1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bao cao thuc tap 020210 pot

89 226 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế Mục lục Doanh thu bán hàng 6 Các khoản nộp ngân sách 6 Thu nhập bình quân 6 Máy ghép II 10 2.1.2.2.3 Một số đặc điểm chế độ kế toán doanh nghiệp đang áp dụng 15 Thẻ tscđ Số 142 21 Bảng tổng hợp nhập xuất tồn NVl 42 Kho: Bông 42 Quý III năm 2009 42 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 56 Sơ đồ hạch toán chi phí SXKDD 57 Sơ đồ hạch toán tổng quát tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 62 68 Phiếu thu 68 Sổ quỹ tiền mặt 69 2.2.6.6.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 70 Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng 71 Bảng cân đối kế toán 83 II 83 III 83 IV 84 V 84 VI 84 B 84 I 84 II 84 Tiền và các khoản tơng đơng tiền 83 Các khoản đầu t tài chính NH 83 Các khoản phải thu 83 Hàng tồn kho 84 Tài sản lu động khác 84 Chi sự nghiệp 84 Tài sản cố định và đầu t dài hạn 84 Tài sản cố định 84 Các khoản đầu t tài chính DH 84 Nguồn vốn 84 I 85 II 85 III 85 B 85 I 85 Đỗ Thị Hơng Báo cáo thực tập Lớp: ĐH KT1 K1 1 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế II 85 Nợ phải trả 84 Nợ ngắn hạn 85 Nợ dài hạn 85 Nợ khác 85 Nguồn vốn chủ sở hữu 85 Vốn chủ sở hữu 85 Nguồn kinh phí và quỹ khác 85 Tổng cộng nguồn vốn 85 Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh 86 Quý III năm 2009 86 Các ký hiệu viết tắt Ký hiệu Đọc BHXH Bảo hiểm xã hội CBCNV Cán bộ công nhân viên CCDC Công cụ dụng cụ CP Chi phí CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp DTBH Doanh thu bán hàng K/C Kết chuyển SPDD Sản phẩm dở dang TK Tài khoản Đỗ Thị Hơng Báo cáo thực tập Lớp: ĐH KT1 K1 2 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế TP Thành phẩm TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH Tài sản cố định vô hình Lời nói đầu Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế. Sự ra đời của nó gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất càng phát triển kế toán càng trở nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu đợc. Để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đồng thời sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán là công cụ quản lý hiệu quả nhất. Trong nền kinh tế thì trờng các đơn vị sản xuất kinh doanh đều phải hạch toán kinh tế, phải tự lấy thu bù chi và có lãi. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr- ờng, một vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất là phải quan tâm đến tất cả các khâu quản lý trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu hồi vốn sao cho chi phí bỏ ra là ít nhất lại thu về đợc lợi nhuận cao nhất. Có nh vậy đơn vị mới có khả năng bù đắp đợc những chi phí bỏ ra và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc, cải thiện đời sống cho ngời lao động và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kế toán ngày nay đã và đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong bộ máy tổ chức quản lý của các doanh nghiệp. Công việc kế toán đòi hỏi ngời làm công tác này phải nắm vững trình độ nghiệp vụ, phản ứng nhanh nhạy các hiện tợng kinh tế phát sinh đúng chế độ hạch toán kế toán. Tuy nhiên có một câu hỏi luôn đợc những ngời mới bớc vào nghề đặt ra là: liệu những kiến thức đã học có đáp ứng đợc tốt công việc kế toán ngoài thực tế hay không. Đỗ Thị Hơng Báo cáo thực tập Lớp: ĐH KT1 K1 3 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế Để giải đáp câu hỏi này nhà trờng đã tiến hành cho các sinh viên đi thực tập. Đây là chủ trơng đúng đắn. Nó không những giúp sinh viên hình dung đợc công việc của một kế toán mà nó còn giúp cho sinh viên đánh giá đợc khả năng của mình ngoài thực tế, qua đó tìm ra đợc những mặt còn hạn chế của mình để khắc phục. Nhận thức đợc vấn đề đó, đối với những kiến thức tiếp thu đợc tại trờng kết hợp với thời gian thực tập nghiên cứu tìm hiểu thực tế tổ chức kế toán tại Công ty TNHH Bền Giang với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Sức và các cô, chú phòng kế toán và các phòng ban khác thuộc Công ty TNHH Bền Giang em đã hoàn thành báo cáo này. Nội dung bài báo cáo gồm có 2 phần chính: Phần I: Tổng quan chung về Công ty TNHH Bền Giang Phần II: Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công ty TNHH Bền Giang Với thời gian còn hạn chế, trình độ nhận thức cha sâu về thực tế, nên trong quá trình thực tập và viết báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo để báo cáo thực tập đ- ợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Đỗ Thị Hơng Báo cáo thực tập Lớp: ĐH KT1 K1 4 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế Phần 1 tổng quan chung về Công ty tnhh bền giang 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty TNHH Bền Giang là doanh nghiệp đợc thành lập dới hình thức chuyển từ công ty t nhân thành công ty TNHH, đợc tổ chức và hoạt động theo luật công ty do Quốc Hội nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá VIII kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20/12/1990, với giấy phép kinh doanh số 2002000343 do sở kế hoạch đầu t tỉnh Bắc Giang cấp ngày 02/02/2002. Mọi giao dịch trong sản xuất kinh doanh từ đó đến nay đều sử dụng tên: Tên công ty: Công ty TNHH Bền Giang Trụ sở chính: Xã Nghĩa Hng Huyện Lạng Giang Tỉnh Bắc Giang Mã số thuế: 2400333487 Giám đốc Công ty: Bùi Văn Giang Vốn điều lệ: 10.000.000.000 (mời tỷ đồng chẵn) Những ngày đầu thành lập công ty chỉ có khoảng hơn 100 cán bộ công nhân viên cùng với các trang thiết bị thô sơ, với sự nỗ lực không ngừng đến năm 2004 công ty đầu t thêm 16 tỷ đồng cho một dây chuyền kéo sợ OE, thu hút 150 công nhân, nm 2005 tiếp tục đầu t thêm một dây chuyền kéo Sợi chải kỹ 1 vạn cọc đã qua sử dụng Đỗ Thị Hơng Báo cáo thực tập Lớp: ĐH KT1 K1 5 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế của Italia thu hút thêm 200 lao động. Năm 2005- 2009 đầu t và đổi mới một số trang thiết bị trong ngành . Hiện nay Công ty đã có 500 cán bộ công nhân viên trong đó trình độ đại học cao đẳng chiếm 12%, trung học chuyên nghiệp chiếm 40% còn lại là công nhân lao động đợc đào tạo chủ yếu tại các trờng dạy nghề trên địa bàn tỉnh và các vùng lân cận. Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Bền Giang Đơn vị:vnđ T T Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008 1 Doanh thu bán hàng 50.230.112.256 74.732.054.069 173.092.645.221 2 Lợi nhuận trớc thuế từ HĐKD 1.902.336.326 2.405.993.712 7.336.962.100 3 Các khoản nộp ngân sách 74.250.762 96.426.401 784.681.692 4 Thu nhập bình quân 1.402.000 1.604.000 1.864.000 5 Tổng vốn 100.365.456.322 107.342.489.782 270.699.239.282 Vốn cố định 49.329.566.961 60.369.683.562 152.624.300.298 Vốn lu động 51.035.889.361 46.972.806.220 118.074.938.984 Nguồn: Phòng kế toán 1.2. Chức năng và nhiệm vụ hiện nay của Công ty TNHH Bền Giang 1.2.1 Chức năng Là một doanh nghiệp t nhân với chức năng chính mà doanh nghiệp đề ra khi thành lập là tham gia vào các hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc các mặt hàng Dệt và Sợi 1.2.2 Nhiệm vụ hiện nay của Công ty TNHH Bền Giang Trong năm 2009 Công ty đã nỗ lực phấn đấu vợt qua những khó khăn để duy trì sản xuất và phát triển kết quả đạt đợc về sản lợng là 6.072 tấn sợi các loại đạt 100% kế hoạch và tăng 1.400 tấn sợi so với năm 2008 doanh thu bán hàng đạt 215 tỷ đồng tăng 39 tỷ so với năm 2008. Trong đó 700.000$ là doanh thu của hàng xuất khẩu.Tuy vậy vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập trong sản xuất và tiêu thụ. Do đó doanh nghiệp đã đề ra và quyết tâm phấn đấu để đạt đợc đúng phơng hớng và nhiệm vụ trong 2010 nh sau: Đỗ Thị Hơng Báo cáo thực tập Lớp: ĐH KT1 K1 6 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế - Về kế hoạch sản xuất dự kiến là 8500 tấn sợi các loại tập trung vào công tác xây dng thơng hiệu sản phẩm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm với khẩu hiệu: Năng suất cao để có thu nhập cao chất lợng ổn định để có sự phát triển bền vững". - Xây dựng và triển khai việc sát hạch nâng bậc thợ cho công nhân, lao động nhằm đáp ứng sự phát triển của công ty. - Tổng mức doanh thu dự kiến đạt 320 tỷ đồng với doanh thu xuất khẩu là 4,5 triệu $ tơng ứng với 3.000 tấn sợi xuất khẩu chất lợng cao. Nộp ngân sáchdự kiến đạt 12 tỷ đồng nâng mức thu nhập của ngời lao động lên 2.100.000 đồng / tháng. - Tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm phát huy mạnh vai trò của tổ chức đoàn thể trong việc xây dựng thi đua sản xuất để hoàn thành các mục tiêu kinh tế. 1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Tuy là một công ty mới thành lập với loại hình là doanh nghiệp t nhân nhng công ty đã tạo cho mình một bộ máy quản lý vững chắc tự tin của tuổi trẻ và nhiều kinh nghiệm. Công ty thực hiện chế độ một thủ trởng cùng với sự t vấn của các bộ phận chức năng đợc phân chia rõ ràng với từng cá nhân đợc đào tạo chính quy. Đỗ Thị Hơng Báo cáo thực tập Lớp: ĐH KT1 K1 7 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Bền Giang Nguồn: Phòng kế toán Bộ máy gián tiếp: 38 ngời Bộ phận dây chuyền sản xuất chính của Công ty: 390 ngời Hai tổ kiểm tra chất lợng sản phẩm: 12 ngời Phụ trợ sản xuất, y tế : 29 ng ời Bộ phận vật t thiết bị: 7 ngời Đỗ Thị Hơng Báo cáo thực tập Lớp: ĐH KT1 K1 8 Giám đốc Phó GĐ kinh doanh Phó GĐ sản xuất Phòng hành chính Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng vật t thiết bị Phòng thí nghiệm Đội bảo vệ Đội xe Vật t thiết bị nguyên vật liệu Kiểm tra chất lợng sản phẩm Dây chuyền sản xuất chính của công ty Phụ trợ sx điện nớc điều không khí nén Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế Đội bảo vệ, đội xe: 24 ngời Mối quan hệ giữa các phòng ban của Công ty TNHH Bền Giang Công ty có mối quan hệ chặt chẽ cùng nhau phối hợp hoạt động để bộ máy công ty làm việc có hiệu quả đa cụng ty cùng phát triển vững mạnh. - Giám đốc: phụ trách chỉ đạo chung toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cùng với hai phó giám đốc (Kinh doanh và Sản xuất) điều hành và phân bổ công việc trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ thực tế . - Các phòng ban Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình các phòng ban có trách nhiệm thực hiện các quyết định của giám đốc, các phó giám đốc để giải quyết hỗ trợ mọi quyết định mọi yêu cầu trong sản xuất kinh doanh + Phòng hành chính: Phối hợp các phòng ban nghiệp vụ giải quyết giấy tờ văn th liên quan đến sản xuất kinh doanh nghiên cứu sắp xếp tổ chức cán bộ công nhân viên + Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch và ký kết các hợp đồng sản xuất kinh doanh, nghiên cứu và mở rông thị trờng đặc biệt tìm đối tác kinh doanh + Phòng kế toán: Tổ chức thực hiện công tác kế toán và chịu trách nhiệm cung ứng tài chính thanh toán và trả lơng cho cán bộ công nhân viên kiểm tra các giấy tờ chứng từ trong công việc thực hiện hợp đồng. + Phòng vật t- thiết bị: Có trách nhiệm cung ứng mua sắm theo dõi việc sử dung vật t của Công ty của dây chuyền sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa luân phiên định kỳ cho các thiết bị trong dây chuyền sản xuất đề ra các biện pháp xử lý bộ phận điều không, bộ phận ống OE và lập kế hoạch định mức NVL cho sản xuất. Xây dựng các định mức ca máy thực tế nhằm khai thác hết công suất của ca máy trên các dây chuyền sản xuất ở mỗi xởng + Phòng thí nghiệm: Có trách nhiệm đa ra các số liệu chính xác của việc pha trộn giữa các NVLvới nhau để phù hợp cho mỗi dây chuyền sản xuất để đạt hiệu quả cao nhất năng xuất nhất khi cho ra mỗi chỉ số sợi và việc lập kế hoạch dựa trên các công suất năng suất mỗi máy của mỗi dây chuyền. Đỗ Thị Hơng Báo cáo thực tập Lớp: ĐH KT1 K1 9 Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kinh tế 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công TNHH Bền Giang Hiện nay công ty có 3 dây chuyền sản xuất chính đợc đặt riêng biệt tại 3 phân xởng, phân xởng I, phân xởng II và phân xởng III đợc đặt theo thứ tự sau: dây chuyền sản xuất sợi chải kỹ, dây chuyền sản xuất sợi chải thô và dây chuyền sản xuất sợi OE. Hình 1.2 Dây chuyền sản xuất của công ty Đỗ Thị Hơng Báo cáo thực tập Lớp: ĐH KT1 K1 10 Máy đánh ống Hấp Kho sợi chải kỹ Máy sợi con Máy chải thô Máy ghép I Máy cuộn cúi Máy chải kỹ Máy ghép II Máy chải thô Máy trộn và làm sạch Bông, xơ bông từ kho Máy xé kiện, xé xơ bông Máy kéo sợi OE Kho sợi OE Kho sợi chải thô Hấp Máy đánh ống Máy sợi con Máy sợi thô Máy ghép II [...]... TNHH Bền Giang đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Đặc điểm của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Đỗ Thị Hơng Lớp: ĐH KT1 K1 Báo cáo thực tập Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 16 Khoa Kinh tế + Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ... hoạt động nhng không có lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ đã lạc hậu về mặt kỹ thuật không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhợng bán Những TSCĐ vẫn còn hoạt động nhng hiệu quả không cao doanh nghiệp Công ty sẽ nhợng bán Tuỳ trờng hợp cụ thể ban lãnh đạo Công ty sẽ xử lý thanh lý hay nhợng bán và kế toán sẽ căn cứ vào đó để phản ánh vào sổ sách cho phù hợp hách toán giảm TSCĐ kế toán... những bộ phận chi tiết thiết bị h hỏng trong quá trình sản xuất sử dụng (nếu có) Không thay thế sửa chữa những TSCĐ đó sẽ không hoạt động đợc hoặc hoạt đông không bình thờng chi phí của việc sửa chữa khá cao thời gian sửa chữa kéo dài Vì vậy toàn bộ chi phí đợc tập hợp riêng sau khi hoàn thành sẽ đợc coi nh một chi phí dự toán và đợc đa vào chi phí phải trả nếu sửa chữa theo kế hoạch hoặc chi phí trả trớc... chế vì Bông và xơ bông trong nớc ta hiện nay là rất hiếm và chất lợng có thể không đạt bằng thị trờng nớc ngoài + Nguyên vật liệu phụ, nhiên liệuđ ợc công ty tận dụng các mặt hàng nội địa nh túi Nilon, Bao may in, Xăng dầu Phụ tùng thay thế nh Trục bánh xe, que hàn, Thiết bị dây chuyền hoạt động nh dây điện, dây kéo cầuPhế liệu khó tái sử dụng nh Bông hỏng, mốc Khái niệm, đặc điểm công cụ dụng cụ -... Các loại thuế Các khoản NVL- CCDC = ghi trên + không đợc - chiết khấu + nhập kho HĐ hoàn lại giảm giá Chi phí thu mua Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên giá NVL-CCDC nhập kho không bao gồm thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Đỗ Thị Hơng Lớp: ĐH KT1 K1 Báo cáo thực tập Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 34 Khoa Kinh tế 2.2.2.2.2Giá thực tế NVL, CCDC xuất kho NVL CCDC của cụng ty phần lớn... trong kỳ nh xuất dùng, xuất bán - D Nợ: Giá trị thực tế NVL tồn kho * TK 153: Công cụ dụng cụ Kết cấu TK 153 giống kết cấu của TK 152, TK này có 3 TK tiểu khoản - TK 1531: Công cụ dụng cụ - TK 1532: Bao bì luân chuyển - TK 1533: Đồ dùng cho thuê Mặt khác trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số TK liên quan khác nh TK 111, TK 112, TK 131 2.2.2.3.3 Kế toán biến động tăng NVL CCDC Việc . tập trung vào công tác xây dng thơng hiệu sản phẩm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm với khẩu hiệu: Năng suất cao để có thu nhập cao chất lợng ổn định để có sự phát triển bền vững". -. thiết bị trong ngành . Hiện nay Công ty đã có 500 cán bộ công nhân viên trong đó trình độ đại học cao đẳng chiếm 12%, trung học chuyên nghiệp chiếm 40% còn lại là công nhân lao động đợc đào tạo. khi bỏ vốn ra cho đến khi thu hồi vốn sao cho chi phí bỏ ra là ít nhất lại thu về đợc lợi nhuận cao nhất. Có nh vậy đơn vị mới có khả năng bù đắp đợc những chi phí bỏ ra và thực hiện nghĩa vụ

Ngày đăng: 18/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w