1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Sinh học 10- NC

130 491 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Phần một Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân trang 1 Ngày soạn:19/7/2008 Ngày dạy: ……/… /2008 Lớp dạy: ………………. Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết 1 (bài 1) CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Phân biệt được các cấp tổ chức của vật chất sống từ thấp đến cao, trong đó các cấp cơ bản là: tế bào, cơ thể, quần thể, loài, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển. -Thấy được các cấp tổ chức sau bao giờ cũng có tổ chức cao hơn cấp trước đó. Mỗi cấp tổ chức của hệ thống sống đều có sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng. -Chứng minh được mỗi cấp của hệ thống sống đều là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh và tiến hóa. b/ Trọng tâm -Phân biệt các cấp tổ chức sống, trong đó tế bào là cấp cơ bản, sinh quyển là cấp tổ chức cao nhất. -Sự tương tác giữa các cấp tổ chức sống. -Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cấp tổ chức sống. -Hệ sống là hệ thống nhất, tự điều chỉnh. 2/ Kỹ năng -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hoạt động nhóm và tính khoa học, logic khi tìm hiểu về các cấp tổ chức sống. -Hệ thống hóa và khái quát hóa kiến thức. 3/ Thái độ Giáo dục cho học sinh về tính logic trong đời sống thực tiễn từ đó có những ứng dụng vào thực tiễn nhất là trong phương pháp học tập. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình 1 SGK. -Các bìa cứng: tế bào, cơ thể, hệ cơ quan, cơ quan, quần thể, quần xã, hệ sinh thái và các mũi tên. 2/ Học sinh -Chuẩn bị các kiến thức về các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra Giáo viên giới thiệu phương pháp học tập bộ môn và những yêu cầu trong quá trình dạy và học. 3/ Bài học -Giáo viên yêu cầu học sinh gắn các ô chữ, mũi tên để biểu thị mối quan hệ giữa các cấp độ của hệ thống sống, sau đó yêu cầu học sinh tự đánh giá trong quá trình học bài. Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân trang 2 Sau đó, giáo viên dẫn vào bài mới, giới thiệu chương trình sinh học lớp 10, nội dung phần một: Thế giới sống là một hệ thống vô cùng đa dạng và khác với hệ không sống ở nhiều đặc điểm, chủ yếu là tính tổ chức cao, trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Hệ sống là hệ mở, tự điều chỉnh và cân bằng động, có khả năng thích ứng với môi trường. Hoạt động 1: CẤP TẾ BÀO Mục tiêu: -Học sinh phải chỉ ra và giải thích được là cấp tổ chức cơ bản nhất trong tổ chức của thế giới sống. -Học sinh nêu được vai trò của cấp tế bào. Hoạt động của thầy – trò Nội dung GV nêu vấn đề: -Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của hệ thống sống? GV gợi ý: -Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên cơ thể sinh vật là gí? -Hoạt động sống của cơ thể diễn ra ở đâu? -Tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào? Giáo viên nhận xét, bổ sung. Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trang 6 để trả lời. GV cho ví dụ minh họa: + Ở động vật nguyên sinh, cơ thể chỉ gồm 1 tế bào thực hiện mọi chức năng. +Ở động, thực vật đa bào, quá trình hô hấp, quang hợp, phân chia đều diễn ra ở TB. -Tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào? HS: Tế bào được cấu tạo từ các phân tử (vô cơ, hữu cơ), đại phân tử, bào quan. I/ Cấp tế bào -Tế bào được cấu tạo từ các phân tử (vô cơ, hữu cơ), đại phân tử, bào quan. -Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. -Các hoạt động sống của cơ thể diễn ra tại tế bào. Hoạt động 2: CẤP CƠ THỂ Mục tiêu:-Học sinh chỉ ra được cấp cơ thể gồm mô, cơ quan, hệ cơ quan và nêu được sự tương quan giữa các đơn vị cấu tạo của cấp cơ thể. -Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể chúng có hoạt động sống được không? Tại sao? Học sinh quan sát hình 1 SGK trang 7 kết hợp với nội dung SGK, thảo luận trong II/ Cấp cơ thể -Cơ thể là cấp tổ chức có cấu tạo từ một hay nhiều tế bào, liên hệ chặt chẽ với nhau. Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân trang 3 nhóm: nếu tách khỏi cơ thể thì tim không co rút bơm máu, tuần hoàn máu thiếu sự điều chỉnh của các cơ quan khác như hô hấp, nội tiết, hệ thần kinh. Cấp cơ thể gồm: mô, cơ quan, hệ cơ quan. -Cấp cơ thể có tổ chức như thế nào? -Chức năng của mỗi thành phần trong cấp cơ thể là gì? HS mô tả chức năng của các thành phần trong cấp cơ thể. -Tại sao nói cơ thể là một thể thống nhất? Minh họa bằng một ví dụ? Hs thảo luận nhóm nhỏ để trả lời: Trong cơ thể có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong một hệ và giữa các hệ cơ quan với nhau. Ví dụ: khi ta vận động, hoạt động tiêu tốn nhiều năng lượng, thải nhiều chất cặn bã, tim đập nhanh để vận chuyển nhiều oxy và chất dinh dưỡng cho tế bào, hô hấp tăng để tăng oxy cho hệ tuần hoàn và tất cả đều được điều khiển bằng hệ thần kinh. -GV: Sinh vật sống trong môi trường luôn thay đổi  sinh vật phải thích nghi. Muốn tồn tại sinh vật phải thay đổi về cấu trúc để thích nghi. Sự phân hóa tế bào hình thành mô, cơ quan, hệ cơ quan và liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một cơ thể là điều tất yếu trong sự phát triển, tiến hóa của sinh giới.- -Cơ thể đơn bào: gồm một tế bào thực hiện nhiều chức năng. -Cơ thể đa bào: gồm nhiều tế bào có sự phân hóa về cấu tạo và chuy[...]... sinh, kí hình thức sinh sản sinh, cộng sinh GV yêu cầu học sinh khái quát những -Sinh sản bằng bào tử đặc điểm chung của giới nấm -Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y, … Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và bảng so sánh và khái quát CÁC NHÓM VI SINH VẬT Hoạt động 4: Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm chung của các nhóm vi sinh vật IV/ Các nhóm vi sinh vật -Vi sinh vật là gì? Vi sinh vật có những đặc... giới Khởi sinh, Nguyên sinh và Nấm 2/ Kỹ năng -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy, phân tích, so sánh II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên Phiếu học tập số 1 TÌM HIỂU GIỚI KHỞI SINH Vi khuẩn Vi khuẩn lam Vi sinh vật cổ Nơi sống Cấu tạo Dinh dưỡng Phiếu học tập số 2 ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA CÁC NHÓM TRONG GIỚI NGUYÊN SINH Động vật nguyên Thực vật nguyên Nấm nhầy sinh sinh Đặc điểm Dinh dưỡng Đại diện 2/ Học sinh HS... dưỡng, … GIỚI NGUYÊN SINH (PROTISTA) Hoạt động 2: Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm cơ bản của giới Nguyên sinh và phân biệt được các nhóm trong giới Nguyên sinh -Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu II/ Giới nguyên sinh sách giáo khoa và hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 02 trong 5 phút Các nhóm nghiên cứu và làm theo yêu cầu của phiếu học tập, đại diên các nhóm Giáo án sinh học 10 (nâng cao)... Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân trang 13 và phương thức dinh dưỡng như thế nào Để tìm hiểu vấn đề đó chúng ta đi vào bài 3: Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân trang 14 GIỚI KHỞI SINH (MONERA) Hoạt động 1: Mục tiêu: Học sinh nắm được những đặc điểm cơ bản của giới Khởi sinh Hoạt động của thầy - trò Nội dung I/ Giới khởi sinh Giáo... tế bào, hình thái tập tính, đời sống … của sinh vật -Đĩa hình về sự đa dạng trong tập tính sống của sinh vật 2/ Học sinh -Đọc trước yêu cầu SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra So sánh giới động vật và thực vật 2/ Bài học -Giáo viên giới thiệu tranh về sự đa dạng của các cấp tổ chức -Cho học sinh xem phim về sự đa dạng tập tính sống của sinh vật -Học sinh quan sát tranh, theo dõi phim và làm bài... những đặc điểm gì? Kể những sinh vật thuộc nhóm vi sinh vật? -Hãy cho biết vai trò của vi sinh vật đối với đời sống con người và hệ sinh thái? Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, hoạt -Vi sinh vật là những sinh vật nhỏ bé có động nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi kích thước hiển vi Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện -Đặc điểm của nhóm vi sinh vật: kiến thức +Kích thước hiển vi +Sinh trưởng nhanh +Phân bố... câu trả lời của học sinh để dẫn vào bài mới Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân trang 31 Hoạt động 1: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CẤU TẠO NÊN TẾ BÀO Mục tiêu: Học sinh biết được các nguyên tố cấu tạo nên tế bào; phân biệt được nguyên tố đa lượng và vi lượng cũng như vai trò của chúng Hoạt động của thầy – trò Nội dung I/ Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu... Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân trang 12 Ngày soạn: 20/7/2008 Ngày dạy: ……/… /2008 Lớp dạy: Tiết … (bài 3) GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Nêu được đặc điểm của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm -Phân biệt được đặc điểm các sinh vật thuộc VSV b/ Trọng tâm Các đặc... trưởng nhanh +Phân bố rộng, thích ứng cao với môi trường Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân trang 17 -Đại diện: vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, nấm men, virus, … -Vai trò: +Tham gia vào chu trình sinh địa hóa các chất trong tự nhiên +Sử dụng trong công nghệ sinh học để sản xuất kháng sinh, sinh khối, … Sự sắp xếp các sinh vật thuộc nhiều giới khác nhau vào VSV là có lí do lịch... dưỡng của thực vật -Học sinh nêu được các đặc điểm phù hợp với đời sống trên cạn của thực vật Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân trang 19 Hoạt động của thầy – trò Gv yêu cầu học sinh cho biết thực vật có những đặc điểm chung nào về mặt cấu tạo, dinh dưỡng Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời Nội dung I/ Đặc điểm chung của giới thực vật 1/ Cấu tạo -Gồm những sinh vật nhân thực, đa . viên giới thiệu phương pháp học tập bộ môn và những yêu cầu trong quá trình dạy và học. 3/ Bài học -Giáo viên yêu cầu học sinh gắn các ô chữ, mũi tên để. giữa các cấp độ của hệ thống sống, sau đó yêu cầu học sinh tự đánh giá trong quá trình học bài. Giáo án sinh học 10 (nâng cao) - Phạm Thành Nhân trang 2 Sau

Ngày đăng: 20/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Học sinh quan sát hình 1 SGK trang 7 kết hợp   với   nội   dung   SGK,   thảo   luận   trong  - GA Sinh học 10- NC
c sinh quan sát hình 1 SGK trang 7 kết hợp với nội dung SGK, thảo luận trong (Trang 3)
-Bảng 2.1 SGK. - GA Sinh học 10- NC
Bảng 2.1 SGK (Trang 7)
Bảng: Đặc điểm của sinh vật theo 5 giới Giới - GA Sinh học 10- NC
ng Đặc điểm của sinh vật theo 5 giới Giới (Trang 10)
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 3.2 SGK về sơ đồ các dạng nấm và chỉ ra  những  điểm   khác  nhau  giữa  nấm  men  và  nấm sợi. - GA Sinh học 10- NC
y êu cầu học sinh nghiên cứu hình 3.2 SGK về sơ đồ các dạng nấm và chỉ ra những điểm khác nhau giữa nấm men và nấm sợi (Trang 17)
-Hình thành hạt nhưng   chưa  được bảo vệ. - GA Sinh học 10- NC
Hình th ành hạt nhưng chưa được bảo vệ (Trang 22)
III/ Đa dạng giới thực vật - GA Sinh học 10- NC
a dạng giới thực vật (Trang 22)
-Tranh hình sách giáo khoa. - GA Sinh học 10- NC
ranh hình sách giáo khoa (Trang 42)
Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. - GA Sinh học 10- NC
c sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi (Trang 43)
-Là cấu hình của mạch polipeptit trong không gian, được giữ vững nhờ các liên kết hydrô giữa các axit amin gần nhau - GA Sinh học 10- NC
c ấu hình của mạch polipeptit trong không gian, được giữ vững nhờ các liên kết hydrô giữa các axit amin gần nhau (Trang 45)
-Là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian 3 chiều, tạo khối hình cầu. Cấu trúc này phụ thuộc tính chất của các nhóm (-R)   trong mạch polipeptit. - GA Sinh học 10- NC
h ình dạng của phân tử prôtêin trong không gian 3 chiều, tạo khối hình cầu. Cấu trúc này phụ thuộc tính chất của các nhóm (-R) trong mạch polipeptit (Trang 45)
-Hình 11.1, 11.2 và 11.3 sách giáo khoa. -Phiếu học tập - GA Sinh học 10- NC
Hình 11.1 11.2 và 11.3 sách giáo khoa. -Phiếu học tập (Trang 51)
Gv cho học sinh quan sát hình về cấu trúc phân tử ARN để học sinh nhận biết và  phân biệt được với ADN. - GA Sinh học 10- NC
v cho học sinh quan sát hình về cấu trúc phân tử ARN để học sinh nhận biết và phân biệt được với ADN (Trang 52)
axit picric hình kim màu vàng. Đáy ống nghiệm tạo kết tủa Trong mô có ion K - GA Sinh học 10- NC
axit picric hình kim màu vàng. Đáy ống nghiệm tạo kết tủa Trong mô có ion K (Trang 57)
-Quan sát tranh hình, thông tin phát hiện kiến thức. -Tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức. - GA Sinh học 10- NC
uan sát tranh hình, thông tin phát hiện kiến thức. -Tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức (Trang 74)
-Là hệ thống xoang hình ống nối tiếp từ lưới nội chất có hạt. - GA Sinh học 10- NC
h ệ thống xoang hình ống nối tiếp từ lưới nội chất có hạt (Trang 76)
Cho học sinh thực hiện bảng mô tả đặc điểm cấu trúc và chức năng của các bào quan: - GA Sinh học 10- NC
ho học sinh thực hiện bảng mô tả đặc điểm cấu trúc và chức năng của các bào quan: (Trang 78)
Các em hãy quan sát hình 18.1 trang 63 và 64 SGK, vận dụng những kiến thức vật  lý, hóa học để hoàn thành phiếu học tập. - GA Sinh học 10- NC
c em hãy quan sát hình 18.1 trang 63 và 64 SGK, vận dụng những kiến thức vật lý, hóa học để hoàn thành phiếu học tập (Trang 85)
hình 18.3 SGK. - GA Sinh học 10- NC
hình 18.3 SGK (Trang 88)
GV: Hóa tổng hợp là hình thức dinh dưỡng cacbon đầu tiên trên trái đất. - GA Sinh học 10- NC
a tổng hợp là hình thức dinh dưỡng cacbon đầu tiên trên trái đất (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w