1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới tại công ty cổ phần chứng khoán hà thành

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Lời nói đầu .1 CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam: 1.2 Phân tích thị trường chứng khốn Việt Nam: 1.2.1 Giai đoạn 2000-2003: Giai đoạn đầu TTCKVN .4 1.2.2 Giai đoạn 2004 tới đầu năm2009: Một chu kỳ TTCKVN 1.2.3 Giai đoạn đầu năm 2009 tới nay: CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGÀNH CHỨNG KHỐN 13 2.1 Kết kinh doanh CTCK, CTQLQ: .13 2.1.1 Các CTCK: 13 2.1.2 Công ty quản lý quỹ: 21 2.2 Chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh tới ngành: .28 2.3 Ảnh hưởng cấu trúc kinh tế tới ngành: 31 2.4 Chu kỳ sống ngành: .32 2.5 Các yếu tố cạnh tranh ngành chứng khoán: 34 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA NGÀNH VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ .41 3.1 Giá trị ngành chứng khoán: 41 3.1.1 Ước lượng tỷ lệ lợi tức yêu cầu k: 41 3.1.2 Ước lượng tốc độ tăng trưởng khứ cho ngành chứng khoán: 44 3.1.3 Đánh giá ngành chứng khoán: 48 3.2 Một số kiến nghị để phát triển ngành chứng khoán: 50 3.2.1 Đối với CTCK, CTQLQ: 50 3.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước: 52 3.2.3 Đối với NĐT: 54 Lời nói đầu Trong thời gian qua chứng kiến nhiều thay đổi lớn Thị trường chứng khốn cơng ty ngành chứng khốn Đã có thời điểm Thị trường thăng hoa lên 1000 điểm, có lúc thị trường giảm sâu Cùng với đời phát triển cơng ty ngành chứng khốn Tình hình hoạt động cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ phụ thuộc nhiều vào thị trường chứng khoán Trong giai đoạn thị trường bùng nổ, cơng ty ngành chứng khốn đua mọc lên Thực tế, thị trường dư thừa cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ Các cơng ty ngành chứng khốn ln nhận quan tâm công chúng Đặc biệt giai đoạn việc sáp nhập thâu tóm cơng ty mối quan tâm dư luận Phân tích ngành chứng khốn ngồi việc đánh giá tăng trưởng q khứ ngành, mà cịn để xem xét hội tăng trưởng ngành, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận, rủi ro ngành Cùng với biện pháp nhằm phát triển ngành chứng khoán thị trường chứng khoán Đề tài trình bày phần Chương 1: Thị trường chứng khoán Việt Nam Phần tập trung vào việc hình thành phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam Chương 2: Phân tích ngành chứng khốn Việt Nam Phần chủ yếu nói thực trạng hoạt động công ty ngành phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động ngành chứng khoán Chương 3: Giá trị ngành số kiến nghị để phát triển ngành chứng khoán Phần đề cập đến tăng trưởng ngành, yếu tố cấu thành Ngồi cịn có số biện pháp nhằm phát triển ngành chứng khốn Việt Nam CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam: Theo giáo trình Thị trường chứng khốn (TTCK), TTCK nơi trao đổi, mua bán chứng khoán hay giấy tờ có giá Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ,… Ở Việt Nam, trái phiếu Chính phủ có từ lâu, phát hành với mục đích bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước, để xây cơng trình cơng cộng, để giải vấn đề khó khăn tài Lúc có tham gia ngân hàng, cơng nhân viên chức Trái phiếu Chính phủ có khoản Vì để mở rộng khả thu hút vốn từ dân cư, TTCK Việt Nam thức đời Sau nhiều năm chuẩn bị chờ đợi , ngày 11-7-1998 Chính phủ ký Nghị định số 48/CP ban hành chứng khốn TTCK thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam đời Sự đời thị trường chứng khoán Việt Nam đánh dấu việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 thực phiên giao dịch vào ngày 28/07/2000, sau đổi tên thành Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 8/8/2007 Đây nơi niêm yết giao dịch cổ phiếu công ty lớn Để đáp ứng nhu cầu thu hút vốn, mở rộng kinh doanh doanh nghiệp chưa đủ tiêu chuẩn niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội thức chào đời vào ngày 8/3/2005 Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội Hà Nội “sân chơi” cho doanh nghiệp nhỏ vừa (đã đổi tên thành Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội kể từ ngày 24/6/2009) Ngồi phận nhỏ công ty đại chúng niêm yết hai sở giao dịch, phận lớn giao dịch thị trường tự do, thị trường chợ đen Khi giao dịch đây, cổ phiếu cơng ty thường khơng có thơng tin đầy đủ, rủi ro lớn cho nhà đầu tư, nằm ngồi quản lý Nhà nước Vì để tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt Ủy ban chứng khoán, giảm thiểu rủi ro, tăng tính minh bạch, sàn giao dịch Upcom thức giao dịch vào ngày 19/7/2009 Theo quy định, tất công ty đại chúng chưa niêm yết HOSE HNX phải giao dịch Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội ngồi quản lý sàn Upcom, cịn có thị trường trái phiếu chun biệt Kể từ ngày 2/6/2008 phần lớn trái phiếu niêm yết HoSE chuyển niêm yết giao dịch HASTC Các giao dịch phát hành niêm yết trái phiếu tập trung thực HASTC TTCKVN kênh đầu tư quan trọng, thu hút nguồn vốn trung dài hạn cho kinh tế Sự đời TTCKVN cần thiết, đáp ứng nhu cầu xã hội 1.2 Phân tích thị trường chứng khốn Việt Nam: Hình: Chỉ số Vn-Index (dữ liệu điều chỉnh) Nguồn: www.diendan.phutoan.com.vn 1.2.1 Giai đoạn 2000-2003: Giai đoạn đầu TTCKVN Đây giai đoạn khởi đầu cho hình thành phát triển TTCKVN, lúc có Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động cho thị trường cổ phiếu thị trường trái phiếu Tại phiên giao dịch vào ngày 28/07/2000, có doanh nghiệp niêm yết loại cổ phiếu (REE SAM) với số vốn 270 tỷ đồng số trái phiếu Chính phủ niêm yết giao dịch Chỉ số chứng khoán Vn-index giai đoạn đạt cao mức 553,56 điểm vào ngày 22/6/2001, kết thúc giai đoạn với mức thấp 130,9 điểm vào ngày 24/10/2003 Tính đến 30/6/2003 có 570 phiên giao dịch tố chức với tổng trị giá giao dịch đạt gần 3.700 tỷ đồng, giao dịch cổ phiếu chiếm khoảng 88% giao dịch trái phiếu gần 12% Có 12 Cơng ty chứng khốn với tổng vốn điều lệ 465 tỷ đồng, tố chức kiểm toán độc lập UBCKNN chấp thuận, ngân hàng lưu ký có 01 ngân hàng định toán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Đặc điểm giai đoạn tính khoản kém, cung ít, chưa thu hút nhà đầu tư trung gian tài Bảng: Một số tiêu TTCKVN giai đoạn 2000-2003 Năm Năm Năm Năm 2000 Số Công ty niêm yết Mức vốn hóa thị trường cổ phiếu 0,28 2001 0,34 2002 20 0,48 2003 22 0,39 (%GDP) Số lượng tài khoản khách hàng 2,908 Giá trị giao dịch bình quân phiên (tỷ 1,4 8,774 6,85 13,52 4,58 15,735 12,14 đồng) Nguồn: Ủy ban chứng khoán Nhà nước Cho tới tháng 12/2003, TTCKVN có 22 doanh nghiệp niêm yết với tổng giá trị cổ phiếu tính theo thị giá khoảng 2.500 tỷ đồng 101 loại trái phiếu niêm yết với tổng giá trị niêm yết lên đến 10.000 tỷ đồng So với lượng cơng ty cổ phần số doanh nghiệp niêm yết sàn Hồ Chí Minh cịn Khi TTCK đưa vào hoạt động, nhà đầu tư mong chờ vào kênh đầu tư hiệu thay cho thị trường bất động sản, thị trường vàng Tâm lý làm cho số lượng nhà đầu tư cao (tăng lần so với năm 2000) nhu cầu mua cổ phiếu lớn Do cầu hàng hóa q lớn cung ít, số Vnlndex tăng mạnh từ 150 điểm tới 550 điểm, giá loại cố phiếu HAP, REE, TMS, SAM tăng liên tục nhiều tháng liền, giá cố phiếu HAP lên đến mức khoảng 150.000đ/cổ phiếu Giá cổ phiếu tăng vượt xa giá trị thực Lúc để bảo vệ nhà đầu tư, UBCKNN dưa loạt biện pháp, tăng cung chứng khoán, giảm biên độ giao dịch, quy định khối lượng giao dịch tối đa cho loại chứng khoán Dưới tác động biện pháp với sách ưu đãi khác Chính phủ, TTCKVN có đợt suy giảm mạnh kể từ năm 2001, với giảm khoản thị trường Đợt suy giảm nặng nề thị trường diễn vào tháng 10/2003, thời điểm công ty công bố kết tháng đầu năm Năm 2003 cho có nhiều mặt khơng thuận lợi cho doanh nghiệp niêm yết Trong tháng đầu năm, chiến Iraq ảnh hưởng lớn đến giá nguyên, nhiên liệu thị trường xuất công ty niêm yết Gilimex, Agifish, Khahomex, Lafooco Kết kinh doanh tháng đầu năm 2003 nhiều công ty niêm yết gây thất vọng nhiều nhà đầu tư Trong giai đoạn này, TTCK thức vào hoạt động, chưa thực kênh huy động vốn trung dài hạn tốt cho kinh tế 1.2.2 Giai đoạn 2004 tới đầu năm2009: Một chu kỳ TTCKVN Giai đoạn ngày 24/10/2003 kết thúc vào ngày 24/2/2009 - Từ 2004-2005: Mặc dù năm 2003 năm khó khăn cho doanh nghiệp niêm yết, với việc đề tiêu kinh doanh năm hợp lý, số doanh nghiệp niêm yết lớn hoàn thành tiêu REE, Sacom, Gemadept, Agifish,… Điều tạo tâm lý tốt cho NĐT tham gia trở lại thị trường Càng gần cuối năm 2003, giao dịch sôi động trở lại Sự tăng điểm trở lại thị trường thu hút NĐT nước NĐT nước Vào cuối năm 2003, số lượng NĐT nước tăng 2000 tài khoản so với năm 2002, NĐT nước ngồi tăng lên 36.36% Từ mức 130 điểm cuối năm 2003, thị trường tăng cao tới mức 280 điểm vào tháng năm 2004, sau q trình ngang cuối năm 2005 Trong giai đoạn này, thị trường mang đặc điểm khoản thấp Giá trị giao dịch trung bình phiên năm 2004 đạt 79.55 tỷ đồng, năm 2005 111.9 tỷ đồng Mức vốn hóa thị trường cổ phiếu tăng nhẹ so với cuối năm 2003 (năm 2004 mức vốn hóa đạt 0.63% GDP, tăng tới mức 1.21% GDP vào cuối năm 2005) Năm 2005 với vào hoạt động Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (từ ngày 8/3/2005) với số HASTC-Index góp phần tăng tính hấp dẫn cho kênh đầu tư chứng khốn, tăng khoản cho cổ phiếu doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, room dành cho NĐT nước điều chỉnh tăng từ 30% lên thành 49% (ngoại trừ số doanh nghiệp thuộc ngành nghề bị giới hạn), điều giúp TTCK thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước - Từ năm 2006 – 3/2007: Đây giai đoạn TTCKVN thực sôi động VN-Index đạt mức kỷ lục cao vào ngày 12/3/2007 với 1179.32 điểm, HASTC-Index đạt mức 459.36 điểm Trong vòng 15 tháng, TTCKVN tăng trưởng 380% Do tăng trưởng giá cổ phiếu, tổng giá trị vốn hóa thị trường vào tháng3/2007 lên đến 398,000 tỷ đồng, 80% so với cuối năm 2007 492,900 tỷ đồng Nhưng điều quan trọng góp phần gia tăng giá trị vốn hóa thị trường khơng phải số lượng chứng khoán niêm yết gia tăng mà yếu tố giá cổ phiếu tăng mạnh Trong giai đoạn này, giá cổ phiếu tăng trưởng với tốc độ phi mã, đồng loạt cổ phiếu từ Blue chip, Penny stock, cổ phiếu niêm yết sàn… tất đạt mức tăng trưởng 50% giá trị so với mức giá giao dịch đầu năm 2007, có cổ phiếu đạt mức tăng trưởng 100% như: STB (113,57%), REE (122,66%), ACB (197%),… Rất nhiều mã CP thiết lập mức giá đỉnh kể từ lên sàn giai đoạn như: SJS (728.000 đ/CP), FPT (665.000 đ/CP), DHG (394.000đ/CP), REE (285.000đ/CP), SSI (255.000đ/CP), SAM (250.000đ/CP), KDC (246.000đ/CP), VNM (212.000đ/CP), ACB (292.000đ/CP)… Do thị trường tăng trưởng nóng, doanh nghiệp lợi dụng để IPO, làm cho cung hàng hóa ạt Số lượng doanh nghiệp niêm yết năm 2006 tăng 4,5 lần so với cuối năm 2005 Yếu tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng nóng giai đoạn phải kể đến sức cầu thị trường tăng cách đột biến khiến giá trị giao dịch trung bình phiên giao dịch lên tới hàng ngàn tỷ đồng Tại sàn HCM, bình quân phiên giá trị giao dịch đạt 1.000 tỷ đồng, sàn HN đạt số 300 tỷ đồng NĐT nước với kinh nghiệm non kém, trình độ hiểu biết ít, với tâm lý đám đơng đẩy TTCK lên mức cao so với giá trị thật, gây tượng “bong bóng tài chính” Với thị trường non trẻ TTCKVN, việc bùng nổ nhanh gây hệ lụy xấu cho thị trường, NĐT trung gian tài - Từ 3/2007 tới ngày 24/2/2009: Do tăng trưởng q nóng, bong bóng chứng khốn bị vỡ Giảm điểm sâu xu hướng giai đoạn VN-Index từ mức đỉnh gần 1180 điểm giảm xuống 235.5 điểm vào ngày 24/2/2009, 944.5 điểm vòng năm Các mã cổ phiếu rớt giá mạnh, chí có mã cịn giảm xuống mệnh giá Cuối năm 2007, giá trị vốn hóa thị trường mức 492.9 nghìn tỷ đồng, chiếm 40% GDP, tới cuối năm 2008 cịn 225.9 nghìn tỷ đồng, tương đương với 19.76% GDP Mặc dù quan quản lý có số biện pháp hỗ trợ thị trường, không ngăn đà giảm điểm: UBCKNN thu hẹp biên độ giao dịch, SCIC tham gia mua vào cổ phiếu, ngân hàng thương mại vận động ngừng giải chấp, tổ chức niêm yết khuyến khích mua vào cổ phiếu quỹ Bong bóng chứng khốn bị vỡ bắt đầu cho q trình sụt giảm sâu Do NĐT nước tâm lý đám đông, bán tống bán tháo khỏi thị trường, gây tâm lý hoảng loạn thị trường, điều làm cho thị trường giảm điểm sâu Trong suốt năm 2008 đầu 2009, khoản thị trường thấp, có phiên giao dịch 1000 cổ phiếu Năm 2007, bùng nổ đợt IPO lớn doanh nghiệp nhà nước Bảo Việt, Vietcombank, Đạm Phú Mỹ,… Cùng với đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp năm 2008 gây tình trạng nguồn cung cổ phiếu dư thừa thị trường Tuy nhiên, kể từ cuối tháng 08/2008 với sụt giảm TTCK giới nói chung, TTCK Việt Nam giảm mạnh Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 ảnh hưởng lớn tới TTCK toàn cầu Việt Nam Khủng hoảng làm cho giá hàng hóa giới, nguyên liệu đầu vào tăng cao, thị trường tài chính, thị trường tiền tệ biến động mạnh Điều tác động trực tiếp vào kết kinh doanh doanh nghiệp niêm yết Khơng thế, khủng hoảng cịn làm cho NĐT nước rút vốn khỏi Việt Nam Tính đến tháng 12/2008, dấu hiệu khả NĐT nước rút vốn khỏi TTCK bắt đầu xuất hiện, thể qua việc bán ròng khối ngoại tháng cuối năm Thêm vào bất ổn vĩ mơ Việt Nam góp phần vào sụt giảm TTCK Các thông tin vĩ mô xấu tác động tới tâm lý NĐT giai đoạn Trong bật gia tăng lạm phát (năm 2008 22.97% so với năm 2007), sách thắt chặt tiền tệ NHNN, leo dốc giá xăng dầu sức ép giải chấp từ phía ngân hàng khoản đầu tư vào TTCK Trong năm 2007, Chính phủ thị 03 khống chế dư nợ cho vay đầu tư chứng khoán mức 3% làm giảm hấp dẫn kênh đầu tư chứng khoán Lãi suất cho vay mức cao Vào năm 2008, lãi suất cho vay thường mức 20-21%, tác động không nhỏ tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp niêm yết Cùng nguyên nhân chủ quan khách quan, TTCKVN năm đạt mức đáy kỷ lục Nếu bỏ qua năm đầu thành lập mức thấp thị trường

Ngày đăng: 06/09/2023, 11:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w