MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.KHÁI NIỆM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰA VÀO QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG, HIỆN ĐẠI 2.Nội dung quản lý chất lượng 3.Quy định của nhà nước có liên quan tới vệ sinh an toàn thực phẩm 12 II.Thực trạng quản lý chất lượng của nhóm doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo địa bàn hà nội .18 1.phân tích số liệu thứ cấp của các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo địa bàn hà nội 19 2.Phân tích yếu tố bản của hệ thống chất lượng đối với nhóm doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo địa bàn hà nội,làm rõ ưu nhược 27 III.Đánh giá, nguyên nhân và giải pháp 31 IV.Kết luận 32 V.Tài liệu tham khảo 33 LỜI NĨI ĐẦU Hịa chung với khí thế thi đua sản xuất phát triển kinh tế của đất nước năm gần Hà Nội đạt được thành tựu đáng ghi nhận Trong đó đóng góp vào sự phát triển của thủ đô phải kể tới đóng góp của ngành sản xuất bánh kẹo một ngành công nghiệp chủ chốt của Hà Nội.Tuy nhiên công tác quản lý chất lượng của các doanh nghiệp này là một vấn đề đáng quan tâm chất lượng sản phẩm liên quan tới lịng tin của người tiêu dùng và sự sớng cịn của doanh nghiệp.Việc thực trạng quản lý chất lượng, nguyên nhân thành công thất bại và đề xuất giải pháp cho công tác quản lý chất lượng cần phải được tiến hành thường xuyên và liên tục.Có doanh nghiệp mới phát triển bền vững có sức cạnh tranh và đóng góp vào sự phát triển của thủ đô.Chính mục đích của đề án này nhằm mục tiêu chính là nêu thực trạng quản lý chất lượng của nhóm doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo qua đó để thấy được ưu nhược của doanh nghiệp,chỉ nguyên nhân thành công, thất bại Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thắm giúp cho em hoàn thành đề án Đề án được hoàn thiện một thời gian ngắn chắn không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế, mong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.KHÁI NIỆM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰA VÀO QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG, HIỆN ĐẠI a.Khái niêm và vai trò của quản lý chất lượng * quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng.Hoạt động quản lý lĩnh vực này được gọi là quản lý chất lượng.Hiện tồn các quan điểm khác quản lý chât lượng Theo GOST 15467-70 quản lý chất lượng là xây dựng đảm bảo và trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm thiết kế ,chế tao,lưu thông ,và tiêu dùng, điều này được thức hiện cách kiểm tra chất lượng có hệ thống ,cũng tác động hướng tới đích các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Theo A.G.Robertson một chuyên gia người Anh chất lượng cho rằng: “Quản lý chất lượng được xác định là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự phới hợp cố gắng của các đơn vị khác để trì tăng cường chất lượng các tở chức thiết kế,sản xuất cho đảm bảo sản xuất có hiệu quả nhất,đồng thời cho phép thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng.” Theo A.V.feigenbum,nhà khoa học người mỹ cho rằng: Quản lý chất lượng là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu quả của hoạt động khác một tổ chức(một đơn vị kinh tế)chịu trách nhiệm triển khai các tham sớ chất lượng ,duy trì mức chất lượng đạt được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêu dùng sản phẩm một cách kinh tế nhất,thỏa mãn cầu của tiêu dùng Trong các tiêu chuẩn công nghiệp nhật bản (JIT)xác định:quản trị chất lượng là hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hàng hóa có chất lượng cao hoặc đưa dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng Giáo sư,tiến sỹ kaoru ishikawa,một chuyên gia nổi tiếng lĩnh vực quản lý chất lượng của nhật bản đưa định nghĩa quản lý chất lượng có nghĩa là : nghiên cứu triển khai ,thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm có chất lượng,kinh tế nhất,có ích lợi nhất cho người tiêu dùng và cũng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng Philip crosby,một chuyên gia người mỹ chất lượng định nghĩa quản lý chất lượng nghĩa là:một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế iso 9000 cho rằng:quản lý chất lượng là một hoạt động có chức quản lý chung nhằm mục đích đề chính sách ,mục tiêu,trách nhiệm và thực hiện chúng các biện pháp hoạch định chất lượng,kiểm soát chất lượng ,đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ một hệ thống chất lượng Như biết được một số khái niệm quản lý chất lượng của một số học giải hàng đầu thế giới,vậy quản lý chất lượng có vai trò thế nào? *Vai trò của quản lý chất lượng Quản lý chất lượng không là một bộ phận hữu của quản lý kinh tế mà quan trọng nó là một bộ phận hợp thành của quản trị kinh doanh.Khi kinh tế và sản xuất-kinh doanh phát triển quản trị chất lượng càng đóng vai trò quan trọng và trở thành nhiệm vụ bản thiếu được của doanh nghiệp và xã hội Cụ thể tầm quan trọng của quản lý chất lượng được quyết định bởi: - Vị trí của công tác quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh.bởi theo quan niệm hiện đại quản trị chất lượng chính là quản lý có chất lượng,là quản lý toàn bợ quá trình sản x́t -kinh doanh - Tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm đối với phát triển kinh tế ,đời sống của người dân và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Đối với kinh tế q́c dân đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ,sẽ tiết kiệm được lao động xã hội sử dụng hợp lý tài nguyên sức lao động công cụ lao động,tiền vốn…nâng cao chất lượng có ý nghĩa tương tự tăng sản lượng mà lại tiết kiệm được lao động Như cũng có thể hiểu là nâng cao chất lượng sản phẩm cũng có nghĩa là tăng suất + Đối với người tiêu dùng đảm bảo nâng cao chất lượng sẽ thỏa mãn được yêu cầu của người tiêu dùng,tiết kiệm được cho tiêu dùng và góp phần cải thiện nâng cao chât lương c̣c sớng,tạo lịng tin và sự ủng hộ của người tiêu dùng với người sản xuất b.Triết lý về chất lượng và quản lý chất lượng của các học giả hàng đầu thế giới Các học giả nổi tiếng thế giới chất lượng và quản lý chất lượng là W.edward deming,joseph juran,armand feigenbaum,philip crosby, ishikawa, taguchi - Theo W.edward deming ông coi chất lượng và hiệu śt tăng đợ biến đợng giảm ,vì mọi vật biến đợng nên cần sử dụng phương pháp thống kê điều khiển chất lượng Deming đọng triết lý của thành 14 điểm 1.Tạo sự nhất quán mục đích hướng tới cải tiến sản phẩm dịch vụ 2.Nắm bắt các triết lý mới 3.Loại bỏ sự phụ thuộc vào kiểm nghiệm sản phẩm và dịch vụ để đạt được chất lượng 4.Mua vật liệu nếu có người cung cấp đó có quy trình có chất lượng chấm dứt việc ban thưởng cho doanh nghiệp sở dựa vào phiếu giá 5.Sử dụng các phương pháp thớng kê để tìm các điểm trục trặc và không ngừng cải tiến hệ thống 6.Thực hiện trợ giúp theo phương pháp hiện đại đối với việc đào tạo tai chỗ 7.Thực thi các phương pháp giám sát hiện đại 8.Phá tan sự sợ hãi 9.Xóa bỏ sự ngáng trở các phòng ban 10.Loại bỏ các mục tiêu có tính số lượng 11.Xem xét các tiêu chuẩn công việc để đảm bảo chất lượng 2.Xóa bỏ các ngăn cản hạn chế lòng tự hào của người thợ 13.Thực thi các chương trình nghiêm chỉnh để đào tạo cho người các kĩ mới 14.Hình thành bộ máy ở tầm quản trị cấp cao để ngày đẩy mạnh việc thực hiện 13 điểm -Theo học giả joseph juran ông cho quản lý chất lượng liên quan tới quy trình bản: Kế hoạch hóa chất lượng Quản lý chất lượng Cải tiến chất lượng +Kế hoạch hóa chất lượng:tức là phải nhận dạng khách hàng ,khách hàng là bất kì mợt người nào tác đợng lên quy trình Khách hàng bao gồm cả khách hàng bên và khách hàng bên ngoài tiếp đó phải phát triển hàng hóa để đáp ứng được nhu cầu đó,hình thành nên các mục tiêu chất lượng với chi phí thấp nhất có thể.Tiếp đó là thiết kế quy trình và ći là quy trình được chuyển cho người vận hành cách kéo họ tham gia vào việc lập kế hoạch và đào tạo họ đầy đủ +Quản lý chất lượng được nhằm vào các yếu tố bản cần được quản lý,tức là các yếu tố này cần được quản lý +Cải tiến chất lượng:được thực hiện tiếp theo cách chúng minh sự sự cần thiết phải cải tiến chất lượng và thiết lập các dự án cải tiến cụ thể -Theo philip crosby,ông đưa quan niệm “không có sai lỗi”phát triển vào đầu năm 60 ông phụ trách vấn đề chất lượng của nhiều dự án tên lửa và sau với với cương vị giám đốc chất lượng của công ty bưu tín điện thoại quốc tế ITT Crosby phát biểu quan điểm chất lượng của ông với nội dung xác thực của quản lý chất lương sau: +Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu +Chất lượng là sự phòng ngừa.đó là kết quả của sự đào tạo,của nguyên tắc của ví dụ của sự lãnh đạo… +Tiêu chuẩn thực hiện chất lượng là lỗi zero.các lỗi sai dung thứ.đo chất lượng là giá của sự không phù hợp Để cải tiến chất lượng,crosby đưa chương trình gờm 14 điểm sau: 1.Làm rõ quyết tâm của lãnh đạo đối với quản lý chât lượng 2.Thiết lập các tổ cải tiến chất lượng có đại diện của mỡi phịng ban tham gia 3.Xác định xem sai hỏng,khuyết tật chất lượng hiện có và tiềm tàng nằm ở đâu 4.Đo các chi phí cho chất lượngvà sử dụng việc làm này một công cụ quản lý 5.Nâng cao ý thức trách nhiệm và mối quan tâm của mọi thành viên 6.Hành động giải quyết sai hỏng,khuyết tật phát hiện ở các bước 7.Lập ban phụ trách chương trình khơng có sai hỏng 8.Đào tạo kiểm sát viên để họ thực hiện tích cực phần trách nhiệm của mìnhtrong chương trình cải tiến chất lượng 9.Tở chức ngày không có sai hỏngđể mọi thành viên thấy rõ là có sự thay đổi 10.Khuyến khích các ca nhân đề mục tiêu đề mục tiêu cải tiến cho bản thân và cho nhóm của 11.Khuyến khích các nhân viên thông báo cho lãnh đạo quản lý biết nhửng trỏ ngại họ gặp phải 12.Công nhận hoan nghênh tham gia 13.Tổ chức các hoạt động chất lượng 14.Lập lại tất cả các bước để nhấn mạnh chương trình cải tiến chất lượng khơng chấm dứt 2.Nội dung quản lý chất lượng a.Các nguyên tắc của quản lý chất lượng -Nguyên tắc 1: Định hướng bởi khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của và thế cần hiểu các nhu cầu hiện và tương lai của khách hàng, để khơng đáp ứng mà cịn phấn đấu vượt cao sự mong đợi của họ -Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ mục đích và đường lối của doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo và trì môi trường nội bộ doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người việc đạt các mục tiêu của doanh nghiệp -Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ với hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp -Nguyên tắc 4: Quan điểm quá trình Kết quả mong ḿn sẽ đạt được một cách hiệu quả các nguồn và các hoạt động có liên quan được quản lý một quá trình -Ngun tắc 5: Tính hệ thớng Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn đới với các mục tiêu đề sẽ đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp -Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp.Muốn có được khả cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến -Nguyên tắc 7: Quyết định dựa sự kiện Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý và hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa việc phân tích liệu và thông tin -Nguyên tắc 8:Quan hệ hợp tác có lợi người cung ứng Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mỗi quan hệ tương hỗ có lợi sẽ lực của cả hai bên để tạo giá trị b Một số phương pháp quản lý chất lượng Kiểm tra chất lượng Một phương pháp phổ biến nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm phùu hợp với quy định là cách kiểm tra các sản phẩm và chi tiết bộ phận nhằm sàng lọc và loại bất cứ bộ phận nào không đảm bảo tiêu chuẩn hay quy cách kỹ thuật Đầu thế kỷ 20, việc sản xuất với khối lượng lớn trở nên phát triển rộng rãi, khách hàng yêu cầu ngày càng cao chất lượng và sự cạnh tranh các sở sản xuất chất lượng càng ngày càng mãnh liệt Các nhà công nghiệp nhận kiểm tra không phải là cách đảm bảo chất lượng tốt nhất Theo định nghĩa, kiẻm tra chất lượng là hoạt động đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính Như kiểm tra là một sự phân loại sản phẩm được chế tạo Vào năm 1920, người ta bắt đầu trọng đến quá trình trước đó, là đợi đến khâu ći mới tiến hành sàng lọc sản phẩm Khái niệm kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC) đời Kiểm soát chất lượng Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng Để kiểm soát được chất lượng công ty phải kiểm soát được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo chất lượng Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất sản phẩm khuyết tật Kiểm soát chất lượng là kiểm soát các yếu tố sau đây: - Con người; - Phương pháp và quá trình; - Đầu vào; - Thiết bị; - Mơi trường QC đời Mỹ, rất đáng tiếc là các phương pháp này được áp dụng mạnh mẽ lĩnh vực quân sự và không được các công ty Mỹ áp dụng +Thứ ba: Dây chuyền công nghệ sản xuất bánh kẹo của các doanh nghiệp khá hiện đại và đồng đều, được nhập khẩu từ các quốc gia nổi tiếng sản xuất bánh kẹo công nghệ cho bánh phủ socola (Hàn quốc) công nghệ bánh quy (Đan mạch, Anh, Nhật)… +Thứ tư: Việt Nam là một thị trường tiềm với tốc độ tăng trưởng cao (10-12%) so với mức trung bình khu vực (3%) và trung bình của thế giới (1-1,5%) Nguyên nhân là do, mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân của Việt Nam hiện khá thấp (1,8 kg/người/năm) so với trung bình của thế giới là 2,8kg/người/năm Chính vậy,chúng ta nhìn lại cơng tác quản lý chất lượng của các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo thời gian vừa qua 1.phân tích số liệu thứ cấp của các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo địa bàn hà nội Dưới là thông tin của một số doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo Hà Nội: A.công ty bánh kẹo hải hà Giới thiệu chung HHC được thành lập năm 1960, với tiền thân là xưởng sản xuất nước mắm và magi Cho đến nay, HHC trở thành một doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất VIệt Nam với sản lượng trung bình hàng năm 15.000 tấn Về cấu sản phẩm, kẹo các loại là dòng sản phẩm chủ lực của HHC nhiều năm, với doanh thu chiếm khoảng 76% cấu doanh thu của cả Công ty Cho đến nay, HHC chiếm 6,5% thị phần cả nước tính theo doanh thu, sau KDC và BBC; và là doanh nghiệp sản xuất kẹo lớn thứ Việt nam, chiếm 14% thị phần kẹo cả nước, sau BBC 19