảy tế bào bao bó mạch khơng tạo oxi nên thực vật C4 không xảy hô hấp sáng thực vật C3 Câu CHVL&NL - dị hoá (2,0 điểm) 0,25 0,25 0,25 0,25 Phân biệt chất ức chế cạnh tranh chất ức chế không cạnh tranh enzim? Nếu có chất ức chế chất với dụng cụ để xác định hoạt tính enzim làm phân biệt hai loại chất ức chế nêu trên? 2.a Hình mơ tả hóa thẩm gắn kết chuỗi chuyền electron với tổng hợp ATP Nếu phức hệ IV không hoạt động hóa thẩm tạo ATP khơng tốc độ tổng hợp khác nào? Hình b Sự thiếu oxy có ảnh hưởng lên trình thể hình trên? Giải thích? Hướng dẫn chấm Câu/ ý Nội dung Tiêu chí Chất ức chế khơng cạnh tranh 0,25 Là chất có cấu hình Các chất có cấu phân tử giống với hình phân tử khác chất enzim với chất en zim, nhóm (gốc) mang 0,25 điện, ion Kiểu tác Liên kết vào trung tâm Không liên kết động hoạt động enzim, vào vùng trung lm vị trí liên kết tâm hoạt động với chất enzim, làm biến đổi cấu hình trung 0,25 tâm hoạt động enzim Chịu ảnh Có chịu ảnh hưởng Khơng chịu ảnh hưởng hưởng 0,25 nồng độ chất - Có thể phân biệt hai loại chất ức chế cách: Cho lượng enzim định với chất chất ức chế vào ống nghiệm, sau tăng dần lượng chất thêm vào ống nghiệm, tốc độ phản ứng gia tăng chất ức chế chất ức chế cạnh tranh Đối tượng 4.1 Chất ức chế cạnh tranh Điểm 4.2a 4.2b - Lúc đầu, số ATP tạo ra, chuyền electron tiếp tục tận phức hệ III gradient H+ nhỏ tăng lên - Ngay sau đó, khơng nhiều electron chuyển cho phức hệ III khơng thể bị tái oxy hóa chuyển electron cho phức hệ IV - Phosphoryl hóa oxy hóa dừng lại hồn tồn, q trình khơng tạo ATP - Khơng có oxy để “kéo” electron xuôi theo chuỗi chuyền electron, H+ không bơm vào khoảng gian màng ty thể hóa thẩm khơng xảy 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu Truyền tin tế bào phương án thực hành (2,0 điểm) Huỳnh quang (%) Ở thí nghiệm, người ta gắn Loại bỏ Bổ sung chất gắn chất gắn protein phát huỳnh quang CFP (bước Màng sinh chất sóng hấp thụ: 440nm, bước sóng phát Khơng có Gβ YFP chất độc ra: 489 nm) lên tiểu phần Gα γ G CFP α protein G, YFP (bước sóng hấp Thời gian (s) thụ: 490nm, bước sóng phát ra: 527nm) lên tiểu phần Gβγ Nếu CFP Hình Hình YFP gần xảy tượng truyền lượng huỳnh quang, theo đó, lượng phát từ CFP YFP hấp thụ (hình 1) Chất độc Vibrio cholerae (VT) gây khả phân giải GTP Gα kích thích Chất độc Bordetalla pertussis (BT) gây khả giải phóng GDP Gα ức chế Các tế bào gắn huỳnh quang nuôi môi trường không bổ sung chất độc (đường liền)/ có bổ sung VT/ có bổ sung BT Bể ni chiếu ánh sáng có bước sóng 440nm Kết đo huỳnh quang 527nm theo thời gian thể hình a Đường hình thể mơi trường có bổ sung VT mơi trường có bổ sung BT? Giải thích b VT BT dù có cách tác động khác gây tăng nồng độ cAMP tế bào Giải thích chất độc lại giống hậu tác động? Epinephrine loại hoocmon động vật có vai trị kích thích phân giải glycogen thành glucose-6-photphat Người ta tiến hành thí nghiệm sau: - Epinephrine trộn với glycogen phosphorylase glycogen ống nghiệm - Epinephrine trộn vào dung dịch chứa tế bào nguyên vẹn Trong trường hợp glucose – – phosphate tạo ra? Trường hợp không? Tại sao? Từ rút kết luận gì? Hướng dẫn chấm Câu/ý 5.1a 5.1b 5.2 Nội dung - VT gây khả phân giải GTP Gα, khiến cho Gαluôn tách khỏi Gβγ, nên không xảy truyền lượng huỳnh quang loại bỏ chất gắn Như vậy, đường số thể mơi trường có bổ sung VT - BT gây khả giải phóng GDP Gα, khiến cho Gαvà Gβγluôn gắn với nhau, nên bổ sung chất gắn không làm giảm truyền lượng huỳnh quang Như vậy, đường số thể mơi trường có bổ sung BT - VT gây khả phân giải GTP Gα kích thích, khiến Gα kích thích ln trạng thái hoạt động, dẫn đến hoạt hóa liên tục adenylyl cyclase → tăng nồng độ cAMP - BT gây khả giải phóng GDP Gα ức chế, khiến Gα ức chế trạng thái bất hoạt, dẫn đến hoạt hóa liên tục adenylyl cyclase → tăng nồng độ cAMP - TH1: Glucose – – phosphate không hình thành hoạt hóa enzyme cần tế bào nguyên vẹn với thụ thể nguyên vẹn màng tế bào đường truyền tin nguyên vẹn tế bào Sự tương tác với phân tử tín hiệu ống nghiệm khơng đủ để trực tiếp hoạt hóa enzyme - TH2: Hoocmon hoạt hóa enzim phân giải glycogen Do tế bào có thụ thể nhận hoocmon, có đường truyền tin Kết luận: - Epinephrine không tương tác trực tiếp với enzim xúc tác phản ứng phân giải glicogen - Quá trình hoạt hóa enzim xúc tác phản ứng phân giải glycogen gồm nhiều bước trung gian Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu Phân bào (2,0 điểm) Các hình mơ tả thay đổi hàm lượng ADN tế bào thể động vật lưỡng bội pha khác chu kì tế bào a Hãy cho biết hình 1, 2, 3, tương ứng với pha chu kì tế bào? Giải thích? b Nếu tế bào bị xử lí hóa chất cơnsisin gây ức chế hình thành thoi phân bào đồ thị hình bị thay đổi? Thay đổi nào? Giải thích? Nêu chế kiểm sốt giúp mô tổn thương tế bào phân chia phục hồi lại mơ tổn thương sau dừng lại khơng phân chia tiếp? Ở tế bào ung thư chu kì tế bào có điểm khác? Hướng dẫn chấm Câu/ Nội dung Điểm ý 6.1a 6.1b 6.2 - Trong chu kì tế bào, hàm lượng ADN ổn định mức 2C vào pha G1, sau đó, tăng lên 4C pha S, ổn định mức 4C pha G2 Trong pha M, hàm lượng ADN tế bào ổn định mức 4C giai đoạn kì đầu đến kì sau Sang kì cuối, hàm lượng ADN lại giảm 2C - Vì thế, thứ tự hình tương ứng với pha G1, S, G2, M là: hình 2, hình 4, hình 3, hình - Nếu bị xử lí consisin làm khả hình thành thoi phân bào, đó, NST khơng phân li ngun phân, pha khác bình thường - Do đó, đồ thị hình bị thay đổi, đường cong chuyển sang dạng nằm ngang mức 4C Khi khơng có hình mà cịn lại hình với thứ tự hình 2, hình 4, hình - Có hai chế mơ tổn thương giúp tế bào phân bào là: + Sự ức chế phụ thuộc mật độ + Sự phụ thuộc neo bám - Ở tế bào ung thư: + Mất chế ức chế phụ thuộc mật độ chế neo bám + Phân chia thiếu yếu tố tăng trưởng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + Tế bào ung thư dừng phân bào điểm ngẫu nhiên chu kì khơng phải điểm kiểm sốt bình thường 0,5 + Nếu cung cấp đủ dinh dưỡng tế bào ung thư phân chia vơ hạn (Thí sinh trả lời ¾ ý phần tế bào ung thư chấm 0,5 điểm) Câu Cấu trúc, chuyển hóa vật chất lượng VSV (2,0 điểm) Thiobacillus ferrooxidans vi khuẩn sống mỏ quặng có chứa pirit (FeS2) với pH = 2, sử dụng ngành công nghiệp khai thác để thu hồi đồng uranium Biết T ferrooxidans sử dụng chất cho electron FeS thu sản phẩm phụ trình dinh dưỡng Fe(OH)3 axit sunphuric Xác định kiểu dinh dưỡng kiểu hơ hấp vi khuẩn T ferrooxidans Giải thích Gây đột biến chủng nấm men kiểu dại, người ta thu thể đột biến suy giảm hô hấp thiếu xitocrom oxidaza enzim chuỗi chuyền êlectron Trong công nghiệp sản xuất rượu, sử dụng thể đột biến có điểm ưu so với chủng kiểu dại? Giải thích? Hướng dẫn chấm Câu/ ý 7.1 7.2 Nội dung - Kiểu dinh dưỡng: hóa tự dưỡng - Nguồn cung cấp lượng: từ phản ứng oxi hóa Fe 2+ S2- tạo thành Fe3+ SO42- Nguồn cung cấp cacbon: CO2 - Hình thức hơ hấp: hiếu khí - Nấm men (kiểu dại) vi sinh vật kị khí khơng bắt buộc Trong điều kiện thiếu O2, nấm men lên men rượu Trong điều kiện có O2, nấm men tiến hành hơ hấp hiếu khí - Do đó, phải trì điều kiện kị khí để tiến hành lên men Trong công nghệ lên men rượu, việc trì điều kiện kị khí địi hỏi chi phí thực - Chủng nấm men đột biến thiếu enzim xitocrom oxidaza (là thành phần chuỗi vận chuyển điện tử) dẫn tới chuỗi vận chuyển điện tử bị ngừng trệ Chu trình Crep bị ngừng thiếu NAD+ từ chuỗi vận chuyển điện tử Do chủng nấm men đột biến lên men rượu có O2 - Việc sử dụng chủng nấm men đột biến có ưu việc đơn giản hóa điều kiện lên men khơng cần phải trì điều Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 kiện kị khí nấm men kiểu dại Câu Sinh trưởng, sinh sản vi sinh vật (2,0 điểm) a Trong điều kiện nuôi ủ chủng vi khuẩn 34oC, thời điểm bắt đầu nuôi cấy 00 phút sáng đến 15 30 phút chiều đếm 7,24.10 vi khuẩn cm3 đến 19 30 phút ngày đếm 9,62.10 vi khuẩn cm3 Hãy tính tốc độ sinh trưởng (v) thời gian hệ (g) chủng vi khuẩn b Bằng thao tác vô trùng, người ta cho 40 ml dung dịch 10% đường glucơzơ vào hai bình tam giác cỡ 100 ml (ký hiệu bình A bình B), cấy vào bình 4ml dịch huyền phù nấm men bia (Saccharomyces cerevisiae) có nồng độ 103 tế bào nấm men/ml Cả hai bình đậy nút bơng đưa vào phịng ni cấy 35oC 18 Tuy nhiên bình A để giá tĩnh cịn bình B lắc liên tục (120 vịng/phút) Hãy cho biết khác biệt có mùi vị, độ đục kiểu hô hấp tế bào nấm men bình A bình B Hướng dẫn chấm Câu/ ý Nội dung t0 = 15h30 - 8h = 7,5h; t = 19h30 - 8h = 11,5h 8a Điể m 0,5 + Tốc độ sinh trưởng: v = n/dt = (lgN-lgNo)/[(t-to)lg2] = lg9,62.108 - lg7,24.105/[(11,5-7,5)lg2] = 2,5940 0,5 + Thời gian hệ g=1/v=1/2,5940=0,3855 (h) = 23,1303 (phút) 8b Bình A có mùi rượu rõ có độ đục thấp bình B Do bình A để giá tĩnh, tế bào phía hơ hấp hiếu khí cịn tế bào phía có ô xi nên chủ yếu lên mèn etylic theo phương trình tóm tắt: 0,25 Glucơzơ  Etanol + 2CO2 + 2ATP Vì lên men tạo lượng nên tế bào sinh trưởng, phân chia chậm nên sinh khối thấp tạo nhiều etanol + Kiểu hô hấp tế bào nấm men bình A chủ yếu lên men, chất nhận điện tử chất hữu cơ, khơng có chuỗi chuyền điện tử, sản phẩm lên men chất hữu (trong trường hợp etanol), tạo ATP 0,25 - Bình B khơng có mùi rượu, độ đục cao bình A Do để máy lắc xi hồ tan bình nên tế bào chủ yếu hơ hấp hiếu khí theo phương trình tóm tắt sau: Glucôzơ + 6O2 6H2O + 6CO2 + 38ATP Hơ hấp hiếu khí tạo nhiều lượng nên tế bào sinh trưởng phân chia nhanh dẫn đến đục hơn, tạo etanol nhiều CO2 + Kiểu hơ hấp tế bào nấm men bình B chủ yếu hơ hấp hiếu khí, chất nhận điện tử cuối ô xi thông qua chuỗi chuyền điện tử, tạo nhiều ATP Sản phẩm cuối H2O CO2 0,25 0,25 Câu Virut (2,0 điểm) Hãy phân biệt trình phiên mã trình chép tế bào chủ virut chứa hệ gen ARN (+) với virut chứa hệ gen ADN về: nơi phiên mã, enzim dùng cho phiên mã, nơi chép, enzim dùng cho chép Quá trình phiên mã có trùng với q trình chép khơng? 2.a Bằng cách số virut sinh sản mà khơng cần ADN hay chí khơng có tổng hợp ADN? b Chỉ nguyên nhân làm cho vi rút phải kí sinh nội bào đặc hiệu bắt buộc? Hướng dẫn chấm Câu/ ý Nội dung 9.1 Virut ARN (+) Điểm Virut ADN Nơi Trong tế bào chất phiên mã Trong nhân tế bào 0,25 Enzim ARN polimeraza phụ dùng cho thuộc ARN virut phiên mã ARN polimeraza phụ thuộc ADN tế bào 0,25 Nơi chép Trong nhân tế bào 0,25 ADN polimeraza phụ thuộc ADN virut 0,25 Trong tế bào chất Enzim ARN polimeraza phụ dùng cho thuộc ARN tế bào chép Ở virut chứa hệ gen ARN (+), trình phiên mã trùng với trình chép cịn virut chứa hệ gen ADN q trình phiên mã khơng trùng với q trình chép 9.2a Vật chất di truyền virut ARN chép tế bào bị lây nhiễm enzim hệ gen vi rút 0,5 mã hố Hệ gen virut (hoặc bổ sung với nó) có vai trị mARN để tổng hợp nên prơtêin virút - Vi rút kí sinh đặc hiệu virut có khả xâm nhập vào tế bào để kí sinh thụ thể virút phù hợp với thụ thể tế bào mà xâm nhập 9.2b - Vi rút phải kí sinh bắt buộc viruts thiếu hệ enzim thực trao đổi chất 0,5 - Vi rút khơng có máy sinh tổng hợp prơtêin cho thân (Ghi chú: câu 9c thí sinh trả lời ý chấm 0,25đ, trả lời đủ ý chấm 0,5đ) Câu 10 Bệnh truyền nhiễm miễn dịch (2,0 điểm) a Hãy so sánh chế di truyền ngang di truyền dọc virus thực vật Phân biệt vacxin kháng huyết thanh? b Phân tử MHC-I phân tử MHC- II (phức hợp hịa hợp mơ chính) đóng vai trị chủ chốt việc trình diện kháng nguyên Hãy nêu khác biệt hai phân tử nguồn gốc, chức năng, chế hệ hoạt động đáp ứng miễn dịch? Hướng dẫn chấm Câu/ ý 10a Nội dung Điểm - Theo đường di truyền ngang, bị lây nhiễm 0,25 virus có nguồn gốc từ bên ngồi qua vết thương 0,25 biểu mơ gây loài động vật ăn thực vật - Theo đường di truyền dọc, truyền virut từ bố (hoặc mẹ) qua hạt (sinh sản hữu tính) lây nhiễm qua cành chiết/ ghép (sinh sản vơ tính) * Phân biệt vacxin kháng huyết Vắcxin Kháng huyết - Là loai kháng nguyên làm giảm độc lực kích thích sinh kháng thể, chống lại VK gây bệnh - Là loại huyết có mang kháng thể đặc hiệu, vào người có khả tiêu diệt VK gây bệnh - Có tác dụng phịng bệnh - Có tác dụng chữa bệnh - VD: Vacxin phòng bại liệt - Kháng huyết chống uốn ván 0,5 10b Đặc điểm so sánh Phân tử MHC-I Nguồn gốc Có tất Có tế bào B, đại thực bào, tế bào có nhân tế bào tua thể Chức Cơ chế Phân tử MCH-II 0,25 Gắn với kháng nguyên nội sinh, tạo phức hệ trình cho tế bào T8 (T độc) thơng qua thụ thể CD8 Gắn với kháng nguyên ngoại sinh, tạo phức hệ trình cho tế bào T4 (T hỗ trợ), thơng qua thụ thể CD4 Phức hệ kích thích tế bào TC tiết protein độc (perforin) để diệt tế bào nhiễm virut tế bào ung thư Kích thích tế bào T4 tiết intơlơkin dùng để kích thích tế bào B hoạt hố tăng sinh, biệt hố thành tế bào plasma sản xuất kháng thể 0,25 0,25 Hệ Tham gia vào Tham gia vào đáp ứng miễn đáp ứng miễn 0,25 hoạt động miễn dịch dịch tế bào dịch thể dịch Hết Trường: THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Môn Sinh học, khối 10 Người đề: Đỗ Thuỳ Dung - GV tổ Sinh học SĐT: 0363579108 ... miễn dịch dịch tế bào dịch thể dịch Hết Trường: THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Môn Sinh học, khối 10 Người đề: Đỗ Thuỳ Dung - GV tổ Sinh học SĐT: 0363579108 ... nên prơtêin virút - Vi rút kí sinh đặc hiệu virut có khả xâm nhập vào tế bào để kí sinh thụ thể virút phù hợp với thụ thể tế bào mà xâm nhập 9.2b - Vi rút phải kí sinh bắt buộc viruts thiếu hệ... mẹ) qua hạt (sinh sản hữu tính) lây nhiễm qua cành chiết/ ghép (sinh sản vô tính) * Phân biệt vacxin kháng huyết Vắcxin Kháng huyết - Là loai kháng nguyên làm giảm độc lực kích thích sinh kháng

Ngày đăng: 20/10/2022, 12:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình bên minh họa ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ - HDC sinh học 10 THPT chuyên lào cai
1. Hình bên minh họa ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ (Trang 3)
1. Hình bên minh họa ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ - HDC sinh học 10 THPT chuyên lào cai
1. Hình bên minh họa ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ (Trang 3)
2.a. Hình 4 dưới đây mơ tả hóa thẩm gắn kết chuỗi chuyền electron với tổng hợp - HDC sinh học 10 THPT chuyên lào cai
2.a. Hình 4 dưới đây mơ tả hóa thẩm gắn kết chuỗi chuyền electron với tổng hợp (Trang 4)
b. Sự thiếu oxy có ảnh hưởng như thế nào lên quá trình thể hiện ở hình trên? Giải - HDC sinh học 10 THPT chuyên lào cai
b. Sự thiếu oxy có ảnh hưởng như thế nào lên quá trình thể hiện ở hình trên? Giải (Trang 5)
Hình 4 - HDC sinh học 10 THPT chuyên lào cai
Hình 4 (Trang 5)
a. Đường nào ở hình 2 thể hiện mơi trường có bổ sung VT và mơi trường có bổ - HDC sinh học 10 THPT chuyên lào cai
a. Đường nào ở hình 2 thể hiện mơi trường có bổ sung VT và mơi trường có bổ (Trang 6)
Hình 1 Hình 2 - HDC sinh học 10 THPT chuyên lào cai
Hình 1 Hình 2 (Trang 6)
- TH1: Glucose 1– phosphate khơng hình thành vì sự hoạt hóa enzyme cần một tế bào nguyên vẹn với một thụ thể nguyên vẹn trên màng tế bào và một con đường truyền tin nguyên vẹn trong tế bào - HDC sinh học 10 THPT chuyên lào cai
1 Glucose 1– phosphate khơng hình thành vì sự hoạt hóa enzyme cần một tế bào nguyên vẹn với một thụ thể nguyên vẹn trên màng tế bào và một con đường truyền tin nguyên vẹn trong tế bào (Trang 7)
a. Hãy cho biết các hình 1, 2, 3, 4 tương ứng với các pha nào của chu kì tế bào? - HDC sinh học 10 THPT chuyên lào cai
a. Hãy cho biết các hình 1, 2, 3, 4 tương ứng với các pha nào của chu kì tế bào? (Trang 8)
b. Nếu tế bào bị xử lí bằng hóa chất cơnsisin gây ức chế hình thành thoi phân bào - HDC sinh học 10 THPT chuyên lào cai
b. Nếu tế bào bị xử lí bằng hóa chất cơnsisin gây ức chế hình thành thoi phân bào (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w