1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HDC SINH HOC 10

11 273 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIII, NĂM 2022 (HDC gồm 10 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN: SINH HỌC - LỚP 10 Câu (2,0 điểm) Ure β-mercaptoetanol hai hợp chất gây biến tính protein Để tìm hiểu cấu trúc bậc bốn phân tử protein, người ta tiến hành thí nghiệm xử lý phân tử protein hai hợp chất tiến hành phân tích sản phẩm thu Kết thí nghiệm thu sau: Thí nghiệm 1: Khi xử lý dung dịch ure 6M thu hai protein có khối lượng tương ứng 100 kDa 120 kDa Thí nghiệm 2: Khi xử lý dung dịch ure 6M bổ sung β-mercaptoetanol thu ba loại protein có khối lượng tương ứng 20kDa, 30 kDa 50 kDa Dựa vào kết thí nghiệm cho biết: Phân tử protein có khối lượng bao nhiêu? Phân tử protein cấu tạo từ chuỗi polypeptit? Phân tích cụ thể tiểu phần protein phân tử protein nói Biết β-mercaptoetanol oxi hóa liên kết disulfide, ure phá vỡ tất liên kết yếu (khơng phải liên kết cộng hóa trị) bên phân tử protein Số lượng chuỗi polypeptit phân tử không chuỗi Ý Nội dung Phân tử protein có khối lượng: 100 + 120 = 220kDa Phân tử protein cấu tạo từ chuỗi polypeptit Trường hợp 1: - Tiểu phần protein 100 kDa cấu tạo từ chuỗi polypeptit: chuỗi 50kDa, chuỗi 30kDa, chuỗi 20kDa - Tiểu phần protein 120 kDa cấu tạo từ chuỗi polypeptit: chuỗi 50kDa, chuỗi 20kDa Trường hợp 2: - Tiểu phần protein 100 kDa cấu tạo từ chuỗi polypeptit 50kDa - Tiểu phần protein 120 kDa cấu tạo từ chuỗi polypeptit: chuỗi 50kDa, chuỗi 30kDa, chuỗi 20kDa (HS phải lập luận số chuỗi polypeptit phân tử protein không chuỗi để xác định cấu trúc tiểu phần cho điểm tối đa) Điể m 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu (2,0 điểm) Trang 1/11 2.1 Insulin loại prôtêin xuất bào tế bào β tiểu đảo Langerhans tuyến tụy Trong nghiên cứu để tìm hiểu hoạt động sinh tổng hợp insulin tế bào, tế bào β xử lý với axit amin lơxin đánh dấu phóng xạ (3H-lơxin) 30 phút, sau rửa tiếp tục ủ tế bào điều kiện chứa lơxin khơng đánh dấu phóng xạ Hoạt độ phóng xạ vị trí I, II III tế bào β đo liên tục suốt thí nghiệm, kết mơ tả Hình 2.1 Hãy cho biết vị trí I, II III tương ứng với cấu trúc Hình 2.1 sau đây: màng sinh chất, lưới nội chất, túi nội bào từ máy Gơngi, máy Gơngi, ti thể? Giải thích 2.2 Một nghiên cứu tiến hành để so sánh đường vận chuyển phân tử ngoại bào: nhập bào nhờ thụ thể ẩm bào Người ta nuôi cấy loại tế bào động vật môi trường có bổ sung protein A protein B nồng độ khác Kết loại protein tìm thấy túi vận chuyển nội bào (Hình 2.2 Hình 2.3) Xác định loại protein vận chuyển vào tế bào theo chế nào? Giải thích Hình 2.2 Hình 2.3 Ý Nội dung 2.1 + Xác định vị trí: Vị trí I: tương ứng với máy Gongi Vị trí II: tương ứng với lưới nội chất Vị trí III: tương ứng với túi nội bào từ máy Gongi + Giải thích: - Khi lơxin đánh dấu phóng xạ vào tế bào, sử dụng cho trình tổng hợp protein lưới nội chất; sau vận chuyển đến cấu trúc nên hoạt độ phóng xạ giảm dần theo thời gian→ tương ứng với đồ thị II - Protein tiết (insulin) tổng hợp lưới nội chất, biến đổi hoàn thiện máy Gongi, nên lúc đầu hoạt độ phóng xạ thấp sau tăng dần lại tiếp tục giảm insulin chuyển vào túi xuất bào vận chuyển đến màng sinh chất→ tương ứng với đồ thị I - Các túi xuất bào máy Gongi có tín hiệu thích hợp, di chuyển hịa nhập với màng sinh chất để xuất bào protein ngoài, hoạt độ phóng xạ ban đầu thấp sau tăng dần theo thời gian→ tương ứng với đồ thị III - Protein A vận chuyển theo chế nhập bào nhờ thụ thể - Vì tốc độ hấp thụ tăng lên gần đạt đến tốc độ bão hoà thụ thể màng tế bào - Protein B vận chuyển theo chế ẩm bào - Vì tốc độ hấp thụ tăng tuyến tính phụ thuộc vào nồng độ protein B Sự ẩm bào diễn liên tục để đưa chất vào với tốc độ phụ thuộc vào nồng độ chất 2.2 Điể m 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (2,0 điểm) Hình mơ thí nghiệm thực vào năm 1960 Lúc đầu lục lạp đặt dung dịch có pH = để khơng gian strơma tilacơit bị axit hóa Sau chuyển sang trạng thái (dung dịch pH = 8), điều nhanh chóng làm tăng pH chất 8, đồng thời có bổ sung ADP Pi, lúc tilacoid trì pH = Hãy cho biết: Trong thí nghiệm trên, ATP có tổng hợp khơng? Giải thích Có cần ánh sáng để thí nghiệm hoạt động khơng? Trang 2/11 Điều xảy bước thí nghiệm tiến hành trên, nhiên bước thứ đặt pH = bước thứ hai đặt pH = 4? Hình Chất dinitrophenol (DNP) khuếch tán dễ dàng qua màng giải phóng proton vào chất lục lạp Nếu bổ sung DNP thí nghiệm trên, q trình tổng hợp ATP có xảy khơng? Giải thích Ý Nội dung - Có - Sự chuyển liên tiếp bước thí nghiệm tạo chênh lệch nồng độ H+ tilacoid với chất lục lạp H + chảy qua ATP synthetase hướng phía chất tổng hợp ATP - Khơng cần - Vì bước thí nghiệm tạo nên chênh lệch nồng động H + bên tilacoid cao bên ngồi chất Do thay cho ánh sáng chuỗi truyền e - Không tạo ATP - Có chênh lệch H+ chênh lệch ngược với hướng ATP synthetase - Có - Vì thí nghiệm chênh lệch nồng độ H + không phụ thuộc vào chuỗi truyền electron nên trình tổng hợp ATP diễn Điể m 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 3/11 Câu (2,0 điểm) 4.1 Phân biệt chế hoạt động chất ức chế cạnh tranh chất ức chế không cạnh tranh enzyme Succinate chất enzyme succinate dehydrogenase Malonate chất ức chế enzyme Làm để xác định malonate chất ức chế cạnh tranh hay chất ức chế khơng cạnh tranh? 4.2 Vì electron không truyền trực tiếp từ NADH FADH tới O2 mà cần có chuỗi truyền điện tử hơ hấp? Điều xảy khơng có chuỗi truyền điện tử có chế làm giảm pH xoang gian màng? Ý Nội dung 4.1 * Phân biệt: - Chất ức chế cạnh tranh: có cấu tạo hóa học hình dạng giống với chất Khi có mặt chất chất ức chế xảy cạnh tranh trung tâm hoạt tính dẫn đến kìm hãm hoạt động enzyme Do phức hệ enzyme - chất ức chế bền vững, khơng cịn trung tâm hoạt động cho chất - Chất ức chế không cạnh tranh: chúng khơng kết hợp với trung tâm hoạt tính enzyme mà kết hợp với enzyme gây nên biến đổi gián tiếp hình thù trung tâm hoạt động làm khơng phù hợp với cấu hình chất * Nhận biết - Làm tăng nồng độ chất (succinate), xem xét tốc độ phản ứng tăng lên hay không - Nếu tốc độ phản ứng tăng lên malonate chất ức chế cạnh tranh (HS nêu thí nghiệm cụ thể, cho đủ điểm) - Electron không truyền trực tiếp từ NADH FADH2 tới O2 mà cần có chuỗi truyền điện tử hơ hấp vì: + Khi truyền qua chuỗi truyền điện tử lượng giải phóng từ từ phần nhỏ qua nhiều chặng + Nếu truyền trực tiếp xảy tượng "bùng nổ nhiệt" đốt cháy tế bào - Quá trình tổng hợp ATP diễn pH xoang gian màng giảm nồng độ H+ cao phức hệ ATP - synthetase tiếp tục hoạt động theo chế hóa thẩm 4.2 Điể m 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Trang 4/11 Màng sinh chất Gα Gβγ YFP Khơng có chất độc CFP Hình 5.1 Hình 5.2 Huỳnh quang (%) Loạ chấ Thời gia Bổ sung chất gắn Câu (2,0 điểm) 5.1 Ở thí nghiệm, người ta gắn protein phát huỳnh quang CFP (bước sóng hấp thụ: 440nm, bước sóng phát ra: 489 nm) lên tiểu phần Gα protein G, YFP (bước sóng hấp thụ: 490nm, bước sóng phát ra: 527nm) lên tiểu phần Gβγ Nếu CFP YFP gần xảy tượng truyền lượng huỳnh quang, theo đó, lượng phát từ CFP YFP hấp thụ ( Hình 5.1) Chất độc Vibrio cholerae (VT) gây khả phân giải GTP Gα kích thích Chất độc Bordetalla pertussis (BT) gây khả giải phóng GDP Gα ức chế Các tế bào gắn huỳnh quang nuôi môi trường không bổ sung chất độc (đường liền)/ có bổ sung VT/ có bổ sung BT Bể ni chiếu ánh sáng có bước sóng 440nm Kết đo huỳnh quang 527nm theo thời gian thể Hình 5.2 Biết Gα Gβγ tiểu phần protein G liên kết với có mặt GDP a Đường Hình 5.2 thể mơi trường có bổ sung VT mơi trường có bổ sung BT? Giải thích b VT BT dù có cách tác động khác gây tăng nồng độ cAMP tế bào Giải thích chất độc lại giống hậu tác động? Ý Nội dung Điể m a - VT gây khả phân giải GTP Gα, khiến cho Gα tách khỏi 0,25 Gβγ, nên không xảy truyền lượng huỳnh quang loại bỏ chất gắn Như vậy, đường số thể mơi trường có bổ sung VT - BT gây khả giải phóng GDP Gα, khiến cho Gα Gβγ ln gắn với 0,25 nhau, nên bổ sung chất gắn không làm giảm truyền lượng huỳnh quang Như vậy, đường số thể mơi trường có bổ sung BT b - VT gây khả phân giải GTP Gα kích thích, khiến Gα kích thích 0,25 trạng thái hoạt động, dẫn đến hoạt hóa liên tục adenylyl cyclase → tăng nồng độ cAMP 0,25 - BT gây khả giải phóng GDP Gα ức chế, khiến Gα ức chế trạng thái bất hoạt, dẫn đến hoạt hóa liên tục adenylyl cyclase → tăng nồng độ cAMP 5.2 Quan sát thí nghiệm bố trí Hình 5.3: a Các thí nghiệm minh họa cho q trình nào? Hãy viết phương trình phản ứng trình Trang 5/11 b Sau thời gian thấy tượng xảy thí nghiệm 1, thí nghiệm 2, thí nghiệm 3? Giải thích c Dùng nguyên liệu, dụng cụ trên, em bố trí thí nghiệm khác để chứng minh tượng xảy thí nghiệm trình sống gây nên Hình 5.3 Ý Nội dung Điể m 5.2 a Các thí nghiệm minh họa cho trình lên men rượu từ dung dịch 0,25 glucose nấm men + Phương trình phản ứng: C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2 + Q b Hiện tượng: + TN 1: Bóng cao su phồng dần lên khí CO2 tạo từ phản ứng bay vào ống 0,5 + TN 2: Do phản ứng tỏa nhiệt nên nhiệt độ nhiệt kế tăng lên + TN 3: Cốc nước vơi hóa đục khí CO2 tạo từ phản ứng sục vào (HS giải thích ý khơng điểm; ý 0,25 điểm) c Thí nghiệm: Đun sơi dung dịch để làm chết men rượu khơng cịn xảy 0,25 tượng → chứng minh tượng trình sống gây nên Câu (2,0 điểm) Thí nghiệm thực để tìm hiểu tác dụng ức chế chu kỳ tế bào hai loại thuốc X Y ứng dụng để điều trị ung thư trực tràng Mẫu đối chứng lấy từ biểu mơ trực tràng người bình thường; mẫu thí nghiệm lấy từ biểu mô khối u người bị ung thư trực tràng bổ sung với hai thuốc X Y Lượng ADN tương đối tế bào đo kĩ thuật huỳnh quang Hình thể tỉ lệ số tế bào mẫu đối chứng mẫu thí nghiệm với lượng ADN khác Dựa vào kết hình 6, cho biết: Mỗi pha chu kỳ tế bào (G1, S, G2, M) nằm đoạn (A, B, C) Hình 6? Giải thích Cho biết thuốc X ức chế hồn tồn pha chu kỳ tếHình bào,6thuốc Y giới hạn tốc độ vượt qua điểm chốt chu kỳ tế bào a Mẫu hai mẫu mẫu thí nghiệm bổ sung thuốc X Y? Giải thích b Thuốc X ức chế pha chu kỳ tế bào? Giải thích c Thuốc Y giới hạn tốc độ vượt qua điểm chốt chu kỳ tế bào? Giải thích Ý Nội dung Điể m - Pha G1 thuộc đoạn A Bởi ADN tế bào chưa bắt đầu chép → lượng 0,25 ADN tương đối tế bào trạng thái chưa nhân đôi - Pha S thuộc đoạn B Bởi ADN tế bào chép → lượng ADN 0,25 tương đối tế bào trạng thái chưa nhân đơi nhân đơi hồn tất - Pha G2 M thuộc đoạn C Bởi ADN tế bào chép hoàn tất 0,5 chưa phân chia cho tế bào → lượng ADN tương đối tế bào trạng thái nhân đôi - Mẫu bổ sung thuốc Y Bởi quan sát tế bào tất giai 0,25 đoạn chu kỳ tế bào → tế bào không bị ngừng lại pha chu kỳ tế bào - Mẫu bổ sung thuốc X Bởi khơng thể quan sát tế bào pha G2 0,25 M → tế bào bị ngừng lại trước bước vào pha G2 M - Thuốc X ức chế pha S chu kỳ tế bào → tế bào bị ngừng lại pha S Bởi 0,25 Trang 6/11 khơng quan sát thấy có tế bào pha G2 M - Thuốc Y giới hạn tốc độ vượt qua điểm chốt G2/M chu kỳ tế bào Bởi quan sát thấy thời gian pha G2 M bị kéo dài (tỉ lệ số tế bào pha G2 M tăng, số tế bào pha G1 giảm) 0,25 Trang 7/11 Câu (2,0 điểm) 7.1 Cho thành phần môi trường I gồm: H 2O, NaCl, CaCl2, MgSO4, (NH4)2SO4, KH2PO4 Hãy xác định kiểu dinh dưỡng chủng vi khuẩn (A, B, C) từ bảng liệu sau: Môi trường nuôi cấy I + nước chiết thịt I + sục CO2 I + sục CO2 Điều kiện nuôi cấy khơng có ánh sáng khơng có ánh sáng chiếu sáng A có khuẩn lạc khơng có khuẩn lạc khơng có khuẩn lạc Chủng vi khuẩn B khơng có khuẩn lạc có khuẩn lạc khơng có khuẩn lạc C khơng có khuẩn lạc khơng có khuẩn lạc có khuẩn lạc 7.2 Ba ống nghiệm X, Y Z chứa vi khuẩn Escherichia coli (Gram âm), Baclillus subtilis (Gram dương) Mycoplasma mycoides (khơng có thành tế bào) với mật độ (10 tế bào/mL) dung dịch đẳng trương Bổ sung lizozim vào ba ống nghiệm, ủ 37 oC Tiếp tục bổ sung thực khuẩn thể gây độc đặc hiệu cho loại vi khuẩn vào ống X, Y, Z ủ 37 oC Sau đó, tế bào vi khuẩn li tâm rửa lại nhiều lần cấy trải đĩa petri chứa môi trường thạch phù hợp cho sinh trưởng, phát triển phục hồi thành tế bào ba loại vi khuẩn (đĩa X, Y Z), ủ 37 oC 24 Hãy cho biết khả mọc vi khuẩn hình thành vết tan đĩa petri Ý 7.1 Nội dung Điểm Xác định kiểu dinh dưỡng: - Chủng A: tạo khuẩn lạc môi trường cần chất hữu khơng có ánh sáng → kiểu dinh dưỡng hóa dị dưỡng - Chủng B: tạo khuẩn lạc môi trường cần CO2 ánh sáng → kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng - Chủng C: tạo khuẩn lạc môi trường cần CO2 cần ánh sáng → kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng (Đúng ý đạt 0,25đ; ý đạt 0,5đ; ý đạt 1,0đ) 7.2 Đĩa X: + Vi khuẩn Escherichia coli (G-)  khơng bị tác động lizozimkhuẩn lạc hình thành + Bổ sung thực khuẩn thể đặc hiệu xâm nhập nhân lên tế bào vi khuẩn  xuất vết tan Đĩa Y: + Vi khuẩn Baclillus subtilis (G+)  bị tác động lizozim  phá thành  đặt điều kiện phù hợp  phục hồi thành  hình thành khuẩn lạc + Bổ sung thực khuẩn thể đặc hiệu trước phục hồi thành  thực khuẩn thể không xâm nhập vào tế bào vi khuẩn  không xuất vết tan Đĩa Z: + Vi khuẩn Mycoplasma mycoides (không thành)  không bị tác động lizozim khuẩn lạc hình thành + Bổ sung thực khuẩn thể đặc hiệu xâm nhập nhân lên tế bào vi khuẩn xuất vết tan (Đúng ý đạt 0,25đ; ý đạt 0,5đ; ý đạt 1,0đ) Câu (2,0 điểm) Để nghiên cứu trình ứng dụng thu sinh khối vi sinh vật loại sản phẩm khác nhau, người ta ni cấy hai lồi vi khuẩn Streptomyces rimosus (thu kháng sinh tetracylin) 1,0 1,0 Trang 8/11 Propionibacterium shermanii (thu vitamin B12) Hình 8.1 Hình 8.2 vào mơi trường với điều kiện dinh dưỡng thích hợp 30 0C Đường cong sinh trưởng loài vi khuẩn biến đổi hàm lượng sản phẩm thể Hình 8.1 Hình 8.2 Xác định đồ thị biểu diễn sinh trưởng lồi vi khuẩn Giải thích Để thu sinh khối tối đa cần phải ni cấy lồi điều kiện nào? Giải thích Vi khuẩn tự nhiên sinh sản phẩm trao đổi chất mức độ cần thiết Ở số chủng đột biến, người ta thu sản phẩm trao đổi chất mức cao sai hỏng chế điều hòa Những chủng coi chủng có suất cao dùng sản xuất cơng nghiệp Các chủng vi khuẩn mang đột biến nào? Ý Nội dung Điểm - Hình 8.1 – tương ứng với vi khuẩn Propionibacterium shermanii 0,25 - Vì vitamin B12 chất cần thiết cho trình sinh trưởng vi khuẩn (cofactor 0,25 nhiều loại enzim tổng hợp ADN chuyển hoá axit amin), chủ yếu tạo giai đoạn vi khuẩn sinh trưởng phát triển mạnh Do lượng vitamin B12 tăng mạnh pha luỹ thừa thay đổi nhiều pha cân bằng, đặc điểm đồ thị Hình 8.1 - Hình 8.2 - tương ứng với vi khuẩn Streptomyces rimosus 0,25 - Tetracylin sản phẩm không cần thiết cho sinh trưởng vi khuẩn (làm ức 0,25 chế hoạt động vi khuẩn khác gia tăng khả cạnh tranh), thường tạo sau pha sinh trưởng kết thúc Do lượng tetracylin thường không thay đổi pha sinh trưởng bắt đầu tăng mạnh pha cân bằng, đặc điểm đồ thị Hình 8.2 - Streptomyces rimosus tạo kháng sinh tetracylin sản phẩm tạo chủ yếu 0,25 pha cân (sản phẩm trao đổi chất bậc 2) Trong ni cấy liên tục khơng có pha cân cần ni cấy Streptomyces rimosus phương pháp nuôi cấy không liên tục để thu lượng sản phẩm đối đa - Propionibacterium shermanii tạo vitamin B12 sản phẩm gắn liền với sinh 0,25 trưởng, muốn thu sinh khối tối đa từ vi khuẩn cần nuôi cấy điều kiện nuôi cấy liên tục (khơng có pha cân bằng, pha luỹ thừa kéo dài liên tục) Các chủng vi khuẩn mang đột biến: - Mất khả ức chế ngược điều hoà dị lập thể enzyme (enzyme có 0,25 khả xúc tác) - Mất khả điều hồ biểu gen tổng hợp enzyme (ln tạo enzyme 0,25 không cần thiết) (Thí sinh nêu ý khác hợp lý cho điểm tối đa) Câu (2,0 điểm) Virus Z gây hội chứng viêm đường hô hấp người Để kiểm tra giả thuyết cho lây nhiễm virus Z xảy thông qua bám đặc hiệu vào thụ thể X, người ta tiến hành thí nghiệm số dịng tế bào có khơng biểu thụ thể này, sau theo dõi xâm nhập virus Sự có mặt thụ thể X vỏ virus phát qua kháng thể gắn huỳnh quang lục đỏ Kết thí ghiệm thể bảng bên Virus lây nhiễm vào dòng tế bào nào? Giải thích Kết thu có ủng hộ giả thuyết X thụ thể virus khơng? Giải thích Biết virus có vật chất di truyền RNA (+) phiên mã tổng hợp mRNA từ khn RNA hệ gene chúng Trình bày giai đoạn sinh tổng hợp virus sau xâm nhập vào tế bào Trang 9/11 Gần đây, thuốc rememdesivir (có chất tương tự nucleotide khơng có đầu 3’-OH) phát triển thử nghiệm điều trị virus Z nhiều loại virus RNA khác a Hãy giải thích chế tác động thuốc b Đặc điểm virus RNA làm thuốc có hiệu cao? Đặc điểm đem lại ưu cho virus khơng? Giải thích Ý Nội dung Điểm Virus lây nhiễm vào tế bào hela chuyển gene, dơi cầy hương 0,25 Vì tế bào cho kết huỳnh quang vàng sau bổ sung virus kết pha trộn xanh đỏ (Dòng tế bào hela gốc, lợn gà chuột sau lây 0,25 nhiễm tin hiệu huỳnh quang đỏ chứng tỏ virus khơng lây nhiễm vào dòng tế bào này) Có Vì virus khơng thể lây nhiễm vào tế bào khơng biểu X xâm 0,25 nhập vào hầu hết tế bào biểu X - Virus trực tiếp sử dụng RNA (+) làm khuôn nguyên liệu tế bào chủ để dịch 0,25 mã thành phần virus vỏ capsid, gai glycoprotein… - Virus sử dụng enzyme RNA polymerase phụ thuộc RNA virus để tổng hợp RNA (-) từ RNA (+), RNA (-) sử dụng để làm khuôn tổng hợp RNA (+) 0,25 gene virus a Vì có chất tương tự nucleotide remedesivir dễ dàng gắn vào chuỗi 0,25 polynucleotide trình tổng hợp RNA dẫn đến ngừng tổng hợp RNA (do bổ sung thêm nucleotide thiếu đầu 3’-OH) → Ức chế tái gene virus (HS cần nêu ức chế trình tổng hợp RNA hệ gene virus điểm) b - Đặc điểm chung virus RNA (bao gồm virus Z) enzyme RNA 0,25 polymerase phụ thuộc RNA virus khơng có hoạt tính sửa sai - Đặc điểm đem lại lợi cho virus tần số đột biến cao → Dễ dàng 0,25 tiến hóa thành chủng kháng thuốc vơ hiệu hóa vaccine cũ Trang 10/11 Câu 10 (2,0 điểm) Đồ thị Hình 10.1 mơ tả thay đổi mức kháng thể người bị nhiễm SARS-CoV-2 Người ta vào có mặt kháng thể để làm test nhanh nhằm kiểm tra người nghi bị nhiễm SARS-CoV-2 Tại test nhanh dựa kháng thể thường có độ xác khơng cao? Hình 10.1 Có người nghi bị nhiễm SARS-CoV-2, họ lấy mẫu test nhanh kết Hình 10.2: Hình 10.2 C: Đối chứng G: IgG M: IgM Nếu vào kháng thể, khả cao người không bị nhiễm SARS-CoV-2, người dương tính với SARS-CoV-2? Ý Nội dung - Vì lấy mẫu test vào thời điểm ủ bệnh thường cho kết âm tính (Dựa vào sơ đồ từ ngày -14 đến ngày -7) - Nếu lấy mẫu trúng vào thời điểm từ ngày 14 trở lượng kháng thể giảm nên khả cho kết khơng xác - Có thể cho kết dương tính giả người lấy mẫu bị nhiễm virus khác - (I) âm tính khơng có kháng thể IgM IgG - (II) dương tính với IgG có kháng thể IgG, dễ nhầm lẫn với người khỏi bệnh - (III) dương tính với IgM có kháng thể IgM, nhầm lẫn với virus khác - (IV) dương tính với IgG IgM có kháng thể IgG IgM → người có khả mắc cao có IgG IgM Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 HẾT Trang 11/11 ... điểm) Để nghiên cứu trình ứng dụng thu sinh khối vi sinh vật loại sản phẩm khác nhau, người ta ni cấy hai lồi vi khuẩn Streptomyces rimosus (thu kháng sinh tetracylin) 1,0 1,0 Trang 8/11 Propionibacterium... thích hợp 30 0C Đường cong sinh trưởng loài vi khuẩn biến đổi hàm lượng sản phẩm thể Hình 8.1 Hình 8.2 Xác định đồ thị biểu diễn sinh trưởng loài vi khuẩn Giải thích Để thu sinh khối tối đa cần phải... thiết cho sinh trưởng vi khuẩn (làm ức 0,25 chế hoạt động vi khuẩn khác gia tăng khả cạnh tranh), thường tạo sau pha sinh trưởng kết thúc Do lượng tetracylin thường không thay đổi pha sinh trưởng

Ngày đăng: 19/10/2022, 09:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hãy cho biết mỗi vị trí I, II và III tương ứng với cấu trúc Hình 2.1 - HDC SINH HOC 10
y cho biết mỗi vị trí I, II và III tương ứng với cấu trúc Hình 2.1 (Trang 2)
Hình 2.2 Hình 2.3 - HDC SINH HOC 10
Hình 2.2 Hình 2.3 (Trang 2)
Hình 3 - HDC SINH HOC 10
Hình 3 (Trang 3)
- Chất ức chế cạnh tranh: có cấu tạo hóa học và hình dạng khá giống với cơ chất. - HDC SINH HOC 10
h ất ức chế cạnh tranh: có cấu tạo hóa học và hình dạng khá giống với cơ chất (Trang 4)
a. Đường nào ở Hình 5.2 thể hiện mơi trường có bổ sung VT và mơi trường có bổ sung BT? Giải thích - HDC SINH HOC 10
a. Đường nào ở Hình 5.2 thể hiện mơi trường có bổ sung VT và mơi trường có bổ sung BT? Giải thích (Trang 5)
Hình 5.3 - HDC SINH HOC 10
Hình 5.3 (Trang 6)
huỳnh quang. Hình 6 thể hiện tỉ lệ số tế bào - HDC SINH HOC 10
hu ỳnh quang. Hình 6 thể hiện tỉ lệ số tế bào (Trang 6)
định kiểu dinh dưỡng của các chủng vi khuẩn (A, B, C) từ bảng dữ liệu sau: - HDC SINH HOC 10
nh kiểu dinh dưỡng của các chủng vi khuẩn (A, B, C) từ bảng dữ liệu sau: (Trang 8)
Propionibacterium shermanii (thu vitamin B12) Hình 8.1 - HDC SINH HOC 10
ropionibacterium shermanii (thu vitamin B12) Hình 8.1 (Trang 9)
Đồ thị Hình 10.1 mô tả sự thay đổi mức   kháng   thể   của   người   bị   nhiễm SARS-CoV-2. - HDC SINH HOC 10
th ị Hình 10.1 mô tả sự thay đổi mức kháng thể của người bị nhiễm SARS-CoV-2 (Trang 11)
Hình 10.1 - HDC SINH HOC 10
Hình 10.1 (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w