Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
346,52 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -o0o - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA TPP ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên : Nguyễn Đức Đôn Mã sinh viên : 11130888 Lớp : QT KDTM 55.A Giáo viên : ThS.Trần Đức Hạnh Hà Nội, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG – TPP VÀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM2 1.1 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Một số nội dung Hiệp định TPP 1.1.2.1 Chính sách cạnh tranh 1.1.2.2 Nội dung phòng vệ thương mại .4 1.1.2.3 Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ 1.1.2.4 Nội dung Chương Môi Trường .8 1.1.3 Quy định riêng nông nghiệp hiệp định TPP 1.1.3.1 Xóa bỏ trợ cấp xuất nơng sản 1.1.3.2 An ninh lương thực 1.1.3.3 Không áp dụng tự vệ đặc biệt .9 1.1.3.4 Thương mại sản phẩm biến đổi gen .10 1.1.3.5 Thuế mặt hàng nông sản, chăn nuôi 10 1.2 Ngành Nông nghiệp Việt Nam .11 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển .11 1.2.1.1 Khái niệm 11 1.2.1.2 Lịch sử ngành Nông nghiệp Việt Nam .12 1.2.2 Vai trị ngành Nơng Nghiệp kinh tế Việt Nam 14 1.2.2.1 Đảm bảo an ninh lương thực phát triển nơng thơn 14 1.2.2.2 Đóng góp tích cực cán cân thương mại 15 1.2.2.3 Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị15 1.2.2.4 Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ 16 1.3 Sự cần thiết phải đánh giá tác động hiệp định TPP lên ngành nông nghiệp Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VN .17 2.1 Đặc điểm ngành nông nghiệp VN 17 2.1.1 Đặc điểm sản phẩm 17 2.1.2 Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ ngành Nông nghiệp 21 2.1.3 Tiêu chuẩn với mặt hàng nông nghiệp xuất 22 2.2 Thực trạng ngành Nông nghiệp Việt Nam .24 2.2.1 Thực trạng thành phần Nông nghiệp 24 2.2.1.1 Trồng trọt: 24 2.2.1.2 Chăn nuôi: 25 2.2.1.3 Lâm nghiệp: .25 2.2.1.4 Thủy sản: 26 2.2.2.Các vấn đề tồn trước hiệp định TPP có hiệu lực 27 2.2.2.1 An toàn vệ sinh thực phẩm .27 2.2.2.2 Thiếu vốn đầu tư FDI .28 2.2.2.3 Phương thức sản xuất .29 2.2.3 Sau TPP có hiệu lực 29 2.2.3.1 Các hội 29 2.2.3.2 Thách thức: .31 2.3 Đánh giá ngành nông nghiệp VN 33 2.3.1 Thành tựu 33 2.3.2 Hạn chế 35 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .37 3.1 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam 37 3.1.1 Những thuận lợi 37 3.1.1.1 Nhóm yếu tố bên 37 3.1.1.2 Nhóm yếu tố hỗ trợ từ bên ngoài: 37 3.1.1.3 Nhóm yếu tố thị trường, yếu tố bao gồm: 38 3.1.2 Những khó khăn 39 3.1.2.1 Nhóm yếu tố bên bao gồm yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên người: .39 3.1.3 Phương hướng phát triển ngành nông nghiệp VN 40 3.2 Một số giải pháp cho ngành nông nghiệp VN tham gia hiệp định TPP.42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TPP: Trans-Pacific Agreement Ý nghĩa Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương FTA: Free Trade Agreement RCEP: Regional Economic Partnership Hiệp định thương mại tự Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực VCUFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu AEC: ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN WTO: World Trade Organization Tổ chức thương mại giới FDI: Foreign direct investment Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước LỜI MỞ ĐẦU Hiện kinh tế giới đổi không ngừng Những thỏa thuận, hợp đồng làm ăn hay hiệp định song phương, đa quốc gia ký kết ngày nhiều, đáng ý hiệp định kinh tế TPP, FTA, RCEP… Mục đích hiệp định kinh tế nhằm giúp cho nước hiệp định/ thỏa thuận có lợi định từ nước khác để phát triển kinh tế Các hiệp định thường bao gồm ràng buộc ưu đãi quốc gia ký kết, nhằm bảo đảm quyền lợi chung hiệp định Một quốc gia muốn phát triển bắt kịp với quốc gia khác kinh tế thiếu hiệp định kinh tế này, Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Tính đến cuối năm 2015, Việt Nam tham gia vào nhiều hiệp định tự FTA khu vực, bật hiệp định lớn sau: WTO, TPP, AEC VCUFTA Việc tham gia hiệp định tạo hội lớn cho Việt Nam thâm nhập thị trường quốc tế, đồng thời tạo vơ số khó khăn quy định mà hiệp định áp dụng Vì hiệp định chi phối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải thay đổi để thích nghi với mơi trường quốc tế đầy khắc nghiệt Việt Nam từ trước đến vốn quốc gia có Nơng nghiệp ngành kinh tế chủ đạo, chiếm phần lớn GDP Để xác định hiệp định kinh tế có mang lại hiệu cho nước nhà hay khơng, ta cần xem xét dựa nhiều phương diện, trước hết phải đánh giá tác động hiệp định đến ngành kinh tế lớn Việt Nam – Nông nghiệp Cũng tiêu đề, viết xin đề cập đến: Tác động hiệp định TPP đến ngành Nông nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG – TPP VÀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP 1.1.1 Lịch sử hình thành Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương có tên tiếng Anh là: Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP, hiệp định/ thỏa thuận thương mại tự ký kết 12 nước vào ngày tháng năm 2016 Auckland, New Zealand sau năm đàm phán với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu ÁThái Bình Dương Thỏa thuận ban đầu nước Brunei, Chile, New Zealand Singapore ký vào ngày tháng 06/2005 có hiệu lực ngày 28 tháng 05/2006 Sau đó, thêm nước đàm phán để gia nhập, nước Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, Việt Nam Ngày 14 tháng 11, 2010, ngày cuối Hội nghị thượng đỉnh APEC Nhật Bản, lãnh đạo nước (8 nước Nhật Bản) tán thành lời đề nghị tổng thống Obama việc thiết lập mục tiêu đàm phán thuộc Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 diễn Hoa Kỳ Cho tới có 12 nước tham gia vào đàm phán TPP bao gồm New Zealand, Brunei, Chile, Singapore, Australia, Peru, Mỹ, Malaysia, Việt Nam, Canada, Mexico Nhật Bản Ngày tháng 10 năm 2015 Atlanta, Hoa Kỳ, tiến trình đàm phán hiệp định kết thúc thành công Trước đây, TPP biết đến với tên tiếng Anh Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) tổng thống Chile Ricardo Lagos, thủ tướng Singapore Goh Chok Tong thủ tướng New Zealand Helen Clark đưa thảo luận họp nhà lãnh đạo APEC diễn Los Cabos, Mexico Brunei nhanh chóng tham gia đàm phán vịng vào tháng 04 năm 2005 Sau vòng đàm phán này, hiệp định lấy tên Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPSEP P4) Mục tiêu ban đầu Hiệp định giảm 90% loại thuế xuất nhập nước thành viên trước ngày 01 tháng 01, 2006 cắt giảm không tới năm 2015 Đây thỏa thuận tồn diện bao qt tất khía cạnh hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, quy định xuất xứ, can thiệp, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ, sách quyền 1.1.2 Một số nội dung Hiệp định TPP Hiệp định TPP bao gồm nhiều quy định sách : Nội dung sách cạnh tranh, Dệt may, Thủy hải sản, Doanh nghiệp Nhà Nước, Lao động, Môi trường, Phòng vệ thương mại, Quy tắc xuất xứ… Bài viết xin đề cập số nội dung quan trọng hiệp định TPP Công Thương công bố: 1.1.2.1 Chính sách cạnh tranh Chương Chính sách cạnh tranh (CSCT) Hiệp định TPP gồm 09 Điều gồm: (i) Luật quan thực thi pháp luật cạnh tranh hành vi kinh doanh phản cạnh tranh, (ii) Thủ tục công thực thi pháp luật cạnh tranh, (iii) Quyền khởi kiện cá nhân, (iv) Hợp tác, (v) Hỗ trợ kỹ thuật, (vi) Bảo vệ người tiêu dùng, (vii) Minh bạch hóa, (viii) Tham vấn (ix) điều khoản việc không áp dụng chế giải tranh chấp Mục tiêu Chương CSCT hướng đến việc tạo lập đảm bảo khuôn khổ cạnh tranh bình đẳng khu vực thương mại tự do, ngăn chặn loại bỏ hành vi kinh doanh phản cạnh tranh thị trường, thúc đẩy hiệu kinh tế phúc lợi người tiêu dùng Do đó, nước thành viên có nghĩa vụ áp dụng luật cạnh tranh tất hoạt động thương mại lãnh thổ nước mình, dựa nguyên tắc minh bạch, công thủ tục tố tụng không phân biệt đối xử Tuy nhiên, thành viên TPP cho phép số trường hợp miễn trừ trình áp dụng luật cạnh tranh quốc gia thực mục tiêu sách lợi ích cơng Hiệp định cho phép doanh nghiệp có quyền khởi kiện yêu cầu quan cạnh tranh tiến hành điều tra nhằm ngăn chặn khắc phục hành vi vi phạm luật cạnh tranh quốc gia Đây điểm so với Hiệp định thương mại tự trước đây, yếu tố bổ sung cần thiết để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh không bị ảnh hưởng tiêu cực hành vi phản cạnh tranh thị trường Các thành viên TPP cam kết cho phép quan cạnh tranh xem xét ký kết thỏa thuận hợp tác chuyên môn phù hợp nhằm thúc đẩy thực thi pháp luật cạnh tranh cách hiệu khu vực thương mại tự do, khn khổ nguồn lực có sẵn Bên Các nội dung hợp tác bao gồm trao đổi thông tin, thông báo tham vấn vấn đề thực thi pháp luật cạnh tranh Bên cạnh đó, nước sẵn sàng tham gia hoạt động hỗ trợ kỹ thuật với mục đích chia sẻ kinh nghiệm trình xây dựng, thực thi luật sách cạnh tranh Chương CSCT khơng thuộc đối tượng điều chỉnh quy định giải tranh chấp Hiệp định TPP, nhiên nước thành viên tham vấn để xử lý quan ngại liên quan đến việc thực thi nội dung Chương 1.1.2.2 Nội dung phòng vệ thương mại Chương PVTM Hiệp định TPP gồm 02 Phần chính: (i) Các quy định biện pháp tự vệ (ii) Các quy định thuế chống bán phá giá chống trợ cấp Nhìn chung, Chương PVTM thúc đẩy minh bạch hóa quy trình thủ tục vụ kiện phịng vệ thương mại thơng qua việc đưa tiêu chuẩn thông lệ tốt không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ thành viên TPP WTO Trong điều khoản Biện pháp tự vệ toàn cầu, Hiệp định TPP đặt quy định biện pháp tự vệ toàn cầu theo hướng quyền nghĩa vụ bên phù hợp với Hiệp định Tự vệ WTO Tuy nhiên, Chương PVTM Hiệp định TPP bổ sung thêm quy định mang tính WTO+ áp dụng biện pháp tự vệ tồn cầu, nước thành viên loại trừ hàng hóa nhập từ nước thành viên TPP khác trường hợp hàng hóa nhập từ quốc gia khơng phải ngun nhân gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng Hiệp định TPP thiết lập Cơ chế tự vệ thời gian chuyển đổi, cho phép nước thành viên áp dụng biện pháp tự vệ thời gian chuyển đổi (thời gian tự hóa thương mại thành viên) lượng nhập gia tăng đột biến kết việc cắt giảm thuế theo Hiệp định gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Đây chế phổ biến Hiệp định thương mại tự mang tính chất “van an toàn” nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực đến ngành sản xuất nước trình tự hóa thương mại Quy định biện pháp tự vệ thời gian chuyển đổi Hiệp định xây dựng theo hướng chặt chẽ so với Hiệp định tự vệ WTO, hạn chế việc lạm dụng, đảm bảo minh bạch thông qua việc cho phép bên liên quan tiếp cận tài liệu cần thiết, đồng thời có hội thông báo trước biện pháp tự vệ áp dụng tham vấn sau biện pháp áp dụng Các biện pháp tự vệ áp dụng thời gian 02 năm trường hợp cần thiết gia hạn thêm 01 năm để ngăn chặn khắc phục thiệt hại nghiêm trọng Hiệp định TPP đưa quy định yêu cầu thành viên áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời phải có hình thức bồi thường thông qua thỏa thuận Đồng thời, thành viên không áp dụng nhiều biện pháp tự vệ tạm thời cho phép Hiệp định hàng hóa thời điểm Đối với quy định chống bán phá chống trợ cấp, nước thành viên TPP phải tuân thủ quy định nêu Hiệp định Chống bán phá giá Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng WTO Ngoài ra, nước thống Phụ lục thông lệ tốt (best practices) liên quan đến thủ tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp 1.1.2.3 Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ a Về quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ cho mặt hàng tân trang (remanufactured goods): cho phép sử dụng nguyên phụ liệu thu từ việc tháo dỡ hàng qua sử dụng, xử lý, làm đưa điều kiện hoạt động tốt coi ngun phụ liệu có xuất xứ (khơng cần đáp ứng PSR) dùng để lắp ráp, sản xuất hàng tân trang Quy tắc hàng hóa: áp dụng cho hàng hóa phân loại theo Quy tắc (c) Quy tắc chung diễn giải Hệ thống hài hịa với linh hoạt cho phép hàng hóa khơng có xuất xứ chiếm 10% trị giá hàng hóa