1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập cá nhân môn hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu1

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN SAU ĐẠI HỌC *********** BÀI TẬP CÁ NHÂN Môn: Hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố Giáo viên hướng dẫn : TS.Ngô Thị Tuyết Mai Người thực : Lê Tú Anh Lớp : Quản Lý Nhà Nước B Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB Câu 2: Tự hoá thương mại xu hướng chủ đạo chi phối sách thương mại quốc tế hầu hết quốc gia giới có Việt Nam? Bài làm - Tự hố thương mại hàng hoá tự cạnh tranh quốc gia, gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia khu vực, tạo tùy thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới hội nhập thống Tự hoá thương mại xu hướng chủ đạo chi phối sách thương mại quốc tế -Trong kinh tế toàn cầu hố, yếu tố q trình tái sản xuất hàng hoá dịch vụ dịch chuyển tự từ nước sang nước khác, thông qua cam kết mở cửa thị trường Các cam kết nước theo hiệp định mậu dịch tự song phương (FTA) nhóm nước theo hiệp định mậu dịch tự khu vực (RTA) rộng hơn, quy mơ tồn cầu Tổ chức thương mại giới - Tùy theo thoả thuận đối tác tham gia hiệp định mà phạm vi độ sâu hiệp định khác nội dung hiệp định cam kết mở cửa thị trường thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầu tư nguyên tắc, luật lệ phải tuân thủ để bảo đảm mở cửa thị trường cách thực chất công - Đến năm 2005, giới, có 312 hiệp định mậu dịch song phương khu vực ký kết thông báo đến Tổ chức thương mại giới, có 170 hiệp định cịn hiệu lực Tổ chức thương mại giới thành lập năm 1995 sở tổ chức Thuế quan thương mại (gọi tắt GATT) sau Vòng đàm phán Urugoay kéo dài năm Đến nay, WTO có 150 thành viên, chiếm khoảng 90% dân số giới, 95% GDP 95 % giá trị thương mại tồn cầu Tự hố thương mại làm Các tổ chức quốc gia dần quyền lực, quyền lực chuyển tay tổ chức đa phương WTO Các tổ chức Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB mở rộng việc tự giao dịch thương mại, thông qua hiệp ước đa phương hạ thấp nâng cao hàng rào thuế quan để điều chỉnh thương mại quốc tế Tự hóa yếu tố tái sản xuất xã hội mang tính tồn cầu thể qua tự hóa thương mại trở thành nội dung quan trọng q trình tồn cầu hóa kinh tế Bằng chứng là, mục tiêu hầu hết thể chế kinh tế thương mại song phương đa phương, đặc biệt WTO, tập trung giải vấn đề tiếp cận thị trường thông qua cam kết tự hóa thương mại Đây q trình dỡ bỏ dần cản trở hoạt động thương mại, xóa bỏ phân biệt đối xử, tạo lập cạnh tranh bình đẳng, nhằm làm cho hoạt động thương mại phạm vi quốc tế ngày tự thông qua việc cắt giảm dần thuế quan; giảm bớt, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, quản lý ngoại hối, phụ thu hàng nhập khẩu, loại lệ phí nhiều cản trở vơ hình khác; bảo đảm cạnh tranh công không phân biệt đối xử Đẩy mạnh tự hóa hoạt động tài đầu tư quốc tế đẩy mạnh Tồn cầu hóa lĩnh vực tài đẩy mạnh thơng qua việc tự hóa rộng rãi giao dịch tài quốc gia phát triển thị trường tài quốc tế, hướng tới thị trường tài mang tính tồn cầu Tự hóa tài bao gồm nội dung bản, như: nới lỏng kiểm sốt tín dụng; tự hóa lãi suất; tự hóa tham gia hoạt động ngân hàng dịch vụ tài tồn giới, khơng phân biệt biên giới; tự hóa việc di chuyển luồng vốn quốc tế Quá trình dẫn đến hệ thống tài quốc gia hội nhập tùy thuộc, tác động lẫn ngày mạnh mẽ - Các công ty đa quốc gia (MNCs) ngày đóng vai trị quan trọng chủ đạo quan hệ kinh tế giới Tính đến năm 2004, tồn giới có khoảng 63.000 cơng ty đa quốc gia với 800.000 chi nhánh Các công ty đa quốc gia chi phối 80% giá trị thương mại quốc tế, chiếm 90% tổng giá trị vốn đầu tư thành tựu khoa học, công nghệ giới Với sức mạnh ngày lớn, công ty đa quốc gia ngày mở rộng ảnh hưởng, trì nâng cao quyền lực kiểm sốt lĩnh vực quan trọng tài chính, cơng nghệ, dịch vụ lao động Các công ty xuyên quốc gia nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy mạnh mẽ Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB q trình tồn cầu hóa kinh tế Trong thập kỷ gần đây, công ty xuyên quốc gia tăng cường hoạt động mua lại sáp nhập (M & A), hình thành cơng ty quốc tế khổng lồ có ảnh hưởng ngày lớn đến q trình phân cơng lao động quốc tế - Hình thành ngày nhiều tổ chức liên kết kinh tế quốc tế cấp độ khác (khu vực giới) vai trị quan trọng WTO q trình tồn cầu hóa - Trong thập kỷ gần đây, kinh tế giới chứng kiến phát triển nhanh chóng mạnh mẽ hoạt động liên kết kinh tế quốc tế Quá trình liên kết kinh tế quốc tế diễn nhiều cấp độ khác nhau, từ liên kết tam giác, tứ giác phát triển đến liên kết khu vực như: EU, ASEAN, NAFTA, MECOSUR, liên khu vực APEC, ASEM liên kết toàn cầu Trong đó, liên kết khu vực đóng vai trị quan trọng Nếu năm 1956 đánh dấu đời liên kết khu vực Cộng đồng kinh tế châu Âu, thập kỷ 80 90 kỷ XX, liên kết kinh tế khu vực trở thành sóng lan khắp châu lục Hiện tồn giới có khoảng 24 tổ chức liên kết kinh tế khu vực có quy mô lớn với mức độ quan hệ khác - Đối với nước phát triển, toàn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện cho quốc gia nhanh chóng tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế Từ hình thành nên cấu kinh tế hợp lý, hiệu sức cạnh tranh cao, rút ngắn tiến trình đại hóa Xu hướng phân cơng lao động quốc tế ngày chuyển dịch từ chiều dọc sang phân công lao động theo chiều ngang, phân công theo chi tiết, theo quy trình sản xuất Chẳng hạn, việc sản xuất máy bay hãng Boing Mỹ có chi tiết chế tạo từ gần 100 quốc gia khác * Những tác động tiêu cực: - Các nước phát triển phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt khơng bình đẳng quan hệ kinh tế - thương mại Tham gia tự hóa thương mại buộc tất nước phải chấp nhận "luật chơi" tự cạnh tranh, nghĩa phải mở cửa thị trường, dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng hóa dịch vụ nước ngồi, loại bỏ hạn chế đầu tư Trong điều kiện hầu hết kinh tế nước phát triển trình độ thấp tự cạnh tranh đặt họ trước thách thức vô to lớn Chẳng Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB hạn, 20 triệu áo sơ mi xuất mua máy bay Airbus hạng trung, lúc mặt hàng cơng nghiệp có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao lại thường cắt giảm thuế quan sớm Tồn cầu hóa kinh tế đưa lại hậu xấu môi trường sống xã hội Bởi vì, việc mở cửa nhằm tiếp nhận nguồn lực, thành tựu khoa học công nghệ, thiết bị máy móc nguồn vốn đầu tư giới để phát triển, thân tiềm ẩn mặt bất lợi: xâm nhập công nghệ lạc hậu, nạn ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, bất bình đẳng xã hội gia tăng Tự hoá thương mại doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tự hoá thương mại ngày rộng mở cho doanh nghiệp Việt Nam Thực tiễn Trong giai đoạn từ năm 1996 - 2005, kim ngạch xuất Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, đạt mức trung bình 17,5/ năm, giá trị xuất tăng gấp gần lần, từ 7,2 tỉ USD (năm 1996) lên 32,2 tỉ USD (năm 2005), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có thương mại phát triển mức trung bình giới Và, kể từ sau Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực (tháng 12-2001), kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng lần, từ 1,053 tỉ USD năm 2001, lên 6,5 tỉ USD năm 2005 Các doanh nghiệp tiếp cận với đầu vào nhập rẻ tạo điều kiện giảm bớt chi phí, tăng khả cạnh tranh Trong điều kiện Nhà nước thực bảo hộ ngành dẫn đến giá hàng hóa ngành cao so với thị trường ngành có liên quan, đặc biệt ngành sử dụng sản phẩm ngành bảo hộ làm nguyên liệu sản xuất phải chịu chi phí đầu vào lớn Nhưng nhờ việc bãi bỏ rào cản luồng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư, giá yếu tố đầu vào trình sản xuất, kinh doanh điều kiện cạnh tranh có xu hướng giảm khơng phải/hoặc giảm bớt chi phí cho việc nhập Do vậy, tự hóa thương mại góp phần giảm chi phí tăng lực cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Thương mại tự cho phép doanh nghiệp giảm chi phí giao dịch, kinh doanh nhờ nguyên tắc chung thống Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB - Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần nâng cao sức cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong tiến trình hội nhập, bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp phải giảm dần theo cam kết quốc tế, làm gia tăng mạnh mẽ áp lực cạnh tranh từ bên ngoài, thách thức lớn, hội để doanh nghiệp tự vươn lên khẳng định Bởi vì, việc giảm bớt bảo hộ Nhà nước tạo sức ép động lực để doanh nghiệp Việt Nam buộc phải đổi quản lý, công nghệ, cải tiến sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh tồn thị trường - Các doanh nghiệp có mơi trường kinh doanh thuận lợi ổn định kể thị trường giới nước Các nguyên tắc, quy định tổ chức liên kết kinh tế quốc tế bảo đảm cho doanh nghiệp có hội tiếp cận thị trường xuất khẩu, đầu tư sản xuất, kinh doanh với điều kiện ổn định, minh bạch có khả dự đốn trước Tuy vậy, trình hội nhập, hội thách thức đan xen Bên cạnh hội thuận lợi nói trên, tham gia q trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, là: - Các doanh nghiệp phải chịu gia tăng sức ép cạnh tranh hàng hóa nhập nhà cung cấp dịch vụ nước thị trường nội địa Bởi vì, hội nhập với kinh tế khu vực giới, thị trường nội địa phải "mở cửa", rào cản thuế quan phi thuế quan bị giảm bớt loại bỏ, doanh nghiệp nước tự tham gia bn bán, cung cấp hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp nước sở bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Bên cạnh đó, hình thức hỗ trợ truyền thống phổ biến Nhà nước cho doanh nghiệp kinh tế bao cấp như: trợ cấp, trợ giá, hỗ trợ tín dụng xuất ưu đãi, thưởng xuất khẩu, độc quyền kinh doanh phải bước cắt giảm, xóa bỏ - Khó khăn lớn doanh nghiệp trình hội nhập khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam yếu so với nước khu vực giới Điều phản ánh hàm lượng tri thức công nghệ sản phẩm thấp, yếu tố vốn cấu giá thành sản phẩm không Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB cao, chủ yếu dựa vào yếu tố lao động điều kiện tự nhiên, lợi lao động giảm dần Chất lượng hàng hóa, dịch vụ nhìn chung chưa tốt; chưa đa dạng phong phú chủng loại; chưa có sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ có ưu rõ rệt thị trường giới nhờ vào chất lượng thương hiệu mạnh - Thể chế kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn hình thành, hệ thống luật pháp, sách kinh tế chưa hồn chỉnh khó khăn khơng nhỏ doanh nghiệp Tóm lại, tự hố thương mại xu hướng phát triển khách quan, mang tính quy luật trình phát triển kinh tế giới Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hội phát triển to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, đặt doanh nghiệp trước thách thức, khó khăn khơng nhỏ Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải nhận thức thật đầy đủ sâu sắc để có giải pháp phù hợp nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức, biến thách thức thành hội để phát triển, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh, đứng vững trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển Những năm gần đây, hội nhập quốc tế trở thành ngôn từ thân quen với hầu hết người Việt Nam Trong công sở, nhà trường, quán nước hè phố, chí thơn q, người ta sử dụng cách thơng dụng Tuy vậy, khơng phải thực hiểu khái niệm này; đặc biệt, hiểu cách đầy đủ nghành chẳng có người Giới học thuật nhà hoạch định sách cịn hiểu khác tiếp tục tranh luận nhiều khía cạnh hội nhập quốc tế Trong bối cảnh nước ta “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI vừa qua, việc xác định ý nghĩa, chất, nội hàm, xu hướng vận động hệ lụy hội Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB nhập quốc tế cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chiến lược, sách biện pháp cụ thể nước ta q trình hội nhập Để đóng góp vào thảo luận nói trên, viết đề cập số khía cạnh lý luận thực tiễn khái niệm hội nhập quốc tế, tập trung vào vấn đề định nghĩa xác định chất, nội hàm, hình thức tính chất hội nhập quốc tế; phân tích tính tất yếu hệ lụy hội nhập quốc tế xu lớn giới đại Định nghĩa khái niệm hội nhập quốc tế Thuật ngữ “hội nhập quốc” tế tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng nước (tiếng Anh “international integration”, tiếng Pháp “intégration internationale”) Đây khái niệm sử dụng chủ yếu lĩnh vực trị học quốc tế kinh tế quốc tế, đời từ khoảng kỷ trước châu Âu, bối cảnh người theo trường phái thể chế chủ trương thúc đẩy hợp tác liên kết cựu thù (Đức-Pháp) nhằm tránh nguy tái diễn chiến tranh giới thông qua việc xây dựng Cộng đồng châu Âu Trên thực tế nay, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác khái niệm “hội nhập quốc tế” Tựu chung, có ba cách tiếp cận chủ yếu sau: Cách tiếp cận thứ nhất, thuộc trường phái theo chủ nghĩa liên bang, cho hội nhập (integration) sản phẩm cuối q trình Sản phẩm hình thành Nhà nước liên bang kiểu Hoa Kỳ hay Thụy Sỹ Để đánh giá liên kết, người theo trường phái quan tâm chủ yếu tới khía cạnh luật định thể chế[1] Cách tiếp cận thứ hai, với Karl W Deutsch[2] trụ cột, xem hội nhập trước hết liên kết quốc gia thông qua phát triển luồng giao lưu thương mại, đầu tư, thư tín, thơng tin, du lịch, di trú, văn hóa… từ hình thành dần cộng đồng an ninh (security community) Theo Deutsch, có hai loại cộng đồng an ninh: loại cộng đồng an ninh hợp kiểu Hoa Kỳ, loại cộng đồng an ninh đa nguyên kiểu Tây Âu Như vậy, cách tiếp cận thứ hai xem xét hội nhập vừa trình vừa sản phẩm cuối Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB Cách tiếp cận thứ ba xem xét hội nhập góc độ tượng/hành vi nước mở rộng làm sâu sắc hóa quan hệ hợp tác với sở phân công lao động quốc tế có chủ đích, dựa vào lợi nước mục tiêu theo đuổi Cách tiếp cận thứ có nhiều hạn chế khơng đặt tượng hội nhập trình phát triển mà nhìn nhận tượng (chủ yếu khía cạnh luật định thể chế) trạng thái tĩnh cuối gắn với mơ hình Nhà nước liên bang Cách tiếp cận khó áp dụng để phân tích giải thích thực tiễn q trình hội nhập diễn với nhiều hình thức mức độ khác giới Không phải hội nhập dẫn đến Nhà nước liên bang Cách tiếp cận thứ hai có điểm mạnh nhìn nhận tượng hội nhập vừa trình tiến triển vừa trạng thái tĩnh cuối cùng, đồng thời đưa nội dung cụ thể sát thực tiễn trình hội nhập, góp phần phân tích giải thích nhiều vấn đề tượng Cách tiếp cận thứ ba tập trung vào hành vi tượng, không quan tâm xem xét góc độ thể chế kết cuối hội nhập, vậy, thiếu tính tồn diện hạn chế khả giải thích chất trình hội nhập Ở Việt Nam, thuật ngữ ‘hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu sử dụng từ khoảng thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thể chế kinh tế quốc tế khác Những năm gần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế” (thậm chí nói ngắn gọn “hội nhập”) sử dụng ngày phổ biến với hàm nghĩa rộng hội nhập kinh tế quốc tế Có thực tiễn đáng lưu ý trước thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” đưa vào sử dụng, tiếng Việt xuất cụm từ “liên kết kinh tế quốc tế” “nhất thể hóa kinh tế quốc tế” Cả ba thuật ngữ thực sử dụng để khái niệm mà tiếng Anh gọi “international economic integration” Sự khác biệt chúng chủ yếu cách dùng với hàm ý trị lịch sử khác Thuật ngữ “nhất thể hóa kinh tế quốc tế” sử dụng chủ yếu bối cảnh hợp tác nước xã hội chủ nghĩa khuôn khổ Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) năm 1970-1980 Thuật ngữ “liên kết kinh tế quốc tế” sử dụng nhiều nói tượng phát triển quan hệ kinh tế sở tự hóa mậu dịch nước không Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB phải xã hội chủ nghĩa thập niên sau Chiến tranh giới II, đặc biệt khuôn khổ tổ chức kinh tế khu vực Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EC), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội Mậu dịch tự châu Âu (EFTA), Thị trường chung Trung Mỹ (CACM), Cộng đồng Caribê Thị trường chung (CARICOM), Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), v.v Trong thực tiễn sử dụng Việt Nam nay, thuật ngữ “liên kết quốc tế” “hội nhập quốc tế” thay khơng có khác biệt ý nghĩa Mặc dầu vậy, khơng có định nghĩa khái niệm “hội nhập quốc tế” giành trí hồn tồn giới học thuật giới làm sách Việt Nam Từ định nghĩa khác lên hai cách hiểu Thứ nhất, cách hiểu hẹp coi “hội nhập quốc tế” tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực Thứ hai, cách hiểu rộng, coi “hội nhập quốc tế” mở cửa tham gia vào mặt đời sống quốc tế, đối lập với tình trạng đóng cửa, lập giao lưu quốc tế Với tư theo cách này, khơng người chí đánh đồng hội nhập với hợp tác quốc tế Cả hai cách hiểu khái niệm “hội nhập quốc tế” khơng đầy đủ thiếu xác Từ lý luận thực tiễn nêu trên, cần xác định cách tiếp cận phù hợp khái niệm “hội nhập quốc tế” để làm tảng xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn Chúng cho cách tiếp cận phù hợp xem xét hội nhập q trình xã hội có nội hàm toàn diện thường xuyên vận động hướng tới mục tiêu định Theo đó, hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Như vậy, khác với hợp tác quốc tế (hành vi chủ thể quốc tế đáp ứng lợi ích hay nguyện vọng nhau, không chống đối nhau), hội nhập quốc tế vượt lên hợp tác quốc tế thơng thường: địi hỏi chia sẻ tính kỷ luật cao chủ thể tham gia Nhìn góc độ thể chế, q trình hội nhập hình thành nên củng cố định chế/tổ chức quốc tế, chí chủ quan hệ quốc tế Những chủ thể quốc tế dạng: (i) tổ chức liên phủ (các thành viên giữ chủ quyền quốc gia việc định đoạt sách, chẳng hạn tổ chức Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB Liên hiệp quốc, ASEAN…), (ii) tổ chức siêu quốc gia (các thành viên trao toàn chủ quyền quốc gia cho cấu siêu quốc gia, hình thái giống mơ hình nhà nước liên bang, chẳng hạn Hoa Kỳ, Canada…), (iii) tổ chức lai ghép hai hình thái (các thành viên trao phần chủ quyền quốc gia cho cấu siêu quốc gia giữ phần chủ quyền cho riêng mình, chẳng hạn trường hợp EU nay) Chủ thể hội nhập quốc tế trước hết quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyền lực đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế Bên cạnh chủ thể này, chủ thể khác hợp thành lực lượng tổng hợp tham gia vào trình hội nhập quốc tế Nội hàm hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, an ninh-quốc phịng, văn hóa, giáo dục, xã hội, v.v.), đồng thời diễn nhiều lĩnh vực với tính chất (tức mức độ gắn kết), phạm vi (gồm địa lý, lĩnh vực/ngành) hình thức (song phương, đa phương, khu vực, liên khu vực, toàn cầu) khác a) Hội nhập kinh tế quốc tế Đây trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phương[3] đến song phương[4], tiểu khu vực/vùng[5], khu vực[6], liên khu vực[7] toàn cầu[8] Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều mức độ Theo số nhà kinh tế, tiến trình hội nhập kinh tế chia thành năm mơ hình từ thấp đến cao sau[9]: (i) Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Các nước thành viên dành cho ưu đãi thương mại sở cắt giảm thuế quan, hạn chế phạm vi (số lượng mặt hàng đưa vào diện cắt giảm thuế quan) mức độ cắt giảm Hiệp định PTA ASEAN (1977), Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (2001), Hiệp định GATT (1947 1994) ví dụ cụ thể mơ hình liên kết kinh tế giai đoạn thấp 10 Bài tập cá nhân (ii) Lớp EMBA – QLNNB Khu vực mậu dịch tự (FTA): Các thành viên phải thực việc cắt giảm loại bỏ hàng rào thuế quan hạn chế định lượng (có thể bao gồm việc giảm bỏ số hàng rào phi thuế quan) thương mại hàng hóa nội khối, trì sách thuế quan độc lập nước khối Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự Bắc Âu (EFTA), Khu vực mậu dịch tự bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Những năm gần đây, phần lớn hiệp định FTA có phạm vi lĩnh vực điều tiết rộng nhiều Ngồi lĩnh vực hàng hóa, hiệp định cịn có quy định tự hóa nhiều lĩnh vực khác dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ… Ví dụ: Hiệp định FTA ASEAN với Úc-Niudilân (2009), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương (TPPđang đàm phán) (iii) Liên minh thuế quan (CU): Các thành viên việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thương mại nội khối cịn thống thực sách thuế quan chung nước bên ngồi khối Ví dụ: Nhóm ANDEAN Liên minh thuế quan Nga-Bêlarút-Cadăcxtan (iv) Thị trường chung (hay thị trường nhất): Ngoài việc loại bỏ thuế quan hàng rào phi quan thuế thương mại nội khối có sách thuế quan chung ngồi khối, thành viên cịn phải xóa bỏ hạn chế việc lưu chuyển yếu tố sản xuất khác (vốn, lao động…) để tạo thành sản xuất chung khối Ví dụ: Liên minh châu Âu trải qua giai đoạn xây dựng thị trường (Thị trường chung châu Âu) trước trở thành liên minh kinh tế (v) Liên minh kinh tế-tiền tệ: Là mơ hình hội nhập kinh tế giai đoạn cao dựa sở thị trường chung/duy cộng thêm với việc thực sách kinh tế tiền tệ chung (một đồng tiền chung, ngân hàng trung ương thống khối) Ví dụ: EU Một nước đồng thời tham gia vào nhiều tiến trình hội nhập với tính chất, phạm vi hình thức khác Tuy nhiên, phải trải qua bước hội nhập từ thấp đến cao, việc đốt cháy giai đoạn diễn điều kiện đặc thù định mà (chẳng hạn Cộng đồng Kinh tế châu Âu đồng thời thực xây dựng khu vực mậu dịch tự liên minh thuế quan thập niên 60- 11 Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB 70) Hội nhập kinh tế tảng quan trọng cho tồn bền vững hội nhập lĩnh vực khác, đặc biệt hội nhập trị nhìn chung, nước ưu tiên thúc đẩy giống đòn bẩy cho hợp tác phát triển bối cảnh tồn cầu hóa[10] b) Hội nhập trị Hội nhập trị trình nước tham gia vào chế quyền lực tập thể (giữa hai hay nhiều nước) nhằm theo đuổi mục tiêu định hành xử phù hợp với luật chơi chung Hội nhập trị thể mức độ liên kết đặc biệt nước, họ chia sẻ với giá trị (tư tưởng trị, ý thức hệ), mục tiêu, lợi ích, nguồn lực đặc biệt quyền lực Một quốc gia tiến hành hội nhập trị quốc tế thơng qua ký hiệp ước với hay số quốc gia khác sở thiết lập mối liên kết quyền lực họ (hiệp ước liên minh hay đồng minh) tham gia vào tổ chức trị khu vực (chẳng hạn ASEAN, EU) hay tổ chức có quy mơ tồn cầu (chẳng hạn Liên Hiệp quốc) Ở giai đoạn thấp hội nhập trị, liên kết thành viên hạn chế thành viên giữ thẩm quyền định đoạt sách riêng ASEAN giai đoạn đầu q trình hội nhập trị, nên tồn nhiều khác biệt độ tin cậy thành viên hạn chế Về mặt tổ chức quyền lực, ASEAN khuôn khổ liên phủ Hồn tất xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa trụ cột (Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-Xã hội) giúp tăng cường q trình hội nhập trị ASEAN, tạo điều kiện để ASEAN bước tới giai đoạn hội nhập cao Giai đoạn hội nhập trị cao địi hỏi tương đồng thể chế trị độ tin cậy hồn toàn thành viên Về mặt tổ chức quyền lực, thành viên giữ lại số thẩm quyền định cấp quốc gia trao quyền lực lại cho cấu siêu quốc gia EU mơ hình hội nhập trị cao Thơng thường hội nhập trị bước sau sở nước liên quan đạt đến trình độ hội nhập kinh tế văn hóa-xã hội cao Sự hình thành Liên bang Hoa Kỳ, Liên bang Canađa trước EU theo phương thức Tuy nhiên, bối cảnh định, hội nhập lĩnh vực 12 Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB trị trước bước để mở đường thúc đẩy hội nhập lĩnh vực khác Trường hợp ASEAN thể đặc biệt kết hợp nhiều tiến trình hội nhập Trong suốt thập kỷ đầu tồn tại, ASEAN chủ yếu chế hợp tác khu vực trị-ngoại giao nhằm đối phó với thách thức an ninh quốc gia thành viên Một số học giả nhìn nhận ASEAN định chế/chế độ quốc tế (international regime) trị-an ninh khu vực Đơng Nam Á [11] Nói cách khác, dạng thức ban đầu hội nhập trị-an ninh Sau giai đoạn khởi đầu chủ yếu hội nhập sơ khai trị-an ninh, từ cuối thập niên 1970 trở đi, ASEAN bắt đầu triển khai hợp tác kinh tế từ gần thập niên 1990, ASEAN thực bắt đầu tiến trình hội nhập kinh tế Hội nhập văn hóa-xã hội phải đợi đến ASEAN thông qua Hiến chương năm 2008 triển khai c) Hội nhập an ninh-quốc phòng Hội nhập an ninh-quốc phòng tham gia quốc gia vào trình gắn kết họ với nước khác mục tiêu trì hịa bình an ninh Điều địi hỏi nước hội nhập phải tham gia vào thỏa thuận song phương hay đa phương an ninh-quốc phòng sở nguyên tắc chia sẻ liên kết: mục tiêu chung, đối tượng/kẻ thù chung, tiến hành hoạt động chung đảm bảo an ninhquốc phịng Có nhiều kiểu liên kết an ninh-quốc phòng khác nhau, lên hình thức chủ yếu nhiều nước sử dụng sau: - Hiệp ước phòng thủ chung: Đây hình thức phổ biến thời kỳ Chiến tranh lạnh mà giới chia thành hai hệ thống (gọi hệ thống hai cực) bên nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô lãnh đạo bên nước tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Hàng loạt tổ chức phòng thủ chung hai phe lập để thực mục tiêu trị an ninh-quốc phịng, chẳng hạn Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)[12], Tổ chức Hiệp ước Trung tâm (CENTO)[13], Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO)[14], Hiệp ước Liên minh Úc-Niudilân-Mỹ (ANZUS)[15], Tổ chức Hiệp ước Vác-xô-vi[16] Nguyên tắc tổ chức phòng thủ chung là: (i) nước tham gia phải có chung kẻ thù bên ngồi, nước cơng thành viên khối nước 13 Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB coi kẻ thù khối tất thành viên hành động chống lại kẻ thù đó; (ii) thành viên có sách phịng thủ chung; (iii) thành viên đóng góp lực lượng vũ trang tham gia vào lực lượng chung khối đặt huy chung Đây phương thức liên kết quân cao, đòi hỏi thành viên phải đồng ý thức hệ chia sẻ cao quan điểm, sách an ninh-quốc phịng, chiến lược qn có trình độ phát triển kỹ thuật quân lực tác chiến không chênh lệch Phương thức liên kết đòi hỏi thành viên phải chấp nhận chịu hạn chế chủ quyền quốc gia trao phần thẩm quyền quốc gia cho chế chung siêu quốc gia - Hiệp ước liên minh quân song phương: Đây hình thức cổ điển phổ biến lịch sử quan hệ quốc tế xưa Phần lớn, khơng nói hầu hết, nước có hiệp ước liên minh với nước khác, có quy định trợ giúp quân tình cần thiết Mỹ có hiệp ước liên minh quân song phương với Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan Philipin Việt Nam có Hiệp ước liên minh với Liên Xô cũ, Lào Cămpuchia - Các dàn xếp an ninh tập thể: Đây hình thức liên kết an ninh dựa nguyên tắc thành viên cam kết khơng cơng nhau, có thành viên vi phạm, dùng sức mạnh hợp tác khối để ngăn chặn giúp giải xung đột Hội quốc liên sau Liên Hiệp quốc, Liên đoàn Ả-rập, Tổ chức thống châu Mỹ (OAS), Tổ chức Thống châu phi (AU), Cộng đồng trị-an ninh mà ASEAN xây dựng mơ hình cụ thể phương thức liên kết an ninh tập thể - Các dàn xếp an ninh hợp tác phương thức liên kết an ninh-quốc phòng lỏng lẻo cả, dựa nguyên tắc lấy hợp tác lĩnh vực, từ dễ đến khó, với hình thức đa dạng đối thoại, xây dựng lòng tin, ngoại giao phòng ngừa… để xây dựng thói quen hợp tác phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, từ hạn chế khả xảy xung đột thành viên ASEAN loạt chế khu vực liên quan Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (PMC), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN (ADMM), Hội nghị Bộ trưởng 14 Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), Hội nghị cấo cao Đông Á (EAS)… mơ hình cụ thể dạng thức liên kết Nhìn chung, hội nhập lĩnh vực an ninh-quốc phịng tiến trình khó khăn cả, liên quan trực tiếp tới vấn đề nhạy cảm nhất- cốt lõi tồn quốc gia, hịa bình, độc lập chủ quyền d) Hội nhập văn hóa-xã hội Hội nhập văn hóa-xã hội q trình mở cửa, trao đổi văn hóa với nước khác; chia sẻ giá trị văn hóa, tinh thần với giới; tiếp thu giá trị văn hóa tiến giới để bổ sung làm giàu văn hóa dân tộc; tham gia vào tổ chức hợp tác phát triển văn hóa-giáo dục xã hội khu vực hợp tác chặt chẽ với nước thành viên hướng tới xây dựng cộng đồng văn hóa-xã hội rộng lớn phạm vi khu vực tồn cầu (ví dụ, tham gia Cộng đồng văn hóa-xã hội ASEAN, UNESCO…); ký kết thực hiệp định song phương hợp tácphát triển văn hóa-giáo dục-xã hội với nước Hội nhập văn hóa-xã hội có ý nghĩa quan trọng việc làm sâu sắc trình hội nhập, thực gắn kết nước với chất keo bền vững Quá trình giúp dân tộc quốc gia khác ngày gần gũi chia sẻ với nhiều giá trị, phương thức tư hành động; tạo hài hòa thống ngày cao sách xã hội nước thành viên; đồng thời tạo điều kiện để người dân nước thụ hưởng tốt giá trị văn hóa nhân loại, phúc lợi xã hội đa dạng; đặc biệt, hình thành củng cố tình cảm gắn bó thuộc cộng đồng chung rộng lớn quốc gia riêng (ý thức cơng dân khu vực/tồn cầu) Hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn thời đại ngày Hội nhập quốc tế trình tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Các cá nhân muốn tồn phát triển phải có quan hệ liên kết với tạo thành cộng đồng Nhiều cộng đồng liên kết với tạo thành xã hội quốc gia-dân tộc Các quốc gia lại liên kết với tạo thành thực thể quốc tế lớn hình thành hệ thống giới 15 Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB Sự đời phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải mở rộng thị trường quốc gia, hình thành thị trường khu vực quốc tế thống Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung Từ sau Chiến tranh giới II, đặc biệt từ chấm dứt Chiến tranh lạnh, với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất giới nhờ hàng loạt tiến nhanh chóng khoa học-cơng nghệ, xu hịa bình-hợp tác, nỗ lực tự hóa-mở cửa nước thúc đẩy trình hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, phát triển nhanh trở thành xu lớn quan hệ quốc tế đại Quá trình diễn nhiều cấp độ: song phương, đa phương, tiểu vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu Mức độ hội nhập ngày sâu sắc hơn, bao quát toàn diện Hầu hết nước giới tích cực tham gia vào q trình Trên cấp độ tồn cầu, sau Chiến tranh giới II, Liên hiệp quốc hàng loạt tổ chức chuyên môn Liên hiệp quốc, gồm nhiều thiết chế thuộc hệ thống Bretton Woods (đặc biệt Quỹ Tiền tệ quốc tế Ngân hàng Thế giới), đời với số lượng thành viên gia nhập ngày nhiều hơn, bao quát hầu giới Đây tổ chức hợp tác toàn diện, bao quát hầu hết lĩnh vực có quy mơ tồn cầu Trong số lĩnh vực, Liên hiệp quốc có phát triển vượt lên hợp tác thông thường nói đạt đến trình độ ban đầu hội nhập (lĩnh vực trị-an ninh, lĩnh vực nhân quyền, lĩnh vực tài chính) Trong lĩnh vực thương mại, tiến trình hội nhập tồn cầu thúc đẩy với việc đời định chế đa phương đặc biệt quan trọng, Hiệp định chung Thương mại Thuế quan (GATT), sau nối tiếp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kể từ năm 1995 Hiện nay, 153 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia với tư cách thành viên thức Tổ chức này, khoảng 30 quốc gia khác trình đàm phán gia nhập Trong thập kỷ qua, WTO phát triển mạnh mẽ hệ thống “luật chơi” thương mại quốc tế, bao quát hầu hết lĩnh vực quan hệ kinh tế thành viên hàng hóa, dich vụ, nông nghiệp, kiểm dịch động thực vật, dệt may, hàng rào kỹ thuật, đầu tư, sở hữu trí tuệ, chống bán phá giá, trợ cấp biện pháp đối kháng, biện pháp tự vệ, xác định giá trị tính thuế hải quan, giám định hàng hóa, quy tắc xuất xứ, quy tắc thủ tục giải tranh 16 Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB chấp… Các quy định WTO trở thành tảng tất thỏa thuận kinh tế khu vực hay song phương giới Vịng đàm phán Đơ-ha, mười năm trước, tiếp tục mở rộng củng cố quy định WTO theo hướng tự hóa Ở cấp độ khu vực, trình hội nhập phát triển nhanh thập niên 1960 1970, đặc biệt “nở rộ” từ thập niên 1990 trở lại Hàng loạt tổ chức/thể chế khu vực đời khắp châu lục Hầu không khu vực giới tổ chức/thể chế khu vực riêng Các tổ chức/thể chế khu vực trị-an ninh đặc biệt kinh tế, chiếm nhiều Chỉ riêng lĩnh vực kinh tế, tính đến tháng 5/2011 có 489 hiệp định mậu dịch khu vực (RTAs) thành viên WTO thông báo cho Ban Thư ký WTO, 90% thỏa thuận mậu dịch tự (FTAs) 10% liên minh thuế quan (CU)[17] Bên cạnh đó, có tới hàng trăm RTAs q trình đàm phán chuẩn bị đàm phán Nhiều tổ chức/thể chế liên kết kinh tế liên khu vực hình thành, ví dụ APEC, ASEM, ASEAN với đối tác khu vực chẳng hạn Mỹ EU (dưới dạng PCA FTA), EU với số tổ chức/thể chế quốc gia khu vực khác, v.v… Bên cạnh cấp độ toàn cầu khu vực, q trình hội nhập nước cịn điều tiết hiệp định liên kết song phương, dạng hiệp ước liên minh (chính trị, an ninh, quốc phịng), hiệp định đối tác tồn diện, hiệp định đối tác chiến lược, hiệp định kinh tế-thương mại (BFTA, BCU…) Từ cuối thập niên 1990 trở lại đây, xu hướng ký kết hiệp định đối tác chiến lược hiệp định mậu dịch tự (BFTA) phát triển đặc biệt mạnh mẽ Hầu ký trình đàm phán BFTA Thậm chí, có nước ký đàm phán tới hàng chục hiệp định BFTA (Singapore, Thái Lan, Nhật, Úc…) Điều lý giải chủ yếu bế tắc vịng đàm phán Đơha ưu BFTA so với hiệp định đa phương (dễ đàm phán nhanh đạt hơn; việc thực thuận lợi hơn) Về phạm vi lĩnh vực mức độ hội nhập, xem xét thỏa thuận liên kết khu vực song phương thời gian gần đây, thấy rõ lĩnh vực hội nhập ngày mở rộng Bên cạnh xu hướng đẩy mạnh hội nhập kinh tế, 17 Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB nước quan tâm thúc đẩy hội nhập lĩnh vực khác, đặc biệt trịan ninh văn hóa-xã hội Tiến trình hội nhập tồn diện EU đạt đến mức cao, biến tổ chức trở thành thực thể gần giống nhà nước liên bang ASEAN tiến hành mở rộng làm sâu sắc tiến trình hội nhập khu vực cách tồn diện thơng qua xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-Xã hội Hàng loạt hiệp định đối tác toàn diện hay đối tác chiến lược song phương ký kết gần bao quát toàn diện lĩnh vực hợp tác liên kết bên Nếu xét riêng mặt kinh tế, thỏa thuận gần đây, chẳng hạn Hiệp định Mậu dịch tự ASEAN-Úc-Niudilân, Hiệp định Mậu dịch tự Mỹ-Singapore, Hiệp định Mậu dịch tự Hàn Quốc-Singapore, Hiệp định Mậu dịch tự Nhật-Singapore, chứa đựng hầu hết lĩnh vực vượt xa so với hiệp định FTA truyền thống Nhìn chung, hiệp định FTA toàn diện bao hàm lĩnh vực “nhạy cảm” (ví dụ mua sắm phủ, cạnh tranh, lao động, môi trường, hàng rào kỹ thuật) thường không đề cập hầu hết hiệp định FTA ký trước Bên cạnh đó, hiệp định FTA đưa quy định tự hóa triệt để hơn, thể mức độ hội nhập cao Ví dụ, lĩnh vực hàng hóa, cắt giảm thuế quan mạnh sớm đưa 0%, hạn chế tối đa số lượng sản phẩm loại trừ Rõ ràng, hội nhập quốc tế trở thành xu lớn đặc trưng quan trọng giới Khơng người khẳng định sống thời đại toàn cầu hóa Nói cách khác, thời đại hội nhập tồn cầu Xu chi phối toàn quan hệ quốc tế làm thay đổi to lớn cấu trúc hệ thống giới thân chủ thể mối quan hệ chúng Lợi bất lợi hội nhập quốc tế Khẳng định hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn giới đồng thời đường phát triển khác nước thời đại tồn cầu hóa tham gia hội nhập quốc tế Sự lựa chọn tất yếu cịn định nhiều lợi ích mà hội nhập quốc tế tạo cho nước Dưới đây, xin nêu lợi ích chủ yếu hội nhập quốc tế mà nước tận dụng được: 18 Bài tập cá nhân Lớp EMBA – QLNNB Thứ nhất, trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tếxã hội Thứ hai, hội nhập tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư vào kinh tế Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ từ nước tiên tiến Thứ tư, hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế Thứ năm, hội nhập tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội phát triển tìm kiếm việc làm lẫn ngồi nước Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước khơng bị lề hóa Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Thứ tám, hội nhập tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ hơn, nhà nước pháp quyền Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hịa bình ổn định để phát triển 19

Ngày đăng: 06/09/2023, 11:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w