1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập cá nhân phân tích tính quốc tế của đàm phán kinh tế quốc tế liên hệ đàm phán ký kết hiệp định tpp

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN Môn học: Đàm phán ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tếc: Đàm phán ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tết hợp đồng kinh doanh quốc tếp đồng kinh doanh quốc tếng kinh doanh quốc tếc tết hợp đồng kinh doanh quốc tế Đề tài: Phân tích tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế Liên hệ với đàm phán ký kết Hiệp định TPP Họ tên học viên : Lê Thị Loan Mã SV : CH230324 Lớp : 23L Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thường Lạng HÀ NỘI, NĂM 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN VÀ TÍNH QUỐC TẾ CỦA ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung đàm phán kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm đàm phán kinh tế quốc tế .4 1.1.2 Đặc điểm đàm phán kinh tế quốc tế 1.2 Nguồn gốc sở hình thành tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế CHƯƠNG 2: TÍNH QUỐC TẾ TRONG ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ .9 2.1 Tính quốc tế thể sở hình thành đàm phán kinh tế quốc tế 2.2 Tính quốc tế thể hiển đặc điểm đàm phán kinh tế quốc tế .9 2.3 Tính quốc tế thể khác biệt văn hóa 11 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ TÍNH QUỐC TẾ TRONG ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH TPP KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN CỦA VIỆT NAM .13 3.1 Liên hệ tính quốc tế đàm phán ký kết hiệp định TPP 13 3.2 Kiến nghị giải pháp cải thiện hiệu đàm phán Việt Nam vận dụng tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế 15 KẾT LUẬN 18 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa hợp tác khu vực ngày gia tăng, việc tạo lập quan hệ kinh tế quốc gia tất yếu Các trình liên kết, hợp tác song phương, đa phương nước, tổ chức khu vực diễn với đa dạng hình thức tốc độ Trong mơi trường kinh doanh quốc tế đó, đàm phán thương mại quốc tế diễn liên tục tính chất, đặc điểm cùa đàm phán ngày trở nên phức tạp Là quốc gia nằm khu vực phát triển động – Châu Á-Thái Bình Dương, Việt Nam ngày chủ động việc đàm phán ký kết hiệp định thương mại Đến nay, Việt Nam tham gia 11 FTA khu vực song phương, bao gồm FTA khuôn khổ ASEAN FTA đàm phán với tư cách bên độc lập Đặc biệt, 05/10/2015, trưởng 12 nước thành viên TPP thức tuyên bố kết thúc đàm phán đạt thoả thuận cuối cho Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Tran-Pacific Strategic Economic Partnership) sau 05 năm đối thoại tăng cường Nền kinh tế dần trở thành thực thể thống mà đó, quốc gia đóng vai trị chủ thể Thương mại quốc tế giống trò chơi mà Quốc gia tham gia phải tuân theo quy tắc trò chơi Bất kỳ Quốc gia tiến hành hoạt động Thương mại quốc tế phải chịu điều chỉnh hệ thống nguyên tắc pháp luật, hiệp định điều ước Vấn đề nước ln muốn tối đa hóa lợi ích lại muốn tối thiểu hóa nghĩa vụ Chính vậy, đàm phán quốc tế đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ quốc gia cách đề quy tắc , hiệp định, lập tổ chức Thương mại quốc tế Điều khiến hình thành phát triển tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế, ảnh hưởng lớn đến kết đàm phán.Vì vậy, việc tìm hiểu đưa giải pháp vận dụng tính quốc tế để đạt lợi ích cao việc đàm phán cần thiết Do đó, em định chọn đề tài: “Tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế Liên hệ với Hiệp định đối tác Xun Thái Bình Dương (TPP)" 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích đề tài tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng tạo tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế Để từ rút học kinh nghiệm giải pháp thực tiễn giúp q trình đàm phán diễn sn sẻ, đơn giản đạt hiệu cao  Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:  Nghiên cứu lý thuyết tổng quan đàm phán kinh tế quốc tế tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế  Tìm hiểu, đánh giá phân tích yếu tố tạo nên tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế  Đưa học, giải pháp giúp nâng cao hiệu đàm phán kinh tế quốc tế  Liên hệ thực tế tính quốc tế đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Đối tượng, phương pháp nghiên cứu  Đối tượng: Tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế  Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp đánh giá; phương pháp thống kê,… Kết cầu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương sau:  Chương 1: Tổng quan đàm phán tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế  Chương 2: Phân tích tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế  Chương 3: Liên hệ tính quốc tế đàm phám Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương ( TPP) Do tính chất phức tạp vấn đề với kiến thức thực tế cịn hạn chế nên q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả mong đuợc góp ý thầy để nghiên cứu hoàn thiện CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN VÀ TÍNH QUỐC TẾ NG I : TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN VÀ TÍNH QUỐC TẾ NG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN VÀ TÍNH QUỐC TẾ ĐÀM PHÁN VÀ TÍNH QUỐC TẾ C TẾ CỦA ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾA ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ C TẾ 1.1 Khái quát chung đàm phán kinh tế quốc tế đàm phán kinh tết hợp đồng kinh doanh quốc tế quốc tếc tết hợp đồng kinh doanh quốc tế 1.1.1 Khái niệm đàm phán kinh tế quốcm đàm phán kinh tế quốc quốcc tế quốc Đàm phán định nghĩa tượng xã hội mang tính mục đích cao bao gồm mặt hình thức, quy mơ, địa điểm, mục đích, vị trí … nhằm giải thỏa đáng vấn đề bất đồng, tranh chấp cá nhân tập thể với sinh hoạt cộng đồng Tùy theo quan điểm cách nhìn nhận nguyên nhân mục đích đàm phán người mà có cách hiểu khác đàm phán Theo Josph Burnes “ Đàm phán thảo luận hai hay nhiều bên để đến mục đích chung đạt thỏa thuận vấn đề ngăn cách bên mà khơng bên có đủ sức mạnh, có sức mạnh khơng muốn sử dụng để giải vấn đề ngăn cách Trong đứng sở quyền lợi bên, Roger Fisher William Ury lại cho rằng: “Đàm phán phương tiện để đạt ta mong muốn từ người khác Đó q trình giao tiếp có có lại thiết kế nhằm đạt thỏa thuận ta bên có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng” Đàm phán kinh tế đàm phán với nội dung nằm phạm vi có liên quan đến lĩnh vực kinh tế Và đàm phán kinh tế đàm phán thương mại mảng có vị trí quan trọng Đàm phán giao dịch kinh tế quốc tế vừa mang đặc điểm đàm phán thơng thường nói chung vừa mang đặc điểm riêng đặc thù hoạt động kinh tế quốc tế mang lại Đàm phán giao dịch kinh tế quốc tế chịu tác động yếu tố bên ngồi lên q trình đàm phán mơi trường đàm phán bao gồm sách kinh tế hai nước, … Ngồi cịn chịu chi phối yếu tố bên liên quan đến mối quan hệ khả vị chủ thể tham gia đàm phán, đàm phán giao dịch kinh tế quốc tế trình thỏa hiệp lợi ích thống mặt đối lập Đàm phán kinh tế quốc tế hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật 1.1.2 Đặc điểm đàm phán kinhc điểm đàm phán kinhm đàm phán kinha đàm phán kinh tế quốc quốcc tế quốc Từ năm 1930 khoảng năm 1980, Mỹ nước tiên tiến khác dần loại bỏ chế độ thuế quan hàng rào mậu dịch khác Điều làm tăng nhanh trình liên kết kinh tế quốc tế Tỷ lệ thuế quan trung bình Mỹ sau tăng mạnh đầu năm 1930, với thuế suất cao 50%, đặn giảm năm 1980, mức thuế suất trung bình cịn 5% Hầu hết nhà kinh tế học tin xu hướng tự hóa mậu dịch tiến có lợi Tuy nhiên, nói khía cạnh trị sách thương mại, làm để việc loại bỏ thuế quan chấp nhận phương diện trị? Một phần câu hỏi trả lời là, xu hướng tự hóa mậu dịch mạnh mẽ sau Chiến Tranh Thế Giới Lần Thứ II đạt thông qua “đàm phán quốc tế” Điều có nghĩa phủ đồng ý cam kết cắt giảm thuế Những hiệp định gắn liền với việc giảm bớt bảo hộ ngành cạnh tranh - nhập nước với việc nước khác cắt giảm bảo hộ vốn chống lại ngành xuất nước Mối ràng buộc này, giúp vượt qua số khó khăn trị thường ngăn cản nước thi hành sách mậu dịch tốt Có hai lý khiến cho việc cắt giảm thuế quan phận hiệp định tương hỗ trở nên dễ thực sách giảm thuế đơn phương Thứ nhất, hiệp định tương hỗ góp phần huy động ủng hộ cho sách tự mậu dịch Thứ hai, hiệp định mậu dịch đạt thơng qua thương lượng giúp phủ khơng rơi vào “các chiến tranh thương mại “ có tính chất phá hủy Đàm phán quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp tới ủng hộ sách tự mậu dịch Thường nhà sản xuất hàng cạnh tranh với nhập có thơng tin tổ chức tốt so với người tiêu dùng, đàm phán quốc tế mang lại cho nhà xuất nước đối trọng Ví dụ Mỹ Nhật đạt thỏa thuận, theo Mỹ khơng áp đặt hạn ngạch nhập để bảo vệ số nhà sản xuất họ trước cạnh tranh Nhật để đổi lấy việc Nhật dỡ bỏ hàng rào xuất nông nghiệp hàng kỹ thuật cao Mỹ sang Nhật Những người tiêu dùng Mỹ khơng có ảnh hưởng trị việc chống lại hạn ngạch nhập hàng ngoại, hạn ngạch gây thiệt hại cho họ; nhà xuất khẩu,những người muốn tiếp cận thị trường nước ngồi, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng thông qua việc vận động bỏ hạn ngạch nhập Quá trình đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên cạnh đặc điểm chung đàm phán loại hợp đồng thơng thường khác có đặc trưng riêng biệt nó, là: - Các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường chịu điều chỉnh điều ước quốc tế song phương đa phương, quy định hệ thống pháp luật quốc gia định với tư cách luật áp dụng hợp đồng Ngồi tập qn hay thơng lệ thương mại quốc tế điều thiếu hợp đồng thương mại Quốc tế - Đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ln chịu chi phối, tác động quy luật kinh tế Bên cạnh đó, cịn bị chi phối, ảnh hưởng phương pháp thủ thuật kinh doanh, đặc biệt phương pháp marketing quốc tế cạnh tranh đối tác tập đoàn lớn đa quốc gia hoạt động chuyên nghiệp - Đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường chịu ảnh hưởng biến động kinh tế thị trường quốc tế có tính chất thường xun, liên tục - Đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường chịu ảnh hưởng yếu tố trị ngoại giao có yếu tố quốc tế thường liên quan tới hai quốc gia khác 1.2 Nguồn gốc sở hình thành tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế Hình thành dựa yêu cầu xây dựng điều ước quốc tế để điều hoạt động thương mại, quan hệ quốc tế Trong lịch sử, thương mại quốc tế hình thành từ lâu, điển hình bật Con đường tơ lụa – đường giao thương quốc tế nối liền hai văn minh lớn La Mã Trung Hoa Bắt đầu từ Trung Quốc qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afganistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải có chiều dài khoảng 7000 số, khoảng 1/3 chu vi trái đất “Con đường tơ lụa” coi hệ thống đường thương mại lớn giới thời cổ đại, coi cầu nối hai văn minh Đông Tây Thế nhưng, giao thương “Con đường tơ lụa” hoàn toàn mang tính tự phát, khơng có điều chỉnh hiệp định kinh tế Sự tự trao đổi đến mức bậc đế vương nhà quý tộc La Mã đổi vàng lấy lụa Trung Hoa với cân nặng tương đương! Khơng có thống việc áp đặt thuế quan nước, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới suy tàn “Con đường tơ lụa” Đến thời nhà Minh, “Con đường tơ lụa” bị vương triều khống chế bắt người phải nộp thuế cao khiến cho thương gia phải tìm đến đường vận chuyển đường biển, “Con đường tơ lụa” biến Vì vậy, thương mại quốc tế ngày cần xây dựng điều ước quốc tế để điều quan hoạt động thương mại, quan hệ quốc tế nước Sự cần thiết nguyên nhân khách quan như: - Sự phát triển xu hướng tự thương mại: Sự bùng nổ khoa học kỹ thuật, thông tin liên lạc đặc biệt vận tải dẫn tới bùng nổ thương mại quốc tế, điều thúc đẩy hình thành quy định, hiệp ước thương mại quốc tế, quốc gia cần phải ngồi vào bàn đàm phán để giải vấn đề quyền lợi quốc gia khác, xử lý xung đột buôn bán quốc tế… - Sự phục hồi chủ nghĩa bảo hộ mới: Bảo hộ mậu dịch việc áp dụng nâng cao số tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực hay việc áp đặt thuế suất nhập cao số mặt hàng nhập để bảo vệ ngành sản xuất mặt hàng tương tự (hay dịch vụ) quốc gia Bộ trưởng Ngoại giao Singapore George Yeo nói: “Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch sườn dốc trơn trượt Nếu không cẩn thận, trượt vào vùng nguy hiểm trước kịp nhận Vì thế, chống chủ nghĩa bảo hộ cần phải nhiệm vụ ưu tiên” Các quốc gia cần đề biện pháp kịp thời để chống lại bành trướng Chủ nghĩa mậu dịch Ví dụ: Tơm, cá ba sa Việt Nam bị kiện bị cho bán phá giá hình thức bảo hộ mậu dịch Hoa Kỳ - Vai trị Chính phủ với hoạt động thương mại quốc tế ngày gia tăng Thương mại quốc tế tự dựa sở luật pháp quản lý nhà nước, quản lý điều tiết vĩ mơ Nhà nước có vai trị tạo mơi trường định hướng giữ ổn định cho phát triển thương mại quốc tế Chính phủ nước muốn thúc đẩy thương mại quốc tế tự hóa, đa phương hóa cần đẩy mạnh trình đàm phán hội nhập quốc tế CHƯƠNG 2: TÍNH QUỐC TẾ TRONG ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Tính quốc tế thể sở hình thành đàm phán kinh tế quốc tế v Một là: Đàm phán diễn lĩnh vực kinh tế kinh doanh nên chịu chi phối quy luật kinh tế quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Đồng thời cịn chịu chi phối phương pháp thủ thuật kinh doanh đặc biệt phương pháp cạnh tranh, phương pháp marketing quốc tế nhà đàm phán muốn thành công chắn phải am hiểu quy luật kinh tế, phương pháp thủ thuật kinh doanh nói v Hai là: Đàm phán diễn lĩnh vực kinh tế kinh doanh quốc tế thường chịu ảnh hưởng quan hệ trị ngoại giao Nếu quan hệ trị ngoại giao quốc gia đối tác tình trạng hữu hảo hiểu biết lẫn tạo thuận lợi cho đàm phán Thông thường đàm phán quốc tế chịu chi phối hiệp định song phương đa phương Các hiệp định khn khổ hành lang pháp lý cần thiết quán triệt trình đàm phán Các đàm phán đối tác nằm liên kết kinh tế quốc tế chịu ảnh hưởng trực tiếp cam kết quốc gia thành viên liên kết v Ba là: Đàm phán diễn lĩnh vực kinh tế kinh doanh quốc tế thường chịu ảnh hưởng biến động lớn kinh tế giới thị trường giới, nhiều biến động mang tính đột biến khủng hoảng khủng hoảng dầu mỏ, khủng hoảng tài chính-tiền tệ, khủng hoảng sắt thép khủng hoảng mặt trị-quân Những biến động quốc tế nói chắn ảnh hưởng đáng để đến đàm phán diễn lĩnh vực kinh tế kinh doanh quốc tế 2.2 Tính quốc tế thể hiển đặc điểm đàm phán kinh tế quốc tế v Một là: Trong bên tham gia đàm phán, có hai bên có quốc tịch khác Đây điểm phân biệt đàm phán quốc tế với đàm phán nước Từ khác quốc tịch bên đàm phán tới khác ngôn ngữ, pháp luật, văn hoá, tâm lý Điều làm tăng tính phức tạp đàm phán lĩnh vực kinh tế kinh doanh quốc tế v Hai là: Sử dụng ngôn ngữ thông tin phương tiện chủ yếu đàm phán Các bên tham gia có quốc tịch khác thường sử dịng ngôn ngữ phổ thông khác Do đó, việc quan trọng cần phải làm cách chu đáo chọn ngôn ngữ chung, sử dụng cách thuận tiện cho tất bên đàm phán ký hợp đồng kinh doanh quốc tế Điều địi hỏi phải có chun gia ngơn ngữ q trình đàm phán v Ba là: Có gặp gỡ hệ thống luật pháp quốc gia khác trình đàm phán Hệ thống luật pháp quốc gia phản ánh bảo vệ lợi ích quốc gia Hơn nữa, số khái niệm quy phạm pháp luật nước có khác định đưa tới xung đột pháp luật quốc gia Điều ảnh hưởng lớn đến trình đàm phán ký kết hợp đồng Việc lựa chọn nguồn luật để điều chỉnh hợp đồng kinh doanh quốc tế luật nước bán, luật nước mua luật nước thứ ba việc vận dụng điều ước quốc tế tế cần phải cân nhắc xác định trình đàm phán Một điểm quan trọng đàm phán quốc tế bên cần phải thoả thuận đến thống việc chọn hệ thống luật pháp để áp dụng giải tranh chấp (nếu có) v Bốn là: Có gặp gỡ văn hoá, phong tục tập quán khác đàm phán rong lĩnh vực kinh tế kinh doanh quốc tế Mỗi quốc gia thường có văn hóa, truyền thống phong tục tập qn riêng Vì để thành cơng đàm phán (có cách ứng xử định xác), bên tham gia đàm phán cần phải hiểu nét yếu tố nói đối tác Chẳng hạn đàm phán với đối tác người châu á, cần phải tránh làm thể diện họ(với người Nhật người Triều Tiên việc thể diện dẫn tới hành động tự sát, người Mỹ việc lại khơng quan trọng) Chúng ta biết rằng, đàm phán người Trung Quốc biết cách nghe kiên định, việc kéo dài thời gian đàm phán họ không quan trọng, cịn người Mỹ thường hay nói nhiều lại không muốn kéo dài thời gian đàm phán 10 2.3 Tính quốc tế thể khác biệt văn hóa Quốc gia có truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, đặc điểm trị, kinh tế, xã hội, v.v Đó nét đặc trưng văn hóa đất nước yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đàm phán quốc tế, tạo phong cách đàm phán quốc tế Theo nhà nghiên cứu, có ba nhóm nhân tố tạo nên đặc điểm phong cách đàm phán quốc tế Nhóm thứ liên quan đến thành phần đồn đàm phán mức độ độc lập, quyền hạn đoàn đàm phán việc định vấn đề bàn thương lượng Hay nói cách khác mức độ phụ thuộc đồn đàm phán quyền trung ương việc định vấn đề bàn thương lượng Trên thực tế, nhà ngoại giao Mỹ có nhiều quyền hạn đàm phán nhà ngoại giao Liên Xơ trước Nhóm nhân tố thứ hai bao gồm định hướng giá trị khác hệ tư tưởng, đạo đức, tôn giáo, nét riêng cách tư v.v Nhóm nhân tố cuối đặc thù cách ứng xử, thủ thuật, chiến thuật đặc trưng cho văn hóa đất nước thường nhà đàm phán sử dụng Khi xem xét đặc điểm phong cách văn hóa đàm phán, cần tính đến yếu tố ngôn ngữ ảnh hưởng mạnh hay yếu đến văn cảnh đàm phán Người ta cho có văn hóa gây ảnh hưởng đến văn cảnh mạnh ngược lại có văn hóa ảnh hưởng văn cảnh yếu Hầu hết nhà đàm phán phương Tây có chung đặc trưng ảnh hưởng văn cảnh yếu Trong phát biểu, trao đổi, họ thường dùng lối nói quanh co, úp mở, bóng gió mà hay nói thẳng, đối tác dễ dàng hiểu đầy đủ ý, nội dung trình bày Văn hố góp phần định hướng tư đàm phán kinh doanh quốc tế: Cách suy nghĩ có ảnh hưởng lớn đến cách ứng xử giao tiếp định nhà đàm phán Cách suy nghĩ hình thành q q trình tích luỹ lâu dài từ truyền thống, giáo dục, tơn giáo  Vai trị giáo dục đến cách suy nghĩ: Giáo dục góp phần hình thành nên cách suy nghĩ người Nếu giáo dục thiên giáo điều, trọng chữ nghĩa mà bỏ qua phần thực hành áp dụng kiến thức vào đời sống xã hội khơng khuyến khích tính sáng tạo từ người học 11  Vai trị tơn giáo: Tơn giáo coi hệ thống tín ngưỡng nghi thức liên quan đến lĩnh vực thần thánh Hiện giới có hàng ngàn tơn giáo khác đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Hindu Tơn giáo có ảnh hưởng đến hoạt động đời sống xã hội người kể đàm phán Hầu hết tơn giáo hạn chế vai trị nữ giới quan hệ xã hội, đặc biệt đạo hồi Điều làm hạn chế tỷ lệ nữ doanh nhân nói chúng, tỷ lệ nữ làm chủ đàm phán kinh tế quốc tế nói riêng Tuy nhiên có nhiều tơn giáo có ảnh hưởng tích cực, tạo nên thành công bàn đàm phán kinh tế quốc tế Những điều đòi hỏi nhà đàm phán phải tìm hiểu kỹ văn hố đối tác tiến hành đàm phán Tóm lại; Văn hố dân tộc, văn hố tổ chức tính cách cá nhân có mối quan hệ mật thiết với có ảnh hưởng lớn đến đàm phán kinh doanh Điều náy dẫn đến tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế 12 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ TÍNH QUỐC TẾ TRONG ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH TPP KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN CỦA VIỆT NAM 3.1 Liên hệ tính quốc tế đàm phán ký kết hiệp định TPP TPP, viết tắt từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 12 thành viên TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản *Hàn Quốc, Colombia, Costa Rica, Indonesia, Đài Loan, Thái Lan, nhiều nước khác có ý định tham gia vào TPP *TPP thỏa thuận Singapore, Chile, New Zealand Brunei vào năm 2009, trước Hòa Kỳ định tham gia dẫn đầu Ngồi ra, TPP cịn thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động… Mỹ muốn TPP điểm chốt họ Châu Á sau nhiều năm Mỹ lún q sâu vào khu vực Trung Đơng Ngồi ra, nhiều học giả cho Mỹ muốn sử dụng TPP để tạo kinh tế hợp khu vực đối trọng lại với phát triển nhanh Trung Quốc Trung Quốc có lúc thể ý định muốn tham gia TPP, nhiều điều khoản TPP dường thiết kế để cố tình khơng cho Trung Quốc có hội tham gia vào thỏa thuận WTO có tới 161 thành viên, nhược điểm mơ hình khó khăn dài lâu để tiến đến thỏa thuận chung liên quan đến vấn đề Hơn nữa, TPP đặt luật lệ quốc tế mà vượt qua phạm vi WTO như: sách đầu tư, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, kiểm sốt cơng ty nhà nước, chất lượng sản phẩm lao động… Hầu hết thỏa thuận quốc tế xuất nhập hàng hóa, dịch vụ, ví dụ như: Ta nhập số lượng X hàng hóa với giá Y mặt hàng 13 đủ tiêu chuẩn chất lượng lao động TPP khác Chính thân TPP tạo điều luật quốc tế có khả điểu chỉnh sách hướng luật pháp quốc gia thành viên Nói cách khác, điều luật quốc gia thành viên phải tuân theo định hướng TPP Nhiều điều luật TPP cịn có ảnh hưởng thay đổi chế độ pháp lý quốc gia Ví dụ điều luật khuyến khích thành viên TPP mở quan phủ, có chế cách thức hoạt động giống Mỹ, thực phân tích ưunhược điểm trước ban hành điều luật nước Thỏa thuận TPP bao gồm 29 chương, có chương trực tiếp liên quan đến vấn đề trao đổi hàng hóa, dịch vụ, chương lại đề cập nhiều vấn đề liên quan đến chuẩn mực, tiêu chuẩn khác môi trường, chất lượng lao động, luật lệ tài chính, thực phẩm thuốc men… Với hiệp định TPP, công ty, tập đồn nước ngồi quốc tế có khả mang phủ quốc gia thành viên tòa án đặc biệt TPP quốc gia đặt luật lệ, sách ngược lại với tiêu TPP Tòa án đặc biệt có tồn quyền bắt phủ đền bù cho thiệt hại xảy ra, mà mát hội tương lai tập đồn, cơng ty quốc tế Những hội thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định TPP Những hội tham gia Hiệp định TPP - Hội nhập khu vực lên đóng vai trị chủ đạo với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, đặc biệt khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Xu khơng phản ánh mưu cầu lợi ích kinh tế mà cịn phản ánh cục diện trị quốc tế mới, sau lên nhanh chóng số nước phát triển hàng đầu Tham gia vào Hiệp định TPP, cấu trúc quan trọng khu vực, giúp Việt Nam nắm bắt tận dụng tốt hội trình tái cấu trúc cục diện quốc tế khu vực xu hội nhập kinh tế khu vực đem lại - Tham gia Hiệp định TPP giúp Việt Nam có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 14 - Thơng qua Hiệp định TPP, Việt Nam có hội đàm phán để Hoa Kỳ mở cửa thị trường cho hàng hóa Việt Nam, tạo cú hích mạnh để thúc đẩy xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu Bên cạnh đó, việc tham gia Hiệp định TPP góp phần thúc đẩy đầu tư Hoa Kỳ nước vào Việt Nam Những thách thức tham gia Hiệp định TPP - Việc cam kết thực cam kết sâu rộng khuôn khổ đàm phán Hiệp định TPP đặt thách thức không nhỏ, đặc biệt sức ép mở cửa thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, vốn yếu, khả quản lý cịn nhiều bất cập Nếu khơng có chuẩn bị tốt, nhiều ngành sản xuất dịch vụ gặp khó khăn Tuy nhiên, đường mà sớm hay muộn Việt Nam phải qua để chuyển dịch cấu kinh tế thành công, theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng hiệu tăng trưởng kinh tế - Tham gia Hiệp định TPP gây số hệ xã hội tiêu cực tình trạng phá sản thất nghiệp doanh nghiệp có lực cạnh tranh yếu Ngoài ra, kết đàm phán nội dung lao động Hiệp định TPP có tác động tới mơi trường lao động Việt Nam - Để thực thi cam kết Hiệp định TPP, Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi nhiều quy định pháp luật thương mại, đầu tư, đấu thầu,sở hữu trí tuệ… Với kinh nghiệm có từ q trình đàm phán gia nhập WTO, khơng phải thách thức lớn Việt Nam 3.2 Kiến nghị giải pháp cải thiện hiệu đàm phán Việt Nam vận dụng tính quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế Sau số kiến nghị cho Việt Nam tham gia đàm phán kinh tế quốc tế: Một là, đổi mạnh mẽ hợp tác phát triển Lý luận thực tiễn rằng, khơng có cố định, đứng n mà ln ln vận động, có hợp tác quốc tế Vì vậy, Việt Nam cần tính toán, cân nhắc vận dụng tốt quy luật Trên thực tế, kinh tế Việt Nam năm qua phụ thuộc vào số ít, chí thị trường nên rủi ro khơng nhỏ khó lường 15 Do đó, tham gia TPP FTA, Việt Nam cần phải thực biện pháp mạnh mẽ hợp tác với đối tác chiến lược, với đối tác thành viên TPP FTA Hai là, phải thực coi trọng làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức; nâng cao kỹ hội nhập kinh tế quốc tế gắn với yêu cầu phát triển bền vững, phát triển xanh Hội nhập, có tham gia TPP FTA nghiệp toàn dân, tồn dân tộc Vì vậy, việc phổ biến, cập nhật kiến thức phải tiến hành cấp lãnh đạo, quản lý người tham gia trực tiếp vào trình như: Các nhà hoạch định sách, nhà quản lý DN, người lao động người dân Phải cho người hiểu rõ hội nhập có nhiều hội Tuy nhiên, không lạc quan với hội, mà phải đổi để tận dụng tốt hội, tìm cách tạo hội để phát triển không “sợ” thách thức mà chần chừ, dự hoạt động đổi mới, cải cách Chỉ vậy, có sách, biện pháp thích hợp để tận dụng nhằm tạo đà động lực cho phát triển Ba là, tạo chế, sách phát huy tối ưu lợi so sánh lợi cạnh tranh quốc gia, DN phân công lao động hợp tác quốc tế Muốn vậy, cần tận dụng tốt hội hợp tác với đối tác TPP FTA để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế sang trọng theo chiều sâu (hiệu quả, chất lượng tăng trưởng); Chú trọng tăng trưởng xuất sản phẩm chế tạo, chế biến thu hút đầu tư nước ngồi có lựa chọn, có điều kiện, đồng thời phải trọng mơ hình tiêu dùng hiệu quả; Thực có hiệu kịp thời việc tháo gỡ ba nút thắt cho DN, thủ tục thuế, hải quan… điều hành quan cơng quyền cạnh tranh bình đẳng Bốn là, tiếp tục đổi sách thu hút FDI theo hướng không nhấn mạnh số lượng mà chất lượng, thu hút có điều kiện kinh tế, xã hội môi trường Chú trọng thu hút nguồn vốn đầu tư nước đối tác chiến lược TPP, FTA (đặc biệt nước phát triển thuộc EU) cần có chế, sách khuyến khích họ tham gia đầu tư vào phát triển công nghiệp hỗ trợ, công 16 nghiệp chế tạo, chế biến nhằm tạo giá trị gia tăng cao cho Việt nam chuyển giao cơng nghệ có hiệu cho DN nước Năm là, nâng cao hiệu lực, hiệu lực quản lý, kiểm tra, giám sát Nhà nước kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Cơ chế, sách dù có tốt, có hay đến đâu khơng có người đứng đầu biết lắng nghe ý kiến phản biện khoa học chuyên gia, DN người dân để điều chỉnh kịp thời sách thực thi tốt vào sống Vì vậy, bối cảnh mới, Việt Nam cần phải xây dựng cho Nhà nước thực Nhà nước pháp quyền Tức Nhà nước thực việc quản lý, điều hành đất nước kinh tế thị trường chủ yếu luật pháp sách vĩ mơ Theo đó, quản lý, kiểm tra, giám sát không gây ảnh hưởng, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh DN nước, tạo thuận lợi hoá cho DN phát triển sáng tạo… 17 KẾT LUẬN Theo ước tính, sau có hiệu lực, TPP trở thành khu vực thương mại tự lớn giới với 800 triệu dân Sau 12 nước ký hiệp định TPP, văn kiện cần nhận phê chuẩn phủ Quốc hội nước thành viên để có hiệu lực Về phía Việt Nam, tham gia TPP đem đến hộităng thêm 35,7 tỉ USD cho GDP, tương đương 10,5% đến năm 2025 Cùng thời gian, xuất Việt Nam tăng thêm 28,84% nhờ TPP, tương đương 67,9 tỉ USD.Bên cạnh đó, vấn đề việc làm, mơi trường kinh doanh cạnh tranh hơn, với hàng hóa dịch vụ giá rẻ hơn, chất lượng tốt cho người tiêu dùng điều kỳ vọng Ngược lại, nước nghèo TPP, Việt Nam gặp phải nhiều thách như rào cản hàng rào kỹ thuật, ngân sách thất thu dòng thuế giảm dần 0%, nguy thị trường nội địa hàng nhập từ nước gia tăng Đặc biệt, yêu cầu cao liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ TPP sức ép kiện toàn khung khổ pháp luật tiêu theo chuẩn quốc tế thách thức lớn mà chuyên gia cho Việt Nam cần phải nỗ lực để hoàn thiện thời gian tới 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Xuân Dân, “Đàm phán ký kết hợp đồng Kinh doanh quốc tế”, NXB Thống kê Mai Hữu Khuê (2001), “Giao tiếp đàm phán”, NXB Đồng Nai Hoàng Đức Thân (2006), “Giao dịch đàm phán kinh doanh”, NXB Thống kê Nguyễn Văn Dân (2006), “Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa”, NXB Khoa học xã hội – Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân (2004), “Đàm phán kinh doanh quốc tế”, NXB Thống kê 19

Ngày đăng: 06/09/2023, 11:22

Xem thêm:

w