1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm toán đạo đức nghề nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN VIÊN 1.1 Khái niệm vai trò đạo đức nghề nghiệp kiểm toán 1.1.1 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp kiểm toán .2 1.1.2 Vai trị đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn 1.2 Chuẩn mực kiểm toán quy định đạo đức nghề nghiệp .3 1.2.1 Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam VSA 200 – Mục tiêu nguyên tắc chi phối kiểm tốn báo cáo tài .3 1.2.2 Nghị định 105/NĐ – CP Chính phủ kiểm tốn độc lập .6 1.2.3 Thông tư 64 – Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 105/2004/ NĐ-CP ngày 30/03/2004 Chính phủ kiểm tốn độc lập .7 1.2.4 Quyết định 87/2005/QĐ-BTC Bộ Tài ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp .8 1.3 Nội dung nguyên tắc chuẩn mực kiểm toán đạo đức nghề nghiệp 1.3.1 Tính độc lập 1.3.2 Tính trực .10 1.3.3 Tính khách quan 11 1.3.4 Năng lực chun mơn tính thận trọng 12 1.3.5 Tính bảo mật 12 1.3.6 Tư cách nghề nghiệp 13 1.3.7 Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn 14 1.4 Trường hợp áp dụng chuẩn mực kiểm toán .15 1.4.1 Các Nguy 15 1.4.2 Các biện pháp bảo vệ 17 PHẦN 2:THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 21 2.1 Các yêu cầu việc xây dựng chuẩn mực Đạo đức kiểm toán Việt Nam .21 Kiểm toán đạo đức nghề nghiệp 2.1.1 Phải hịa nhập với thơng lệ phổ biến kiểm tốn quốc tế sở ngun lí chung, kĩ thuật chung kiểm toán, đồng thời phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đặc biệt truyền thống văn hóa, đạo đức đặc điểm quản lí chung có liên quan 21 2.1.2 Cần hoạch định rõ khung pháp lí chung quan kệ với khung pháp lí cụ thể kiểm tốn 22 2.1.3 Chuẩn mực cần xây dựng đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, bảo đảm tính toàn diện khả thi cao 22 2.2 Thực tiễn áp dụng chuẩn mực kiểm toán đạo đức nghề nghiệp Việt Nam 23 2.2.1 Quá trình áp dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán Việt Nam .23 2.2.2 Nhân tố ảnh hưởng tới trình áp dụng chuẩn mực 25 PHẦN 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 28 3.1 Xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm tốn đạo đức nghề nghiệp phải có khả ứng dụng cao thực tiễn công tác Việt Nam .28 3.2 Tổ chức kiểm tra q trình kiểm tốn .28 3.3 Xoay vịng cơng ty kiểm toán 29 3.4 Nâng cao lực chuyên môn nghề nghiệp 29 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Kiểm toán đạo đức nghề nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi tất yếu ngành nghề Đặc biệt nghề có ảnh hưởng lớn tới cộng đồng nghề kiểm tốn Chính việc đề tiêu chuẩn, chuẩn mực quy định đạo đức nghề nghiệp với Kiểm tốn từ tìm giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp KTV điều cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán, tin cậy báo cáo kiểm toán đến với người đọc Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu chuyên đề tự chọn mà thầy Viện Kế tốn – kiểm tốn đề cập, em định tìm hiểu sâu đề tài “Chuẩn mực kiểm toán đạo đức nghề nghiệp Việt Nam ” Từ hồn thiện hiểu biết nắm rõ yêu cầu trở thành KTV thời gian tới Chuyên đề phần mở đầu kết luận có kết cấu sau: Phần 1: Lý luận chung đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên Phần 2: Thực trạng việc áp dụng chuẩn mực kiểm toán đạo đức nghề nghiệp Việt Nam Phần 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao việc thực chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Việt Nam Do trình độ hiểu biết thời gian có hạn nên viết tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, góp ý cô giáo Em xin chân thành cám ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Kiểm toán đạo đức nghề nghiệp PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TỐN VIÊN 1.1 Khái niệm vai trị đạo đức nghề nghiệp kiểm toán 1.1.1 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp kiểm toán “ Đạo đức nghề nghiệp quy tắc để hướng dẫn cho thành viên ứng xử hoạt động cách trung thực, phục vụ cho lợi ích chung nghề nghiệp xã hội” Trong nghề kế tốn nói chung kiểm tốn nói riêng, vấn đề đạo đức nghề nghiệp ln đặt lên hàng đầu Vì thế, điều lệ đạo đức nghề nghiệp phải xác định rõ ràng, công bố, trở thành yêu cầu bắt buộc nghề kiểm toán, để mặt giúp quản lý giám sát chặt chẽ KTV, mặt khác giúp cho công chúng hiểu biểt chúng, để qua họ có quyền đòi hỏi đánh giá hành vi đạo đức cuả KTV Nói cách khác, bên cạnh luật pháp với luật pháp, việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp giúp cho thành viên ln trì thái độ nghề nghiệp đắn, giúp bảo vệ nâng cao uy tín nghề nghiệp cho nghề kiểm tốn xã hội, tạo nên bảo đảm chất lượng cao dịch vụ cung ứng cho khách hàng xã hội Các quy định đạo đức nghề nghiệp cho người hành nghề kiểm tốn hình thành mối liên hệ nghề nghiệp môi trường xã hội Các quy định đạo đức nghề nghiệp thường tìm thấy chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quy định luật pháp Dù hai đề cập đến vần đề đạo đức nghề nghiệp cách thức ban hành nội dung có điểm khác 1.1.2 Vai trò đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn Hoạt động kiểm tốn cơng việc phức tạp, có tính chất pháp lý cao Do vậy, địi hỏi kiểm tốn viên phải tn thủ quy tắc nghề nghiệp tiến hành kiểm toán Các quy tắc nghề nghiệp xây dựng dựa sở đúc kết kinh nghiệm từ thực tế hoạt động kiểm tốn Q trình đúc kết kinh nghiệm Kiểm toán đạo đức nghề nghiệp xây dựng lên hệ thống chuẩn mực kiểm toán Để hoạt động kiểm tốn thực có hiệu cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện chuẩn mực Yêu cầu đạo đức nghề nghiệp yêu cầu quan trọng kiểm tốn viên, chuẩn mực có tính chất hướng dẫn đồng thời bắt buộc kiểm toán viên phải tuân thủ thực kiểm tốn Vì vậy, cần phải xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán nhằm hướng dẫn cụ thể cho kiểm toán viên tiến hành kiểm toán Khi hệ thống chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán xây dựng hồn thiện, giúp kiểm tốn viên thực tốt nhiệm vụ chức nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán 1.2 Chuẩn mực kiểm toán quy định đạo đức nghề nghiệp 1.2.1 Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam VSA 200 – Mục tiêu nguyên tắc chi phối kiểm toán báo cáo tài VSA 200 ban hành theo định số 120/1999/ QĐ- CP (ngày 27 tháng năm 1999 Bộ Tài chính) Được nêu VSA 200, nguyên tắc chi phối kiểm toán báo cáo tài chính, gồm: - Tuân thủ pháp luật Nhà nước - Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp - Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán - Kiểm tốn viên phải có thái độ hồi nghi mang tính nghề nghiệp 14 Kiểm tốn viên phải ln ln coi trọng chấp hành pháp luật Nhà nước q trình hành nghề kiểm tốn 15 Kiểm tốn viên phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán, sau: a) Độc lập Kiểm tốn đạo đức nghề nghiệp b) Chính trực c) Khách quan d) Năng lực chun mơn tính thận trọng e) Tính bí mật f) Tư cách nghề nghiệp g) Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn 16 Độc lập: Độc lập nguyên tắc hành nghề kiểm tốn viên Trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên phải thực không bị chi phối tác động lợi ích vật chất tinh thần làm ảnh hưởng đến trung thực, khách quan độc lập nghề nghiệp Kiểm tốn viên khơng nhận làm kiểm tốn cho đơn vị mà có quan hệ kinh tế quyền lợi kinh tế góp vốn cổ phần, cho vay vay vốn từ khách hàng, cổ đông chi phối khách hàng, có ký kết hợp đồng gia công, dịch vụ, đại lý tiêu thụ hàng hố, Kiểm tốn viên khơng nhận làm kiểm tốn đơn vị mà thân có quan hệ họ hàng thân thuộc (như bố, mẹ, vợ, chồng, cái, anh chị em ruột) với người máy quản lý (Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, trưởng, phó phịng người tương đương) đơn vị kiểm tốn Kiểm tốn viên khơng vừa làm dịch vụ kế toán (như trực tiếp ghi chép, giữ sổ kế toán lập báo cáo tài chính) vừa làm dịch vụ kiểm tốn cho khách hàng Trong q trình kiểm tốn, có hạn chế tính độc lập kiểm tốn viên phải tìm cách loại bỏ hạn chế Nếu khơng loại bỏ kiểm tốn viên phải nêu rõ điều báo cáo kiểm toán Kiểm tốn đạo đức nghề nghiệp 17 Chính trực: Kiểm tốn viên phải thẳng thắn, trung thực có kiến rõ ràng 18 Khách quan: Kiểm tốn viên phải công bằng, tôn trọng thật không thành kiến, thiên vị 19 Năng lực chuyên môn tính thận trọng: Kiểm tốn viên phải thực cơng việc kiểm tốn với đầy đủ lực chun mơn cần thiết, với thận trọng cao tinh thần làm việc chun cần Kiểm tốn viên có nhiệm vụ trì, cập nhật nâng cao kiến thức hoạt động thực tiễn, môi trường pháp lý tiến kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu cơng việc 20 Tính bí mật : Kiểm tốn viên phải bảo mật thơng tin có q trình kiểm tốn, khơng tiết lộ thông tin chưa phép người có thẩm quyền, trừ có nghĩa vụ phải cơng khai theo yêu cầu pháp luật phạm vi quyền hạn nghề nghiệp 21 Tư cách nghề nghiệp: Kiểm toán viên phải trau dồi bảo vệ uy tín nghề nghiệp, khơng gây hành vi làm giảm uy tín nghề nghiệp 22 Tuân thủ chuẩn mực chun mơn: Kiểm tốn viên phải thực cơng việc kiểm tốn theo kỹ thuật chuẩn mực chuyên môn qui định chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế Việt Nam chấp nhận) quy định pháp luật hành 23 Kiểm toán viên phải tuân thủ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam chuẩn mực kiểm toán quốc tế Việt Nam chấp nhận Các chuẩn mực kiểm toán qui định nguyên tắc, thủ tục hướng dẫn thể thức áp dụng nguyên tắc thủ tục liên quan đến kiểm tốn báo cáo tài 24 Kiểm tốn viên phải có thái độ hồi nghi mang tính nghề nghiệp trình lập kế hoạch thực kiểm tốn phải ln ý thức tồn tình dẫn đến sai sót trọng yếu báo cáo tài Ví dụ: Khi nhận giải trình Giám đốc đơn vị, kiểm tốn viên khơng Kiểm tốn đạo đức nghề nghiệp thừa nhận giải trình đúng, mà phải tìm chứng cần thiết chứng minh cho giải trình 1.2.2 Nghị định 105/NĐ – CP Chính phủ kiểm toán độc lập Nghị định ban hành ngày 30 tháng năm 2004 quy định kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán, giá trị kết kiểm toán, trường hợp kiểm toán bắt buộc quy định khác liên quan đến hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thống quản lý hoạt động kiểm toán độc lập, xác định quyền trách nhiệm đơn vị kiểm toán doanh nghiệp kiểm tốn, bảo vệ lợi ích cộng đồng quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư, đảm bảo cung cấp thơng tin kinh tế, tài trung thực, hợp lý, công khai, đáp ứng yêu cầu quản lý quan nhà nước, doanh nghiệp cá nhân Nghị định gồm phần: Phần I: Các quy định chung Phần II: Các quy định cụ thể cho kiểm toán viên Tiêu chuẩn Kiểm toán viên Điều kiện Kiểm tốn viên hành nghề Những người khơng đăng kí hành nghề kiểm tốn độc lập Quyền kiểm toán viên hành nghề Trách nhiệm kiểm toán viên hành nghề Các trường hợp kiểm toán viên hành nghề khơng thực kiểm tốn Những hành vi nghiêm cấm kiểm toán viên hành nghề Phần 3: Các quy định doanh nghiệp Kiểm toán Bao gồm nội dung: - Điều kiện thành lập doanh nghiệp kiểm toán Kiểm toán đạo đức nghề nghiệp - Chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán - Các loại hình dịch vụ cung cấp - Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kiểm toán - Trách nhiệm doanh nghiệp kiểm toán - Các truờng hợp doanh nghiệp kiểm tốn khơng thực kiểm tốn - Những hành vi nghiêm cấm doanh nghiệp kiểm tốn 1.2.3 Thơng tư 64 – Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 Chính phủ kiểm tốn độc lập Thơng tư Bộ tài ban hành ngày 29 tháng năm 2004 nhằm hướng dẫn thực số điều Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ban hành ngày 30 tháng năm 2004 Các nội dung thơng tư: a) Các quy định chung về: - Quyền đơn vị kiểm toán - Yêu cầu thay đổi kiểm toán viên hành nghề người chịu trách nhiệm ký báo cáo kiểm toán - Quyền tham gia tổ chức nghề nghiệp - Các doanh nghiệp phải kiểm toán bắt buộc b) Quy định cụ thể: - Tiêu chuẩn kiểm toán viên - Điều kiện hành nghề kiểm toán viên - Yêu cầu cập nhật kiến thức hàng năm Kiểm tốn viên - Đăng kí hành nghề kiểm toán - Các trường hợp kiểm toán viên hành nghề khơng kiểm tốn Kiểm tốn đạo đức nghề nghiệp - Những hành vi nghiêm cấm Kiểm toán viên hành nghề 1.2.4 Quyết định 87/2005/QĐ-BTC Bộ Tài ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Mục đích định quy định nguyên tắc, nội dung hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người hành nghề kế toán, kiểm toán viên hành nghề người làm kế toán, kiểm toán doanh nghiệp tổ chức nhằm đảm bảo đạt tiêu chuẩn cao trình độ chun mơn, mức độ hoạt động đáp ứng quan tâm ngày cao công chúng Chuẩn mực đặt bốn yêu cầu sau: a) Sự tín nhiệm: Nâng cao tín nhiệm xã hội hệ thống thơng tin kế tốn kiểm tốn; b) Tính chun nghiệp: Tạo lập cơng nhận chủ doanh nghiệp, tổ chức, khách hàng bên liên quan tính chuyên nghiệp người làm kế toán người làm kiểm toán, đặc biệt người hành nghề kế toán kiểm toán viên hành nghề; c) Chất lượng dịch vụ: Đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán đạt chuẩn mực cao nhất; d) Sự tin cậy: Tạo tin cậy người sử dụng dịch vụ kế toán, kiểm toán khả chi phối chuẩn mực đạo đức việc cung cấp dịch vụ 1.3 Nội dung nguyên tắc chuẩn mực kiểm toán đạo đức nghề nghiệp Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quy định nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp KTV tiến hành kiểm toán BCTC, đồng thời hướng dẫn áp dụng nguyên tắc Các nguyên tắc mà KTV phải tuân thủ theo yêu cầu Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là: a) Độc lập b) Chính trực c) Khách quan

Ngày đăng: 06/09/2023, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w