Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
698 KB
Nội dung
MỤC LỤC TÓM TẮT DỰ ÁN Giới thiệu tổng quan dự án Những xác định để đầu tư .4 Khía cạnh kỹ thuật dự án 4 Tổ chức quản lý nhân 5 Tài Khía cạnh kinh tế xã hội NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ÁN I CĂN CỨ PHÁP LÝ II TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CHUNG CỦA ĐẤT NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA DỰ ÁN III TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội .8 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 11 I XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 11 II PHÂN TÍCH CUNG-CẦU THỊ TRƯỜNG VỀ CƠNG VIÊN TÌNH YÊU “LIVING IN LOVE” 11 Phân tích cầu không gian dành cho người yêu 11 Phân tích cung khơng gian dành cho người yêu .14 Dự báo cung-cầu không gian dành cho người yêu 15 3.1 Dự báo cầu tương lai 15 3.2 Dự báo cung tương lai 18 III CÁCH THỨC CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG 18 Khả tiếp thị dự án 18 Chiến lược, chương trình quảng cáo, marketing : 19 Quảng cáo truyền thông 20 Biện pháp xúc tiến bán hàng 20 IV KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DỰ ÁN 21 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT .22 I HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 22 II CÔNG SUẤT CỦA DỰ ÁN 22 III ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG DỰ ÁN 22 Mơ tả vị trí .22 Chi phí 23 IV GIẢI PHÁP XÂY DỰNG DỰ ÁN .24 Giải pháp quy hoạch tổng mặt công viên .24 Giải pháp kiến trúc 24 2.1 Cổng chào 24 2.2 Vườn nghệ thuật 24 Giải pháp kết cấu xây dựng .25 3.1 Cổng chào 25 3.2 Hồ nước 26 3.3 Vườn nghệ thuật 26 3.4 Tượng đài – đài phun nước 26 3.5 Tháp ước – mê cung 27 3.6 Nhà mini 28 3.7 Nhà câu lạc 28 8.1 Quảng trường 28 8.2 Sân patin 29 8.3 Bãi để xe 29 V TRANG THIẾT BỊ CHO CÔNG VIÊN .32 TỔ CHỨC – QUẢN TRỊ DỰ ÁN .33 I TỔ CHỨC KHAI THÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH .33 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 33 Chức năng, nhiệm vụ phận 33 2.1 Ban giám đốc 33 2.2 Các phòng ban 34 II LAO ĐỘNG CỦA DỰ ÁN .35 Nhu cầu nhân lực 35 1.1 Nhu cầu cán quản lý 35 1.2 Bảng: Nhu cầu công nhân viên 35 Lương, phụ cấp, chế độ làm việc 36 2.1 Mức lương .36 2.2 Các sách khuyến khích lao động 36 2.3 Bảng tính lương tháng 37 Tuyển dụng đào tạo 38 3.1 Phương thức tuyển dụng nhân lực 38 3.2 Đào tạo nhân lực 38 III Tiến độ thực dự án 39 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 40 I NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG VỀ VỐN 40 II CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BẢNG DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 40 PHỤ LỤC 41 TÓM TẮT DỰ ÁN Giới thiệu tổng quan dự án - Tên dự án: Cơng viên tình u Living in love - Chủ dự án: Cơng ty cổ phần Bình Minh Những xác định để đầu tư - Căn vào sách phát triển ngành văn hóa giải trí nước thành phố Hà Nội, vào phát triển kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên thuận lợi địa phương - Căn vào cung cầu thị trường Hiện nhu cầu không gian, địa điểm vui chơi người yêu lớn chưa có cơng viên thiết kế dành riêng để phục vụ đối tượng Khía cạnh kỹ thuật dự án - Hinh thức đầu tư: Đầu tư - Công suất dự án: Dự kiến 400 000 lượt khách/năm - Phương án địa điểm: Địa điểm dự án đặt huyện Thanh Trì, nơi có nhiều ao hồ, cảnh quan tương đối phù hợp để xây dựng công viên Cơ sở hạ tầng dân cư văn hóa địa phương phát triển - Giải pháp xây dựng: Các cơng trình có kết cấu móng BTCT, có độ bền, bậc chịu lửa chống động đất phù hợp - Giải pháp kiến trúc, quy hoạch: Công viên quy hoạch theo hạng mục cơng trình (xem Sơ đồ cơng viên: phần phụ lục) thiết kế với không gian lãng mạn, kết hợp phong cách đại kiến trúc cổ xưa châu Âu - Thời gian khởi công, hồn thành: Dự kiến dự án khởi cơng q năm 2012 hoàn thành vào cuối năm 2014 4 Tổ chức quản lý nhân - Hình thức tổ chức quản lý: Theo mơ hình cơng ty cổ phần Gồm có đại hội đồng cổ đơng, Ban kiểm soát, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Có phịng ban phận phụ trách mảng hoạt động công viên - Nhân sự: Gồm 187 lao động, với mức lương trung bình 2.49/người/tháng Tài - Tổng vốn đầu tư: 120 tỷ đồng - Nguồn huy động vốn: vốn tự có coi tự có chiếm 35%, vốn vay chiếm 65% - Hiệu tài Khía cạnh kinh tế xã hội Dự án không đem lại hiệu tài mà cịn đem lại hiệu kinh tế xã hội Cơng viên tình u Linving in love đời tạo hiệu ứng tích cực, tăng diện tích khơng gian xanh địa phương, cải thiện mức sống người dân địa phương, nâng cao đời sống văn hóa người dân thủ đơ, đồng thời góp phần định hướng cho niên tình yêu lối sống lành mạnh NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ÁN I CĂN CỨ PHÁP LÝ - Căn vào luật khuyến khích đầu tư nước - Căn vào Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng - Căn vào hệ thống văn phát triển kinh tế thành phố Hà Nội - Căn vào quy hoạch chung xây dựng thành phố Hà Nội - Căn vào hệ thống sách ưu đãi đầu tư thành phố Hà Nội - Căn vào Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9: lần khu vui chơi giải trí đưa vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội - Căn vào Thông báo số… ngày… UBND thành phố Hà Nội việc chủ trương đầu tư cho phép lập dự án đầu tư “Cơng viên tình u - Life in love” II TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CHUNG CỦA ĐẤT NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA DỰ ÁN - Sau khủng hoảng, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, kinh tế nước ta sớm khỏi tình trạng suy giảm có mức tăng trưởng cao GDP năm 2010 tăng khoảng 6,78%, cao tiêu Quốc hội đề Khu vực nông nghiệp tăng 2,6%, công nghiệp xây dựng tăng 7,6%, dịch vụ tăng 7,5% Với kết này, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn năm 2006 - 2010 đạt khoảng 7%/năm GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 1.160 USD - Trong 10 năm qua, cấu kinh tế ngành nội ngành chuyển dịch tích cực Tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ khoảng 24,5% năm 2000 xuống cịn khoảng 22%; cơng nghiệp xây dựng tăng từ khoảng 37% lên gần 40%, dịch vụ tiếp tục trì mức khoảng 38% GDP Một số ngành dịch vụ phát triển nhanh bước mở rộng quy mô thương mại, nhà hàng, khách sạn, du lịch, vận tải, kho bãi; đặc biệt, dịch vụ viễn thông có bước phát triển đột phá, đưa ngành viễn thơng nước ta trở thành ngành dịch vụ đại, có lực cạnh tranh khu vực III TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Điều kiện tự nhiên - Vị trí: Nằm phía tây bắc vùng đồng châu thổ sơng Hồng, có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc; Hà Nam, Hịa Bình phía Nam; Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng n phía Đơng; Hịa Bình Phú Thọ phía Tây Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92km2, nằm hai bên bờ sơng Hồng, tập trung chủ yếu bên hữu ngạn - Khí hậu: Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Và tác động biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa năm Một đặc điểm rõ nét khí hậu Hà Nội thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C Từ tháng 11 tới tháng năm sau khí hậu mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,6 °C Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu đơng - Địa hình: Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên Hà Nội đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sơng khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với đỉnh Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m Khu vực nội thành có số gị đồi thấp, gị Đống Đa, núi Nùng - Thủy văn: Hà Nội thành phố đặc biệt có nhiều sơng ngịi, đầm hồ Sơng Hồng sơng thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội huyện Ba Vì khỏi thành phố khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng n Hà Nội cịn có Sơng Đà ranh giới Hà Nội với Phú Thọ Ngoài ra, địa phận Hà Nội cịn nhiều sơng khác sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, Các sông nhỏ chảy khu vực nội thành sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, đường tiêu thoát nước thải Hà Nội Hà Nội thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết cịn lại dịng sơng cổ Trong khu vực nội thành, kể tới hồ tiếng Hồ Gươm, Hồ Tây, Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ,… Ngồi ra, cịn nhiều đầm hồ lớn nằm địa phận Hà Nội Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn, Điều kiện xã hội - Dân số: Dân số Hà Nội tăng nhanh nửa kỷ gần Trong suốt thập niên 1990, việc khu vực ngoại ô dần thị hóa, dân số Hà Nội tăng đặn, đạt số 2.672.122 người vào năm 1999 Sau đợt mở rộng địa giới gần vào tháng năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân nằm 17 thủ có diện tích lớn giới Theo kết điều tra dân số ngày tháng năm 2009, dân số Hà Nội 6.451.909 người ], dân số trung bình năm 2009 6.472.200 người Mật độ dân số trung bình Hà Nội 1.979 người/km² Mật độ dân số cao quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², đó, huyện ngoại thành Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ 1.000 người/km² Về cấu dân số, theo số liệu tháng năm 1999, cư dân Hà Nội Hà Tây chủ yếu người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1% Các dân tộc khác Dao, Mường, Tày chiếm 0,9% Năm 2009, dân số thành thị 2.632.087 chiếm 41,1%, 3.816.750 cư dân nông thôn chiếm 58,1% - Giáo dục: Là hai trung tâm giáo dục đại học lớn quốc gia, địa bàn Hà Nội có 50 trường đại học nhiều cao đẳng, đạo tạo hầu hết ngành nghề quan trọng Năm 2007, thành phố có 606.207 sinh viên, Hà Tây tập trung 29.435 sinh viên Nhiều trường đại học Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Y, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội trường đào tạo đa ngành chuyên ngành hàng đầu Việt Nam Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tổng số học sinh đăng ký dự thi năm học 2008-2009 89,84% - Văn hóa: Hà Nội thường xem nơi tập trung tinh hoa văn hóa miền Bắc Việt Nam, đồng thời nơi giao thoa văn hóa lớn Hà Nội tiếng với nét văn hóa, làng nghề truyền thống, đặc biệt nghệ thuật ẩm thực tinh tế Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Về kinh tế: Cùng với phục hồi kinh tế nước, kinh tế Thủ nhanh chóng phục hồi đạt tăng trưởng Tốc độ sản phẩm nội địa GDP ước tăng 11% so với năm 2009, cao tiêu HĐND TP đề gấp 1,64 lần mức tăng chung nước Dịch vụ tăng 11%, công nghiệp - xây dựng tăng 11,5%, nông nghiệp tăng 6,2% Đặc biệt, ngành dịch vụ tiếp tục phát triển, khách du lịch đến Hà Nội đạt 8,8 triệu lượt, tăng 14% khách quốc tế đạt 1,2 triệu lượt người, tăng 20,5% so với năm 2009 Các ngành nghề truyền thống dần phục hồi, ngành bưu chính, viễn thơng, du lịch trọng - Về mặt văn hóa xã hội: An sinh phúc lợi xã hội ngày bảo đảm tốt Năm 2010 có 22.500 hộ nghèo, đạt 100% kế hoạch; tạo 135.800 việc làm mới, vượt 6% tiêu Các hoạt động giải trí, văn hóa văn nghệ ngày quan tâm, trọng; điển hình việc tổ chức thành cơng Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội - Về sở hạ tầng: Theo số liệu năm 2009 tổng cục thống kê, Hà Nội có 651 sở khám chữa bệnh với 10066 giường bệnh 2819 bác sĩ Công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng thiết yếu đô thị, nông thôn, quản lý đô thị, môi trường tiếp tục tăng cường - Về quốc phịng an ninh: An ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, quốc phịng, qn địa phương củng cố; hoạt động đối ngoại đạt kết quan trọng, vị Thủ đô nâng cao Như vậy, điều kiện kinh tế xã hội nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng thuận lợi cho việc hình thành dự án, từ việc đảm bảo yếu tố đầu vào (môi trường đầu tư, sở hạ tầng, nguồn lao động) đến thị trường đầu hứa hẹn nhiều tiềm 10