bai 46, khai niem benh truuyen nhiem sinh hoc 10 nc

6 315 0
bai 46, khai niem benh truuyen nhiem sinh hoc 10 nc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường: THPT Châu Văn Liêm Giáo sinh: Dương Chí Trọng Lớp: 10A6 MS: 3060524 Tiết 3 Ngày: 05/04/2010 GVHD: Trần Lê Yến Phượng BÀI DẠY: BÀI 46. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I. MỤC TIỆU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, HS có thể: - Nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lây truyền và cách phòng tránh các bệnh này; - Trình bày được khái niệm miễn dịch. Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể; - Có ý thức trong việc phòng, chống các bệnh truyền nhiễm cho bản thân và cho cộng đồng. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp: Hỏi đáp kết hợp với diễn giảng - Phương tiện: bảng, sgk, sơ đồ. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Chuẩn bị: - Kiểm tra bài cũ: kể tên một số bệnh truyền nhiễm làm căn cứ vào bài - Vào bài: những căn bệnh trên được gọi là bệnh truyền nhiễm (BTN). Vậy bệnh truyền nhiễm là gì? Trong cơ thể của mỗi loài có cách đáp ứng lại như thế nào? 2. Trình bày tài liệu mới Nội dung TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khái niệm về bệnh truyền nhiễm 1. Khái niệm Cho một vài ví dụ: bệnh cảm, nhức đầu, ung thư, lao phổi, dại, sốt xuất huyết, AIDS, sars. Phân biệt những bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm? Bệnh không truyền nhiễm là: cảm, nhức đầu, ung thư. - Là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác. 2. Điều kiện gây bệnh: - Độc lực đủ mạnh - Số lượng đủ lớn - Con đường lây lan thích hợp 3. Phương thức lây nhiễm: - Đường hô hấp - Đường tiêu hoá - tiếp xúc trực tiếp Tại sao những bệnh này không gọi là bệnh truyền nhiễm? Bệnh truyền nhiễm là gì? Một con muỗi khi đốt bệnh nhân mắc bệnh AIDS, ngay sau đó đốt lấy người lành. Vậy người này có khả năng mắc bệnh AIDS không? tại sao? Không bị mắc bệnh do không đủ số lượng virut. Người bị AIDS khi dùng chung bữa với người lành, thì người lành có mắc bệnh không? Nếu một loại vi khuẩn lạ xâm nhập vào cơ thể nhưng không đủ sức để gây bệnh hay cơ thể phản ứng với vi khuẩn ấy tốt thì cơ thể cũng không bệnh. - Vậy một tác nhân muốn gây bệnh phải có những điều kiện nào? Dựa vào kiến thức đã biết về bệnh truyền nhiễm, phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm có thể là gì? Vì không truyền bệnh từ người này sang người khác. Là bệnh lây truyền từ cá thể này đến cá thể khác. Có thể có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này. Không. Vì đó không phải là con đường lây bệnh. Số lượng tác nhân phải lớn, con đường lây lan phải phù hợp và mần bệnh phải mạnh Hô hấp, tiếp xúc trực tiếp (vết cắn, vết trầy xước), tình dục không an toàn,mẹ sang con, tiêu hoá. ? ? ? - Truyền từ mẹ sang con 4. Tác nhân lây nhiễm: 5. Cách phòng tránh II. Miễn dịch 1. khái niệm Là sự tự bảo vệ đặc biệc của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể 2. Các loại miễn dịch a/ Miễn dịch không đặc hiệu - Mang tính bẩm sinh - Không phân biệt với từng loại kháng nguyên - Gồm các yếu tố bảo vệ tự nhiên như: Da và niêm mạc không cho vsv xâm nhập, dịch axit của dạ dày phá huỷ vsv mẫn cảm với axit, nước mắt nước tiểu rữa trôi vsv, đại thực bào, hệ lông mao…. Kể một số tác nhân lây nhiễm bệnh? Từ các con đường truyền bệnh, các em hãy nêu cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm là gì? Y/c HS hoàn thành bảng 46 - Treo và giảng về sơ đồ miễn dịch của cơ thể. Miễn dịch là gì? Y/c HS nêu một số bộ phận cơ quan cơ thể giúp chống lại sự xâm nhập của vsv. - Muỗi, virut, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, côn trùng, nấm…. Mang khẩu trang y tế, vệ sinh môi trường sống, vệ sinh ăn uống, rữa tay bằng xà phòng, diệt côn trùng gây bệnh, không quan hệ tình dục bừa bãi, cách ly khi cần thiết (không kỳ thị), vệ sinh cá nhân khi mang thai và không mang thai khi mắc bệnh…. Là sự tự bảo vệ của cơ thể với các tác nhân gây bệnh Da, màng nhầy, dịch tiêu hoá, nước bọt (lyzozyn), nước mắt, dịch mũi, dịch axit (âm đạo)… ? ? ? ? ? - gây viêm, hắc hơi, thực bào, sinh interfenron - không cần tiếp xúc trước với kháng nguyên - khi miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy b/ Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch được hình thành để đáp lại một cách đặc hiệu sự xâm nhập của kháng nguyên lạ. - Kháng nguyên: là prôtêin lạ khi đưa vào cơ thể có khả năng kích thích cơ thể tổng hợp chất đáp ứng miễn dịch, như: prôtêin lạ, chất độc động thực vật, các loại enzim…. - Kháng thể: là các globulin trong máu người và động vật có khả năng liên kết đặc hiệu với kháng nguyên kích thích sinh ra nó. Mối quan hệ của kháng nguyên và kháng thể: kháng nguyên kích thích tạo kháng thể và hoạt động theo nguyên tắc ống khoá và chìa khoá. - Miễn dịch dịch thể + Do tế bào lympho B tiết ra đưa vào thể dịch trong cơ thể hay các dịch do cơ thể tiết ra - Miễn dịch tế bào: + Có sự tham gia của lympho T độc + Thu gom mãnh vụn, giết vsv gây bệnh, thực bào các tế bào bị nhiễm bệnh - Làm rõ khái niệm kháng nguyên kháng thể - Có loài vsv tự gây cơ thể hình thành kháng thể đặc trưng gọi là kháng nguyên thực - Mỗi loại tế bào lympho T chỉ tạo ra 1 kháng thể. Tại sao trong các bệnh của virut gây ra, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ đạo - Virut tấn công vào tế bào nên tránh được các kháng thể ? III. INTERFERON (IFN) 1. Sự phát hiện: 2. Khái niệm: Là protein do tế bào cơ thể tiết ra để chống lại virut, chống lại ung thư và các protein lạ khác, nhằm tăng Tại sao với hệ thống miễn dịch cơ thể như vậy nhưng vẫn bị mắc bệnh? Cơ thể có số lượng lớn tế bào nhưng số lượng tế bào vsv trong và trên cơ thể lại lớn gấp đôi. Khi nào có sự suy yếu của cơ thể, hay tiếp xúc với vsv gây bệnh quá nhiều hoặc mầm độc mạnh, cơ thể không thể đáp ứng miễn dịch tốt, thì sẽ gây bệnh. - Năm 1935, findlay và callum đã nhận thấy khỉ không bị chết khi mắc bệnh sốt vàng mà trước đó nó đã mắc bệnh sốt. - Đưa bất cứ virut bất hoạt hay protein lạ nào vào cơ thể cũng điều tạo ra interferon, ngay cả một số vacxin bại liệt, ho gà, uốn ván, bạch hầu, độc tố vi khuẩn. Dựa vào sự phát hiện trên, các em cho biết interferon là gì? Phụ thuộc vào sức đề kháng của mỗi người, mỗi lứa tuối, điều kiện sống, mầm bệnh. Là chất do cơ thể tiết ra để chống lại các protein lạ ? ? ? cường sự miễn dịch cơ thể. 3. Tính chất - Protein, khối lượng lớn - bền trước nhiều loại enzim, trừ protease 4. Vai trò: - Không đặc hiệu với virut - Tính đặc hiệu loài 5. Con đường sản xuất - Cơ thể người: có 22 gen ở nhiều loại tế bào sản xuất được IFN: đại thực bào, lympho, nguyên bào, các tế bào miễn dịch trung tâm hay ngoại vi. - Sản xuất bằng lên men 3. Củng cố Hỏi một số câu hỏi trong sách giáo khoa. . Trường: THPT Châu Văn Liêm Giáo sinh: Dương Chí Trọng Lớp: 10A6 MS: 3060524 Tiết 3 Ngày: 05/04/2 010 GVHD: Trần Lê Yến Phượng BÀI DẠY: BÀI 46. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH. nhập của vsv. - Muỗi, virut, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, côn trùng, nấm…. Mang khẩu trang y tế, vệ sinh môi trường sống, vệ sinh ăn uống, rữa tay bằng xà phòng, diệt côn trùng gây. khi chúng xâm nhập vào cơ thể 2. Các loại miễn dịch a/ Miễn dịch không đặc hiệu - Mang tính bẩm sinh - Không phân biệt với từng loại kháng nguyên - Gồm các yếu tố bảo vệ tự nhiên như: Da và

Ngày đăng: 03/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan