1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot

96 1,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Để hoàn thành được Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài “Tính toàn thiết kế và lập các quy trình công nghệ chế tạo KCT, lắp ráp, thử nghiệm, vận hành và bảo dưỡng cổng trục 2 dầm, sức nâng

Trang 1

LỜI CÁM ƠN

Thực tập là quá trình tham gia học hỏi, so sánh, nghiên cứu và ứng dụng nhữngkiến thức đã học vào thực tế công việc ở các cơ quan, xí nghiệp

Báo cáo thực tập vừa là cơ hội để sinh viên trình bày những nghiên cứu về vấn

đề mình quan tâm trong quá trình thực tập, đồng thời cũng là một tài liệu quan trọngkiểm tra, đánh giá quá trình học tập và kết quả thực tập của mỗi sinh viên

Để hoàn thành được Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài “Tính toàn thiết kế và

lập các quy trình công nghệ chế tạo KCT, lắp ráp, thử nghiệm, vận hành và bảo dưỡng cổng trục 2 dầm, sức nâng Q 50TF, khẩu độ l =18m tại Xí nghiệp lắp máy Lilama 18-2”, bên cạnh sự nổ lực của bản thân đã vận dụng những kiến thức tiếp thu

được ở trường, tìm tòi học hỏi cũng như thu thập thông tin số liệu có liên quan đến đềtài, em luôn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Ban giám đốc, các anh chị

Kỷ sư, Tổ Trưởng, Quản Đốc trong Xí Nghiệp Lắp Máy Lilama18-2, cùng với sựhướng dẫn tận tình của thầy DIỆP BẢO TRÍ trường ĐHCNTPHCM,

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, các anh chị Kỷ sư, Tổ Trưởng, QuảnĐốc trong Xí Nghiệp Lắp Máy Lilama18-2, cùng thầy DIỆP BẢO TRÍ là những người

đã hướng dẫn tận tình, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và là nguồn động lực quan trọng

để em hoàn thành cuốn cho em làm cuốn Báo cáo này

Lần đầu tiên thực hiện một đề tài báo cáo, với thời gian và khả năng còn hạn chế,nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm từBGĐ, Anh,chị kỷ sư trong xí nghiệm và của thầy giáo

Em xin chân thành cảm ơn./

Tp Hồ chí minh, ngày 01 tháng 4 năm 2013

SVTH: LƯƠNG QUỐC VIỆT

Trang 2

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY - XÍ NGHIỆP

Họ và tên sinh viên : LƯƠNG QUỐC VIỆT

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY - XÍ NGHIỆP

Giám đốc

(Ghi rõ chức vụ, họ tên)

Trang 3

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA KHOA CƠ KHÍ

Trang 4

Tp.HCM, Ngày….tháng….năm 2013

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐÂU 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 9

1.1Lịch sử hình thành 9

1.1.1Tên Công ty – xí nghiệp 9

1.1.2Giới thiệu sơ lược quá trình hình thành Công ty 11

1.1.3Địa chỉ giao dịch văn phòng trực thuôc công ty tại các khu vực hoặc địa phương 12

1.2Cơ cấu tổ chức xí nghiệp lắp máy lilama18-2 14

1.2.1Cơ sở vật chất kỹ thuật 15

1.2.2Chức năng, nhiệm vụ, Ngành nghề kinh doanh của Công Ty cổ phần lắp máy LILAMA 18 - xí nghiệp lắp máy lilama18/2 15

1.2.3 Ngành nghề kinh doanh chính của công ty LILAMA 18 16

1.3Hiện tại và định hướng phát triển trong tương lai : “Chất lượng phục vụ” 17

1.3.1Chính sách chất lượng 17

1.3.2Mục tiêu chất lượng năm 2009-2012 18

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT THÀNH PHẨM CỦA CÔNG TY 19

2.1Khái quát về quá trình sản xuất của công ty 19

2.2Những công trình trọng điểm công ty đã thi công lắp đặt 19

2.3Thương hiệu về chất lượng trong sản xuất của công ty 20

2.3.1Thương hiệu: 20

2.3.2Chất lượng: 20

2.4Các dự án đang và sẽ thi công của công ty 21

2.5Kế hoạch phát triển trong tương lai 21

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP 22

3.1Khái quát về Bảo dưỡng, bảo trì công nghiệp 22

Trang 5

3.2Mục đích của BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP 23

3.2.1Lượng dự trữ tối thiểu: 23

3.2.2Quản lý bộ phận Bảo dưỡng giờ đây không chỉ ở mức độ kỹ thuật cơ khí truyền thống mà còn phải đưa vào thêm các yếu tố: 23

3.3Các nhu cầu mà sản xuất cần phải đáp ứng được: 24

3.4Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng của công ty 24

3.4.1Các bước, các yếu tố, yêu cầu của bảo dưỡng công nghiệp 25

3.4.2Các phương pháp bảo dưỡng công nghiệp 26

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH PCCC VÀ ATLĐ TẠI CÔNG TY 29

4.1Phòng cháy chữa cháy (PCCC) 29

4.1.1Kế hoạch thực hiện PCCC nội bộ công ty 29

4.1.2Các biện pháp PCCC 30

4.1.3Cách tổ chức PCCC tại chổ 31

4.2Vệ sinh an toàn lao động 32

4.2.1Những quy định chung 32

4.2.2Tổ chức bộ máy làm vệ sinh an toàn lao động 32

4.2.3Quyền và nghĩa vụ của các bộ phận liên quan trong công tác VSATLĐ 33

4.2.4Quy định về trang cấp bảo hộ lao động 36

4.2.5Quy tắc chung về Vệ sinh an toàn lao động 37

4.2.6An toàn vệ sinh lao động trong thi công 38

CHƯƠNG 5: ĐỀ TÀI BÁO CÁO 38

5.1Giới thiệu về các loại cổng trục và lựa chọn phương án 38

5.1.1Phân loại 38

5.1.2Tìm hiểu một số dạng cổng trục điển hình và lựa chọn phương án 39

5.2Cấu tạo và hoạt động của cổng trục nâng Q=50 tấn, kaaur độ L=18M ở xí nghiệp Lắp máy Lilama 18/2 42

5.2.1Cấu tạo tổng thể 42

5.2.2Hoạt động của cổng trục: 43

5.2.3Các thông số cơ bản, cơ cấu nâng của cổng trục: 43

Trang 6

5.2.4Tính chọn cáp nâng 45

5.2.5Tính chọn và kiểm tra động cơ điện 48

5.3Tính toán và thiết kế cơ cấu xe lăn 64

5.3.1Chọn sơ đồ dẫn động cơ cấu di cuyển xe lăn 64

5.3.2Cấp điện cho xe lăn (Dùng cáp mềm rải dọc theo đường chạy) 66

5.3.3Tính cơ cấu di chuyển xe lăn 67

5.4Tính toán thiết kế kết cấu thép cổng trục 70

5.4.1Giới thiệu chung kết cấu thép cổng trục 70

Các thông số kĩ thuật cơ bản cổng trục 50 T: 70

5.4.2Chọn vật liệu chế tạo kết cấu thép 70

5.4.3Bảng tổ hợp tải trọng và lực tác dụng 71

TỔ HỢP TẢI TRỌNG 71

5.5Quy trình công nghệ gia công dầm chính 76

5.5.1Công tác chuẩn bị thép trước khi gia công 76

5.5.2Trình tự các nguyên công gia công dầm 77

Nguyên công 1: Gia công cắt đoạn các đoạn thành đứng, thanh biên trên thanh biên dưới và các gân gia cường: 77

Nguyên công 2 : Chuẩn bị mép hàn và chuẩn bị đồ gá: 80

Nguyên công 3: Hàn liên kết các đoạn : 82

Nguyên công 4: Hàn liên kết các tấm thành, biên và gân gia cường 85

Nguyên công 5: Hàn tấm ốp dầm đầu 91

5.6Một số yêu cầu sau khi hàn 92

CÁC KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 93

a.Các kiến nghị 93

b.Các đề xuất tính chất phương hướng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động 93

KẾT LUẬN 94

PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Trang 7

LỜI MỞ ĐÂU

Trong bối cảnh xu thế thời đại, để tăng cường sự hội nhập nền kinh tế, chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có một vai trò hết sức quan trọng và đang trở thành thách thức

đốivới nước ta, khi mà Việt Nam đã và đang là thành viên của tổ chức thương mại t

hế

giới World Trade Oganization (WTO)

Việc đổi mới nhận thức, cách tiếp cận và xây dựng mô hình sản xuất kinh

doanh mới, phù hợp với các doanh nghiệp lắp máy

VN là một đòi hỏi cấp bách khi mà các

DN ViệtNam phải đứng trước sự lựa chọn " chất lượng và công

nghệ hay là chết?" trongsân chơi và luật chơi quốc tế một cách bình đẳng, chấp

nhận sự cạnh tranh gay gắt, không khoan nhượng với mọi đối thủ cạnh tranh trên t

Trang 8

hương trường Tuy nhiên, không phải bất cứ một tổ chức, doanh nghiệp nào khi nói đế

n chất lượng và công nghệ chế tạo máy là có thể làm được ngay

Thực tế cho thấy là bất kỳ một doanh nghiệp nào dù có thành công đến mấy cũn

g đều phải đi tìm cho mình một định hướng, một hướng đi để đạt được sự tối ưu trong quản lý,sản xuất , chế tạo có chất lượng và hiệuquả cao Là một doanh nghiệp Nhà nước,

công ty cổ phần Lắp máy Lilama 18, Xí nghiệp lắp máy 18-2 cũng gặp không ít khó khan

trong bối cảnh Nhà nước chuyển đổi cơ cấu quản lý, chịu sức ép từ nhiều phía Nhờ có

đường lối phát triển đúng đắn đó , kết hợp với sự nâng cao chất lượng sản phẩm domình chế tạo,

mà công ty đã nhanh chóng hòa mình vào nền kinh tế thị trường sôi

động, giữ vững và mở rộng thị trường

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp lắp máy lilama

18-2 là một khoảng thời gian không dài đối với một sinh viên để có thể nắm bắt tất cả cácnội dung và tổng hợp chuyên

sâu về những lĩnh vực xản xuất kinh doanh , chết tạo, lắp ráp tại xí nghiệp.Qua đây emxin nêu ra một đề tài báo cáo thực tập tại xí nghiệp và đó cũng là công trình thiết kế,chế tạo, lắp ráp của xí nghiệp lăp máy lilama 18-2 được đánh giá là có tầm cỡ trong xuthế phát triển cạnh tranh

Trong quá trình thực tập, dưới sự hướng dẫn của thầy DIỆP BẢO TRÍ

và được sự

Trang 9

Giúp đỡ tận tình của các anh chị Kỹ sư trongcông ty, em đã hòan thành tốt nhiệm vụ của đợt thực tập và hòan thành bài báo cáothực tập.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành

1.1.1 Tên Công ty – xí nghiệp

Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY LILAMA18

Tên tiếng Anh: LILAMA 18 Joint Stock Company

Vốn điều lệ : 80.500.000.000 Việt Nam đồng.

XÍ NGHIỆP LẮP MÁY 18/2

Địa chỉ: Số 64, ấp Kênh Tám Thước, thị trấn Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang

Trang 10

Số điện thoại: 84-77-3853276

Trang 11

Số Fax: 84-77-3853830

Email: lilama182@lilama18.com.vn

1.1.2 Giới thiệu sơ lược quá trình hình thành Công ty

Tổng công ty lắp máy Việt Nam (tên gọi tắt: LILAMA) - là doanh nghiệp Nhànước, thành lập năm 1960 cho nhiệm vụ khôi phục nền công nghiệp của đất nước sauchiến tranh Trong quá trình phát triển của mình Tổng công ty lắp máy Việt NamLILAMA thành lập dần các Công Ty con hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau, cácvùng địa lí khác nhau của đất nước để phù hợp với hoàn cảnh, vận hội phát triển mớitheo sự đổi thay của đất nước

Trang 12

Ra đời từ năm 1977, Công ty Cổ phần Lilama 18 là một trong những thành viênmạnh của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam ( Doanh nghiệp nhà nước có vốn cổ phầnhóa ) Sau 30 năm hình thành và không ngừng phát triển, LILAMA 18 JSC đã tạo đượcmột chỗ đứng vững vàng trong ngành xây lắp và chế tạo thiết bị ở Việt Nam được các đốitác trong và ngoài nước tín nhiệm qua bề dày kinh nghiệm, với uy tín và chất lượng cao sauhàng loạt các công trình đã hoàn thành.

LILAMA 18 JSC đã được Nhà nước phong tặng Huân chương Độc lập hạng Ba, Huânchương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba và Công đoàn Xây dựng Việt Nam tặng 12 Huychương vàng chất lượng cao

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000

Là thành viên hiệp hội các kỹ sư cơ khí Hoa Kỳ (ASME)

1.1.3 Địa chỉ giao dịch văn phòng trực thuôc công ty tại các khu vực hoặc

Trang 13

NHÀ MÁY CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VÀ THIẾT BỊ CƠ KHÍ

Địa chỉ: Ấp Tân Lập, xã An Điền, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương

Số điện thoại: 84-0650-3554062

Số Fax: 0650-3554061

Email: factory@lilama18.com.vn

Trang 14

1.2 Cơ cấu tổ chức xí nghiệp lắp máy lilama18-2

XÍ NGHIỆP LẮP MÁY LILAMA 18-2

ĐC: số 64,Kênh tám thước, Kiên lương,Kiên Giang ĐT: 84-77-3853276, Fax:84-77-3853830 Email: lilama182@lilama18.com.vn

PHÒNG NHÂN SỰ

PHÒNG Y TẾ

TỔ BẢO VỆ

ĐỘI CT XI MĂNG KIÊN LƯƠNG KS.PHẠM NGỌC ANH

ĐỘI CT XI MĂNG HOLCIM

KS ĐỖ TUẤN HẢI PHÒNG KT-KT

KS TRẦN TIẾN CÔNG

Trang 15

1.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Công ty Cổ phần LILAMA 18 có cơ sở vật chất rất hiện đại, đầy đủ thuộc loại bậcnhất Việt Nam hiện tại cũng như trong khu vực Đông Nam Á, có tính cạnh tranh cao và ứngdụng thực tiễn rất cao Phục vụ tốt nhất cho Công Ty trong hoạt động, kinh doanh, cạnhtranh với các đối thủ tầm cỡ và các đối thủ nhỏ hơn và luôn luôn chiếm ưu thế về cơ sở vậtchất kỹ thuật

Vì số lượng thiết bị của công ty lên tới con số hàng nghìn nên không thể liệt kê hếtđược, danh sách thiết bị thi công và dụng cụ thi công của công ty xem trên website của côngty

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, Ngành nghề kinh doanh của Công Ty cổ phần

lắp máy LILAMA 18 - xí nghiệp lắp máy lilama18/2

- Thiết kế - Tư vấn đầu tư xây dựng, giám sát thi công, làm tổng thầu EPC

- Gia công chế tạo thiết bị và kinh doanh xuất nhập khẩu: vật tư, máy móc,dây truyền công nghệ,vật liệu xây dựng, chếbiến lương thực, thựcphẩm, thiết bị tiêu chuẩn, phi tiêu chuẩn

- Lắp đặt thiết bị đồng bộ các dây truyền sản xuất

- Dich vụ bảo trì, sửa chữa công nghiệp

- Đóng mới, sửa chữa các phương tiện vận tải thủy đến 3000 tấn

- Đào tạo, phổ cập tay nghề cho công nhân ngành: cơ khí, điện và xây lò công nghiệp

- Sau khi khảo sát nhận thấy đây là một Doanh nghiệp hạng 1, sơ đồ sản xuất kinhdoanh được xây dựng thành hệ thống có cấu trúc phức tạp, các bộ môn chuyên sâu ở

Tổng công ty lắp máy LILAMA 18, Ta thấy XÍ NGHIỆP LĂP MÁY LILAMA18/2 rất nhiều mặt hàng phục vụ trong ngành công nhiệp xi măng, nhiệt điện, khai thác

mỏ, chế biến với nhiều chủng loại

- Gia công chế tạo kết cấu thép

Trang 16

- Gia công chế tạo thiết bị tiêu chuẩn, phi tiêu chuẩn

- Gia công chế tạo thiết bị rời phục vụ bảo trì, bảo dưỡng công nghiệp

- Đúc kim loại đen, kim loại màu

- Đóng tàu pha sông biển

- Sản xuất vật liệu xây dựng

Với nội dung ngành nghề đa dạng, mối quan hệ công việc phức tạp giữa các đơn vị sản xuất với các Phòng ban Công ty, nhưng do đơn vị áp dụng quản lý sản xuất, hành chính theo quy trình, việc giải quyết các mối quan hệ công việc và tiếp cận quá trình đỡ phức tạp hơn rất nhiều Mặt khác, do Công ty áp dụng các Hệ thống quản lý chất lượng ISO9001-2000 nê

n việc sử dụng thường xuyên các công cụ thống kê trong đo lường các quá trình như: Pareto

biểu đồ nguyên nhân hệ quả (Đánh giá chỉ tiêu sản phẩm của cả năm)

1.2.3 Ngành nghề kinh doanh chính của công ty LILAMA 18

- Xây dựng các công trình công nghiệp, đường dây tải điện, trạm biến thế điện, lắpráp máy móc thiết bị cho các công trình

- Sản xuất và mua bán vật tư, đất đèn, que hàn, ôxy; phụ tùng, cấu kiện kim loại choxây dựng

- Sản xuất vật liệu xây dựng

- Gia công, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực (bình, bể,bồn, đường ống chịu áp lực), thiết bị cơ, thiết bị điện, kết cấu thép phi tiêu chuẩn; giànkhoan dầu khí, cung cấp lắp đặt và bảo trì thang máy

- Mua bán vật tư, thiết bị (cơ, điện, nhiệt, lạnh, vật liệu xây dựng, vật liệu bảo ôn,cách nhiệt) các dây chuyền công nghệ

- Tư vấn đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu,đường, bến cảng, sân bay)

- Thí nghiệm, hiệu chỉnh hệ thống điện, điều khiển tự động, kiểm tra mối hàn kim

Trang 17

- Đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tần đô thị, khu công nghiệp

- Cho thuê nhà ở, văn phòng

- Kinh doanh bất động sản

- Kinh doanh lữ hành nội địa

- Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch: khách sạn (không hoạt động tại trụ sở)

1.3 Hiện tại và định hướng phát triển trong tương lai : “Chất lượng phục vụ” 1.3.1 Chính sách chất lượng

Công ty Cổ phần LILAMA 18 phấn đấu để trở thành Công ty hàng đầu ở thị trườngViệt Nam trong các lĩnh vực chế tạo sản phẩm cơ khí và dịch vụ xây lắp bằng những camkết sau:

hàng theo hợp đồng đã được ký kết cũng như các yêu cầu luật định và chế định thíchhợp

đặt để:

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm cơ khí và dịch vụ xây lắp

- Tối ưu hóa chi phí để đạt được giá cạnh tranh

- Giao dịch thuận lợi và giao hàng đúng hẹn

cùng thấu hiểu một cách thống nhất về Mục tiêu Chất lượng, cùng nhau thực hiện saocho đạt được hiệu quả mong muốn

Trang 18

• Công ty Cổ phần LILAMA 18 sẵn sàng cung cấp các nguồn lực cần thiết để thựchiện, duy trì và cải tiến liên tục hiệu lực của Hệ thống Quản lý Chất lượng theo cácyêu cầu Tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

1.3.2 Mục tiêu chất lượng năm 2009-2012

1 Đáp ứng yêu cầu của Khách hàng:

các mục tiêu đặt ra

2 Giảm phàn nàn Khách hàng về các dịch vụ cung cấp:

giao nhiệm vụ

3 Giảm phàn nàn nội bộ về việc thi công và phục vụ thi công:

7 95% thiết bị thi công được sửa chữa đột xuất (ngoài kế hoạch) không quá 2 lần giữa hai

kỳ bảo dưỡng, mỗi lần sửa chữa tối đa là 48 giờ

Trang 19

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT THÀNH PHẨM CỦA CÔNG TY

2.1 Khái quát về quá trình sản xuất của công ty

Trong bối cảnh khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu chưa có hồi kết, đầu tưtrong nước bị cắt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp xây dựng lâm vào cảnh khó khăn, songngay từ đầu năm Nhâm Thìn 2012, Lilama 18 đã trúng thầu nhiều hợp đồng kinh tế với tổnggiá trị hơn 500 tỷ đồng

2.2 Những công trình trọng điểm công ty đã thi công lắp đặt

Nói đến Lilama 18, là phải nhắc đến những công trình công nghiệp lớn, phức tạp củađất nước như: Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Nhà máy xi măng Hà Tiên 1, Hà Tiên 2, SaoMai, Bình Phước, Cát Lái, nhiệt điện Cà Mau 1, Cà Mau 2, Nhơn Trạch 1, Nhơn Trạch 2,Vũng Áng…

Những cán bộ kỹ sư, công nhân của Lilama 18 đã in dấu ấn trên những công trìnhtrọng điểm trải dài trên cả nước, từ đầu phía Bắc của Tổ quốc như Mông Dương- QuảngNinh, đến Nghi Sơn- Thanh Hóa, Dung Quất- Quảng Ngãi, Vân Phong- Khánh Hòa, đến tậnKiên Giang, mũi Cà Mau

Trang 20

Không chỉ thực hiện các dự án lớn của đất nước, những người thợ lắp máy Lilama 18còn hoàn thành xuất sắc dự án Nhà máy xi măng Kampot trên đất nước Campuchia, tạođược ấn tượng tốt với chủ đầu tư nước ngoài.

2.3 Thương hiệu về chất lượng trong sản xuất của công ty

Các nhà đầu tư trong và ngoài nước tín nhiệm Lilama 18 bởi nơi đây có đội ngũ kỹ sưquản lý điều hành dự án giỏi, công nhân chuyên nghiệp, lành nghề, lãnh đạo tâm huyết hếtlòng vì sự phát triển của công ty, luôn nỗ lực hoàn thành các dự án đúng tiến độ, chất lượngcao

2.3.2 Chất lượng:

Các sản phẩm do Lilama 18 thực hiện được kiểm soát một cách chặt chẽ dựa trên hệthống quản lý chất lượng ISO với các tiêu chuẩn quốc tế như API, ASME và đều đem lại sựhài lòng cho khách hàng, kể cả những khách hàng khó tính như EU, Hoa Kỳ Nhật Bản…

Ngoài các thế mạnh về thi công các dự án nhiệt điện, xi măng, hóa chất, Lilama 18còn được ngành dầu khí tín nhiệm đặt hàng hàng loạt sản phẩm đặc chủng, đặc biệt là chếtạo chân đế giàn khoan dầu khí trên biển Mới đây, giàn khoan tự nâng 90 m nước, niềm tự

Trang 21

hào của ngành cơ khí Việt Nam đã được hoàn thành với sự đóng góp của những người thợgiỏi Lilama 18

2.4 Các dự án đang và sẽ thi công của công ty

Hiện, các kỹ sư, công nhân của Lilama 18 đang có mặt ở các dự án trọng điểm trongvai trò tổng thầu EPC như nhiệt điện Vũng Áng 1, Nhơn Trạch 2, Xi măng Hà Tiên 2, CôngThanh (Thanh Hóa), giấy Sài Gòn-Mỹ Xuân, trạm nạp LPG Thị Vải… , và đang hoàn thànhviệc chế tạo, lắp đặt hơn 3.000 tấn thiết bị phi tiêu chuẩn của nhà máy đường KCVL tạiCampuchia dự án

Đây là lần thứ hai, Lilama 18 thi công các dự án công nghiệp tại Campuchia sau Nhàmáy xi măng Kampot

Nhờ tìm hiểu nắm bắt kỹ lưỡng các thông tin giá cả trên thị trường, đưa ra giải pháptối ưu nhất trong đấu thầu nên trong năm 2012, do bối cảnh kinh tế khó khăn, phần lớn DNxây dựng rơi vào khó khăn, nhưng Lilama 18 đã ký được nhiều hợp đồng với trị giá trên 932

tỷ đồng, trong đó có các dự án cảng Vietsopetro 312,9 tỷ đồng, nhà máy nhiệt điện VũngÁng 1 và Nghi Sơn 1: 322, 141 tỷ đồng, chế tạo, lắp đặt nhà bột mỳ Interflor Meekong ,hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch, doanh thu đạt 637,8 tỷ đồng, lợi nhuận 28,6 tỷđồng

Đặc biệt, ngay trong những tháng đầu năm Nhâm Thìn 2012, Lilama 18 đã trúng thầunhiều hợp đồng kinh tế với tổng giá trị hơn 500 tỷ đồng Trong đó phải kể đến các hợp đồngnhư dự án Xi măng Đồng Lâm trị giá 235 tỷ đồng; hợp đồng chế tạo chân đế, gầm chịu lực

và topside cho chân đế Gấu Trắng trị giá 80 tỷ; dự án Nhà máy nhiệt điện Mông Dương 2 trịgiá 60 tỷ; hạng mục thông rửa axít cho Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 trị giá 170 tỷđồng…

2.5 Kế hoạch phát triển trong tương lai

Công ty đang lên kế hoạch đầu tư giai đoạn 2 nhà máy chế tạo kết cấu thép và thiết bị

cơ khí tại tỉnh Bình Dương, công suất 10.000 tấn/năm nhằm nâng cao năng lực sản xuất và

Trang 22

sức cạnh tranh của công ty về hàng quá khổ, quá tải, đây là lĩnh vực mà những năm qua,công ty đã để mất nhiều hợp đồng lớn Năm 2013, Lilama 18 sẽ tập trung phát triển nhữngsản phẩm chủ lực của công ty như: chế tạo chân đế giàn khoan , chế tạo và lắp đặt các côngtrình phụ trợ cho nhà máy nhiệt điện, đồng thời mở rộng ra một số lĩnh vực khác như chế tạohàng xuất khẩu, liên kết với các công ty tư vấn thiết kế, tiến tới làm tổng thầu EPC các dự ánvừa và nhỏ

Với sự nỗ lực quyết tâm của lãnh đạo cùng tập thể những người lao động, Lilama 18vững tin sẽ hoàn thành kế hoạch năm 2012: đạt doanh thu 638,5 tỷ đồng, lợi nhuận trướcthuế 30,4 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận trước thuế/doanh thu 37,7%, cổ tức 15%

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

3.1 Khái quát về Bảo dưỡng, bảo trì công nghiệp

“ BẢO DƯỠNG, BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP LÀ MỌI VIỆC LÀM CÓ THỂ NHẰMDUY TRÌ HOẶC KHÔI PHỤC MỘT THIẾT BỊ TỚI MỘT ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH ĐỂ

CÓ THỂ TẠO RA SẢN PHẨM MONG MUỐN”

DƯỠNG CÔNG NGHIỆP) là việc thực hiện các tác vụ giúp bảo tồn năng lực thiết bị, qua

đó đảm bảo tính liên tục và chất lượng của sản xuất

BẢO DƯỠNG diễn ra trong toàn bộ thời gian sử dụng (tuổi thọ) của thiết bị

BẢO DƯỠNG TỐT là đảm bảo đạt được hoạt động Ở MỨC CHI PHÍ TỐI ƯU TỔNG

QUÁT

Từ ‘Bảo dưỡng’ – maintenance – trong tiếng Anh xuất phát từ động từ ‘maintain’, có

Trang 23

nghĩa là ‘duy trì’ Điều này có nghĩa là duy trì khả năng làm ra sản phẩm của máy móc thiết

bị Hiện nay, tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng cách hiểu thông dụng nhất về Bảo

thiết bị nhằm tạo ra sản phẩm có các đặc tính yêu cầu, trong thời gian cần đến chúng, với chiphí tổng quát thấp nhất

3.2 Mục đích của BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

3.2.1 Lượng dự trữ tối thiểu:

đầu vào là nguyên liệu đến đầu ra là sản phẩm) rất ngắn,Chất lượng không chỉ cao hơn mà còn phải ổn định và có thể được kiểm soát trong suốt quá trình sản xuất,Sản phẩm phải thoả mãn được nhu cầu của khách hàng, v.v…

là theo năng lực sản xuất (mô hình “đẩy” truyền thống) Đây chính là xu hướng mới, được đặt tên là “sản xuất tinh gọn” (Lean manufacturing).quan điểm nhìn nhận toàn bộ vòng đời của chúng một cách hiệu quả nhất về kinh tế, an toàn về môi trường và đảm bảo tính trách nhiệm với người sử dụng chúng.Rõ ràng là bộ phận Bảo dưỡng không còn giữ vai trò thứ yếu nữa mà phải là một bộ phận ngang hàng và gắn kết với sản xuất

3.2.2 Quản lý bộ phận Bảo dưỡng giờ đây không chỉ ở mức độ kỹ thuật cơ khí

truyền thống mà còn phải đưa vào thêm các yếu tố:

Ngày nay, cùng với những thay đổi công nghệ, hiện tượng toàn cầu hoá kinh tế, sự tái

cơ cấu liên tục cũng như cải tiến phương tiện sản xuất, các công ty chịu áp lực cạnh tranh lớn hơn bao giờ hết Nhiệm vụ sống còn của mỗi công ty để tồn tại và phát triển là phải sử dụng tối ưu cơ sở vật chất và thiết bị mình có thể chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu của khách hàng

Trang 24

3.3 Các nhu cầu mà sản xuất cần phải đáp ứng được:

Các yêu cầu này đòi hỏi phải có một cách tiếp cận hoàn toàn mới về vai trò của việc

sử dụng hiệu quả thiết bị, (tức là bảo dưỡng công nghiệp), cũng như về quan hệ sản xuất – bảo dưỡng Rất nhiều công ty vẫn còn tổ chức bộ máy hoạt động theo thứ tự chiều dọc đã lỗithời nghĩa là bảo dưỡng đặt dưới sự kiểm soát của sản xuất Việc chuyển sang cơ cấu tổ

chức hàng ngang với bảo dưỡng và sản xuất là ngang hàng là rất cần thiết, giúp cho tất cả các công việc liên quan đến sản xuất được kết nối với nhau Điều này không chỉ nâng cao hiệu quả kiểm soát cơ sở vật chất và thiết bị sản xuất mà còn cải thiện kiểm soát tài chính với các chi phí bảo dưỡng (trực tiếp và gián tiếp), cũng như thúc đẩy năng lực triển khai chiến lược Bảo dưỡng đi kèm với chiến lược phát triển của công ty

Để giải quyết các yêu cầu này cần phải mở rộng lĩnh vực kiểm soát Bảo dưỡng công nghiệp bao gồm:

Để hoàn thành được nhiệm vụ của mình, Bảo dưỡng công nghiệp cần phải đáp ứng bayêu cầu có ý nghĩa sống còn, đó là kỹ năng, phương tiện và ý chí của tổ chức (công ty)

Trong công nghiệp hiện đại ngày nay, để đảm bảo hiệu quả tối đa cho sản xuất, vấn

đề bảo trì công nghiệp- bảo dưỡng công nghiệp trở nên ngày càng quan trọng Phương pháphiện đại trong bảo trì máy không chỉ đảm bảo cho các cơ sở sản xuất có được phương tiện làm việc tối ưu, mà còn là nhân tố chính để làm giảm giá thành sản xuất

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam, nhu cầu tăng năng suất, giảm giá thành sản xuất trở thành thực tế “nóng” trong mọi xí nghiệp, nhà máy Nhằm giúp bạn đọc

có thông tin thêm về vấn đề này, TCCN xin được sơ lược giới thiệu một số phương pháp bảotrì thông thường được áp dụng ở các nước Âu châu như Đức, Anh, Pháp v.v…

3.4 Kế hoạch bảo trì bảo dưỡng của công ty

Lên một kế hoạch bảo dưỡng công nghiệp giúp các thiết bị trong nhà máy của bạn chạy trơn tru hơn Một chương trình bảo dưỡng dự phòng tôt có thể giảm tối đa thời gian

Trang 25

máy nghỉ do đó tăng năng suất Nó cũng giúp giảm thiểu hoặc ngăn ngừa các sửa chữa tốn kém do hỏng hóc đột xuất.

Đơn giản như việc thay dầu thường xuyên cho các động cơ cũng là một cách bảo dưỡng nó giúp giảm hao mòn và động cơ hoạt động trơn tru hơn

3.4.1 Các bước, các yếu tố, yêu cầu của bảo dưỡng công nghiệp

1.Lên danh sách các thiết bị bạn cho là cần được bảo dưỡng và trên cơ sở đó chọn lọcđược những thiết bị thật sự cần thiết Đối với các thiết bị không đắt hoặc không được thiết kế

có tuổi đời cao có thể sẽ khó thu được nhiều lợi ích từ việc bảo trì

2.Tham khảo các sách hướng dẫn đi kèm với thiết bị để tìm hiểu quy trình và hướng dẫn bảo dưỡng công nghiệp do nhà sản xuất đưa ra Hãy lập một bảng với các thông tin : thời gian mà thiết bị cần được bảo dưỡng,loại hình bảo dưỡng với thiết bị đó là gì?,thiết bị

có phải dừng khi bảo dưỡng không? Thời gian là bao lâu?và các thiết bị, dụng cụ cần thiết

để thay thế or phục vụ bảo dưỡng ?

3.Lập kế hoạch bảo trì công nghiệp cho 1 năm, trong đó có phân chia định kỳ bảo dưỡng cho từng thiết bị để vừa đảm bảo thời gian và trách bị chồng chéo.Trong đó có thứ tự

ưu tiên bảo dưỡng đối với các thiết bị

4.Chuẩn bị các “check sheet” hoặc các thẻ mà được gắn lên thiết bị hoặc gần đó Trên mỗi check sheet có thông tin về ngày tháng ,ký thuật viên đã kiểm tra? Tình trạng hiện tại ?kết quả sau khi bảo dưỡng?

Trang 26

Mẫu kế hoạch bảo dưỡng công nghiệp

5.Cần có sự kiểm tra đánh giá thường xuyên và hàng năm để đảm bảo chương trình,

kế hoạch bảo dưỡng nhà máy được thực hiện đầy đủ ? hoặc đã được thực hiện nhưng cần điều chỉnh thời gian? tần suất…

Cần chuẩn bị các bảng,biểu, tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng dự phòng, đó sẽ là tài liệu chính thức phục vụ quá trình bảo dưỡng

6.Phát các tài liệu trên đến những người sử dụng thiết bị và những kỹ thuật viên thực hiện bảo trì thiết bị

3.4.2 Các phương pháp bảo dưỡng công nghiệp

1 Sửa chữa, tân tạo sau khi máy hỏng: (Breakdown maintenance)

Phương pháp:

Trang 27

- Sử dụng máy cho tới khi hỏng, chỉ có bảo dưỡng đơn giản như tra, thay dầu, mỡ và sửa chữa, tân tạo lại máy sau khi hỏng.

- Thường áp dụng trong những cơ sở sản xuất nhỏ

- Về lâu dài, đây là phương pháp bảo trì tốn kém nhất

Ưu điểm:

- Tận dụng tối đa thời gian sử dụng máy

- Giảm đầu tư ban đầu, không cần có xưởng bảo trì

Nhược điểm:

- Thụ động, lịch trình sản xuất không được đảm bảo

- Chi phí sửa chữa cao về nhân lực và phụ tùng thay thế

- Có thể dẫn tới hư hỏng toàn bộ và phải thay thế máy mới

- Đây là phương pháp bảo trì tiêu chuẩn, áp dụng trong các xí nghiệp có xưởng bảo trì

- Sử dụng software vi tính quản trị bảo trì: Computerized maintenance management systems (CMMS)

- Giảm thời gian sử dụng máy

- Có thể có tình trạng máy hỏng trước thời hạn bảo trì

Trang 28

3 Bảo dưỡng công nghiệp theo tình trạng máy (BTTTTM): (Condition based

maintenance)

Phương pháp:

- Kiểm soát thường trực (on line), hoặc định kỳ để xác định tình trạng máy Chỉ lên kế hoạchdừng máy để sử lý dung sai (ví dụ độ lệch tâm hay mất cân bằng), hoặc thay thế và sửa chữa sau khi chuẩn đoán chính xác tình trạng máy trước khi máy hỏng

- Sử dụng sofware quản trị bảo trì CMMS

- Có các công ty độc lập chuyên trách về theo dõi và sử lý chống rung động

Ưu điểm:

- Đảm bảo an toàn máy, nhất là cho các thiết bị quan trọng

- Chủ động và đảm bảo lịch trình sản xuất

- Khai thác tối đa công suất và thời gian sử dụng máy

- Tiết kiệm: Chỉ sửa chữa hay thay phụ tùng tùy theo tình trạng, giảm chi phí nhân công và vật tư

- Đây là phương pháp tối ưu, thường được áp dụng trong các nhà máy đòi hỏi tính an toàn máy cao và hoạt động liên tục 24/24h như hoá chất, điện lực, xi măng v.v…

Trang 29

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH PCCC VÀ ATLĐ TẠI CÔNG TY 4.1 Phòng cháy chữa cháy (PCCC)

4.1.1 Kế hoạch thực hiện PCCC nội bộ công ty

* Vị trí cơ sở

Công ty thành lập theo giấy phép số 56.13.000846:

Người đại diện: Ks Đặng Thế Hùng

Với chức năng sản xuất kinh : Xây dựng công trình công nghiệp, đường dây tải điện, trạmbiến thế điện, lắp ráp máy móc thiết bị cho các công trình Sản xuất và mua bán vật tư, đấtđèn, que hàn, oxy; phụ tùng cấu kiện kim loại cho xây dựng Sản xuất vật liệu xây dựng Gia công, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa, thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực (bình, bể, bồn, đườngống chịu áp lực), ), thiết bị cơ, thiết bị điện, kết cấu thép phi tiêu chuẩn; giàn khoan dầu khí,cung cấp lắp đặt và bảo trì thang máy Mua bán vật tư, thiết bị (cơ, điện, nhiệt, lạnh, vật liệuxây dựng, vật liệu bảo ôn, cách nhiệt), các dây chuyền công nghệ Tư vấn đầu tư xây dựngcác công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đường, bến cảng, sân bay) Thínghiệm, hiệu chỉnh hệ thống điện, điều khiển tự động, kiểm tra mối hàn kim loại Đầu tư xâydựng, kinh doanh hạ tầng đô thị, khu công nghiệp.

Về hướng Đông Nam và các hương tiếp giáp:Phía Đông giáp nhà dân.Phía Tây.Phía Nam giáp ruộng.Phía Bắc giáp đường đất đỏ.Khả năng tiếp cận chữa cháy theo hai hướng:-

* Đặc điểm kiến trúc

Tổng diện tích là bao gồm Cấu trúc xây dựng: nhà cấp 4 xây gạch lợp tole

1/ Lực lượng gồmCấp Công Ty (?? người)06 phân đội tại các xưởng (?? người )

2/ Phương tiện gồmBình bọt tổng hợp lớn, nhỏ : bình.Thang cây dài 6m : cái.Xô xách

nước : cái.Thùng phi chứa đầy cát : thùng.Xẻng : cái.Đèn báo cháy : cáiCâu liêm : cáiMáy bơm : cáiVòi nước : cáiCòi hú : cái

Trang 30

3/ Thông tin liên lạc báo cháyDùng số điện thoại cơ sở để báo cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp 114, hoặc báo cho đội PCCC gần nhất.Dùng xe tự có để báo cháy cho lực lượng

PCCC

4/ Những nguyên nhân phát sinh cháy nổKhông cúp cầu dao tổng (Automat)Do chập điện trong hệ thống điện.Vi phạm nội quy PCCC.Do phá hoại.Do bị cháy lan từ bên ngoài vào

4.1.2 Các biện pháp PCCC

A.CÔNG TÁC XÂY DỰNG TẠI CHỔ

1/ Công tác tuyên truyền giáo dụcThường xuyên nhắc nhở CB.CNV có ý thức tốt trong việcphòng chống cháy nổ, tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp hành đúng nội quy PCCC.Vận hành máymóc đúng quy trình công nghệ.Tắt máy, cúp cầu dao khi hết ca làm việc.Vệ sinh côngnghiệp máy móc thiết bị và hệ thống điện

2/ Công tác tổ chứcThành lập tổ PCCC đầy đủ về số lượng, có tổ chức chặt chẽ, thiết bị đầy

đủ về cơ sở vật chất cho công tác PCCC

B CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN LỰC LƯỢNG PCCC TẠI CHỔ

Tổ chức cho đội PCCC học tập tính năng tác dụng và cách sử dụng các phương tiện chửacháy tại chổ theo sự hướng dẫn của cơ quan PCCC chuyên nghiệp.Theo thời gian định kỳ, tổchức kiểm tra trang thiết bị PCCC và thực tập PCCC tại đơn vị.Kết hợp đội PCCC với Công

ty để diễn tập và học tập huấn luyện công tác PCCC.Kết hợp chắt chẽ với lực lượng chữacháy chuyên nghiệp cho phương án PCCC

C CÔNG TÁC KIỂM TRA HƯỚNG DẪN VỀ KỶ LUẬT AN TOÀN PCCC

1.\ Công tác kiểm traViệc kiểm tra công tác PCCC được tiến hành nhằm đảm bảo yêu cầucao nhất trong việc phòng chống cháy nổ như sau:Kiểm tra thường xuyên được tiến hànhhàng ngày đối với sự vận hành máy móc trong giờ và hết giờ làm viêc, kiểm tra tình hìnhthực hiện về qui định PCCC.Kiểm tra định kỳ: được tiến hành 1 tháng đối với:Hệ thống

Trang 31

điện.Bảo trì máy mócKiểm tra đường dây mối nốiKiểm tra trang thiết bị PCCCKiểm tra sắpxếp lại thiết bị PCCC

2./ Hướng dẫn an toàn PCCCKhông hút thuốc, đốt lửa không sử dụng đun nấu trong khu vựckho, khu vực sản xuất, khu văn phòng, Sử dụng đúng và đầy đủ các loại cầu chì, cầu dao,phích cắm cho hệ thống điện và máy móc của đơn vị theo tiêu chuẩn an toàn về điện.Không

tự động câu móc, lấp đặt thêm thiết bị điện khi chưa tính toán xem hệ số an toàn chịu tải của

hệ thống điện.Khi hết giờ làm việc phải kiểm tra, tắt máy, tắt cầu dao điện trong các khu vựcnhà xưởng.Sắp xếp vật tư trong kho vải, phụ liệu hải lưu ý đến cacù loại vật tư dễ gây cháy

để theo dõi trong qúa trình cấp phát

4.1.3 Cách tổ chức PCCC tại chổ

Khi phát hiện cháy, người phát hiện hô to: cháy, cháy, cháy, ấn còi báo cháy hoặc đánh kẻngliên tục.Cúp cầu dao khu vực và khu vực liên hệ.Dùng điện thọai báo cháy cho lực lượngPCCC chuyên nghiệp số: 114 hoặc báo cho đội PCCC gấn nhất:.Dùng phương tiện PCCCdập tắt đám cháy.Cứu người bị nạn ra khỏi khu vực cháy.Di chuyển tài sản ra khỏi khu vựccháy.Tạo khoảng các ngăn cháy chống lây lan

DỰ TÍNH CHỮA CHÁY

1./ Việc gây cháy có thể có các nguyên nhânCháy do cơ sở chập điện.Sơ xuất bất cẩn, Viphạm nội qui, Phá hoại Cháy lây lan từ bên ngoài….2./ Tình huống xảy ra và xử lý cụ thểTổ cơ điện và tổ bảo vệ: Cúp Automat hoặc cầu daonhánh, hô to cháy, cháy, cháy… bấm chuông hoặc kẻng liên tục, điện thoại cho số: 114-8911.294Hướng dẫn và chỉ huy công nhân, di chuyển người, hàng hóa và tài sản ra khỏi khuvực cháy.Cử người liên lạc với đội PCCC và ra cổng đón đường chỉ cho xe vào cơ sởcháy.Chỉ huy đội PCCC phải nắm rõ tình hình và thông báo cho công nhân cụ thể: loại vậtliệu dễ cháy, Khu vực cháy, hướng lay lan và các thông tin khác…

NHIỆM VỤ CỦA LỰC LƯỢNG PCCC TẠI CHỖ

Trang 32

Người phát hiện phải hô to, báo động cho mội người trong phân xưởng.Cúp cầu dao điệnkhu vực cháy và toàn bộ phân xưởng.Sử dụng nhanh chóng các phương tiện tại chỗ dập tắtđám cháy.Nhanh chóng cấp cứu người bị nạn ra khỏi khu vực cháy.Di chuyển tài sản ra khỏikhu vực cháy.Điện thoại cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp 114 hoặc 8911 294, cửngười ra đón và chỉ đường cho xe chữa cháy.Cung cấp thông tin về vật tư, chất cháy, nguồnnước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp biết.Kết hợp với Công an địaphương bảo vệ hàng hóa trạt tư an ninh trong khu vực cơ sở.Khi đám cháy được dập tắt, chỉhuy chữa cháy tại chỗ ra lệnh giữ nguyên hiện trường chờ kiểm tra kết luận của Công anthành phố mới được thu dọn hiện trường.

4.2 Vệ sinh an toàn lao động

4.2.1 Những quy định chung

1 Quy định về an toàn vệ sinh lao động của Công ty cổ phần Xây dựng công trình 510 (sau

đây gọi tắt là Quy định) quy định những nội dung công tác an toàn vệ sinh lao động mà cáctập thể, cá nhân phải thực hiện nhằm cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, sức khoẻ cho người lao động, góp phần nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Các trường hợp không quy định trong Quy định này sẽ được giải quyết theo quy địnhcủa Bộ Luật Lao động và các quy định pháp luật hiện hành

2 Đối tượng và phạm vi áp dụng Quy định này là cán bộ quản lý và người lao động đang

làm việc trong Công ty

4.2.2 Tổ chức bộ máy làm vệ sinh an toàn lao động

1 Hội đồng Bảo hộ lao động Công ty (gọi tắt là Hội đồng) do Giám đốc công ty ra Quyết

định thành lập hằng năm với thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Nhà nước

và phù hợp với đặc điểm của Công ty

2 Hội đồng BHLĐ đơn vị có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Tham gia phối hợp và tư vấn với lãnh đạo công ty về các hoạt động trong việc xâydựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch BHLĐ và các biện pháp ATVSLĐ,cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp(BNN)

Trang 33

- Định kỳ 3 tháng và hàng năm tổ chức kiểm tra tại các công trường, tham gia xâydựng kế hoạch BHLĐ và đánh giá công tác BHLĐ của công ty Trong kiểm tra nếu pháthiện có nguy cơ mất an toàn có quyền yêu cầu người quản lý sản xuất thực hiện các biệnpháp loại trừ nguy cơ đó.

- Chủ tịch Hội đồng BHLĐ qui định chế độ làm việc của Hội đồng và nhiệm vụ củacác thành viên trong Hội đồng

3 Phòng Tổ chức Cán bộ Lao động Công ty thực hiện chức năng thường trực Hội đồng Bảo

hộ lao động Công ty; tham mưu, giúp việc Giám đốc về lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động;chủ trì, phối hợp với các phòng chức năng của Công ty và các ban điều hành, các đội trongviệc quản lý, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động(ATVSLĐ) của các đơn vị

4 Lãnh đạo công ty phối hợp với Ban chấp hành công đoàn ra quyết định thành lập mạng

lưới an toàn vệ sinh viên (ATVSV) hằng năm

Công đoàn đơn vị quản lý hoạt động mạng lưới ATVSV, phối hợp với Lãnh đạo công

ty tạo điều kiện nâng cao nghiệp vụ, động viên về vật chất và tinh thần để ATVSV hoạtđộng có hiệu quả

5 Mỗi ban điều hành công trường được thành lập một tổ ATVSLĐ-BHLĐ thực hiện công

tác ATVSLĐ-BHLĐ thường xuyên trên công trường Trong đó Trưởng ban điều hành là tổtrưởng, các đội tham gia thi công công trình và tổ trưởng tổ Cơ giới tại công trường cử các

tổ viên ATVSLĐ

6 Mỗi đội sản xuất phải có ít nhất 01 thành viên trong Tổ ATVSLĐ; mỗi tổ sản xuất thuộc

đội phải có ít nhất 01 an toàn vệ sinh viên

4.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bộ phận liên quan trong công tác VSATLĐ

Phòng Tổ chức Cán bộ Lao động Công ty bố trí tổ chuyên viên ATVSLĐ và BHLĐ hoặc chuyên viên theo dõi công tác ATVSLĐ và BHLĐ (gọi chung là chuyên viên BHLĐ) Chuyên viên BHLĐ có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:

Trang 34

- Lập kế hoạch BHLĐ hằng năm của đơn vị và phối hợp với các phòng, ban liênquan, các cơ sở trực thuộc để thực hiện kế hoạch.

- Phối hợp với phòng kỹ thuật, nghiệp vụ, chuyên viên theo dõi công tác bảo vệ và

cơ sở trực thuộc xây dựng hoặc bổ sung, hoàn thiện quy trình, nội quy, biện pháp ATVSLĐ

- Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động, bộ phận kỹ thuật, y tế đơn vị, chuyên viêntheo dõi công tác bảo vệ và đội trưởng các đội tổ chức huấn luyện ATVSLĐ cho người laođộng

- Kiểm tra việc chấp hành quy định, quy trình, nội quy, biện pháp ATVSLĐ trongphạm vi công ty và đề xuất biện pháp khắc phục những tồn tại, thiếu sót

- Tham gia điều tra các vụ TNLĐ và thống kê, báo cáo tình hình TNLĐ xảy ra tạiđơn vị

- Tổng hợp và đề xuất với giám đốc giải quyết kịp thời các kiến nghị của các đoànthanh tra, kiểm tra; kiến nghị của tổ chức công đoàn, của các cơ sở trực thuộc và người laođộng

- Dự thảo trình giám đốc công ty các báo cáo định kỳ và đột xuất về công tác bảohộlao động theo quy định

- Huấn luyện kỹ thuật an toàn – bảo hộ lao động hàng năm cho lực lượng công nhânlao động trực tiếp

- Trong khi kiểm tra các bộ phận sản xuất nếu phát hiện thấy có vi phạm hoặc cónguy cơ xảy ra TNLĐ, chuyên viên BHLĐ có quyền yêu cầu người phụ trách bộ phận đó ralệnh đình chỉ công việc hoặc được ra lệnh tạm đình chỉ (nếu thấy khẩn cấp) để thực hiện cácbiện pháp bảo đảm an toàn lao động, đồng thời báo cáo với lãnh đạo công ty

Tổ ATVSLĐ-BHLĐ có nhiệm vụ: Tổ chức kiểm tra thường xuyên, đột xuất tình hình

thực hiện công tác ATVSLĐ tại các đơn vị, các điểm thi công trên công trường Phát hiện,

xử lý, các nguy cơ dẫn đến tai nạn lao động; Phối hợp cùng lực lượng an toàn viên kiểm tra,đôn đốc, nhắc nhở người lao động thực hiện đầy đủ những quy định của công ty vềATVSLĐ-BHLĐ Khi có tai nạn xảy ra kịp thời sơ cấp cứu và báo cáo Công ty để có biệnpháp giải quyết xử lý nhanh chóng

Đội trưởng có trách nhiệm thực hiện công tác ATVSLĐ-BHLĐ với nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1 Nhiệm vụ:

Trang 35

- Trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh laođộng và cải thiện điều kiện lao động theo quy định của Nhà nước và của Công ty tại đơn vịđội.

- Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân đối với người lao động khi làm việctrên công trường theo tiêu chuẩn đã được Công ty trang cấp cho người lao động

- Trực tiếp hoặc cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp

an toàn lao động, vệ sinh lao động trong đội; phối hợp với Công đoàn và Công ty duy trìhoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh viên

- Thường xuyên hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh laođộng đối với người lao động trong đội do mình phụ trách

Người lao động có quyền và nghĩa vụ sau đây

1 Người lao động có quyền:

- Yêu cầu cán bộ cấp trên bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điềukiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và các chế độ khác; huấn luyện

an toàn vệ sinh lao động; thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quyđịnh của Nhà nước và Công ty

- Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tainạn lao động; đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo ngay vớingười phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưađược khắc phục

- Khiếu nại với Hội đồng BHLĐ Công ty khi cấp trên quản lý trực tiếp vi phạm quyđịnh của Công ty hoặc không thực hiện đúng các yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh laođộng

2 Người lao động có nghĩa vụ:

- Chấp hành nghiêm các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động cóliên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao Có trách nhiệm phát hiện, kiến nghị bổ sung,hoàn chỉnh các quy định, nội quy cho phù hợp với điều kiện lao động thực tế

- Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết

bị an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường

Trang 36

- Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện có nguy cơ gây tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phụchậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người có thẩm quyền.

4.2.4 Quy định về trang cấp bảo hộ lao động

Mọi người lao động tham gia làm việc tại Công ty phải nghiêm túc chấp hành công tácbảo hộ lao động theo qui định của Nhà nước và của Công ty

1 Tiêu chuẩn trang cấp bảo hộ lao động đối với người lao động:

Ngoài ra các trường hợp cần trang bị các thiết bị an toàn khác, Công ty trang bị theođúng chủng loại ngành nghề thi công, như: Dây đai an toàn được trang bị cho người laođộng làm việc trên cao; Ủng cao su; Kính phòng hộ; Kính hàn; Găng tay da (đối với thợ hàn)v.v…

2 Các điều kiện phục vụ an toàn tại công trường:

Trang 37

Công ty trang bị dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho công tác thi công phù hợp với từngcông trường cụ thể:Biển báo nguy hiểm, biển cảnh báo; Tủ thuốc y tế công trường; Trang bịphòng chống cháy nổ; Trang bị sơ cứu hiện trường; Nội qui công trường v.v…

4.2.5 Quy tắc chung về Vệ sinh an toàn lao động

1 Tiêu chuẩn chung đối với người lao động tham gia thi công trên công trường:

- Tuổi đời phải đủ 18 tuổi trở lên

- Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe do cơ quan y tế cấp

- Không mắc bệnh nghề nghiêp

- Có tay nghề chuyên môn đối với công việc đang làm

- Có giấy chứng nhận đã học tập và kiểm tra đạt yêu cầu về an toàn lao động (Hàngnăm phải được huấn luyện lại ít nhất một lần về an toàn bảo hộ lao động)

- Đã được trang bị và hướng dẫn sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân

2 Các biện pháp nghiêm cấm người lao động:

- Không được uống rượu, bia hoặc dùng thuốc kích thích trước và trong thời gianlàm việc

- Không được lội qua và tắm sông, suối trong mùa mưa lũ

- Không được đi qua các thiết bị nâng khi đang làm việc

- Không được đi gần các loại phương tiện vận chuyển đang lưu thông trong côngtrường

- Không được bám đu các phương tiện vận chuyển và phương tiện nâng hạ đanghoạt động

- Không được ngồi nghỉ dưới tầm với cần cẩu, nơi ô tô thường xuyên qua lại, trên vàdưới mái ta luy có nguy cơ sạt lở

- Không phải thợ vận hành thì không được vận hành các loại xe máy thiết bị thicông

- Không làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng, các thiết bị thi công không đảmbảo an toàn

Trang 38

- Không được quăng quật các bình khí (Ôxy, acetilen, bình hơi…), thùng chứa cácchất dễ cháy (xăng, dầu …).

- Không được cãi chửi nhau, gây ức chế trong giờ làm việc

- Không đi dép lê, guốc, đội nón, mũ mềm trong thời gian làm việc (Phải tuyệt đối

sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động đã được cấp phát)

4.2.6 An toàn vệ sinh lao động trong thi công

1 Chế tạo, gia công ván khuôn phải tuân thủ thiết kế thi công đã được phê duyệt hoặcphải theo điều kiện thực tế từng công trường đã được thoả thuận Theo sự hướng dẫn, chỉđạo của kỹ thuật hoặc người có trách nhiệm

2 Khi cẩu ván khuôn tấm lớn phải đảm bảo vững chắc, tránh va chạm vào các bộphận kết cấu đã được lắp dựng

3 Trước khi đổ bê tông phải được kiểm tra kỹ ván khuôn nếu có hiện tượng hư hỏngbiến dạng phải được sửa chữa lại

4 Khi lắp dựng ván khuôn trên cao hoặc vùng nguy hiểm phải được đeo dây an toàn

và các trang bị bảo hộ cần thiết

5 Chỉ được tháo dỡ ván khuôn khi bê tông đã đạt cường độ thiết kế theo chỉ dẫn củaCBKT

CHƯƠNG 5: ĐỀ TÀI BÁO CÁO

5.1 Giới thiệu về các loại cổng trục và lựa chọn phương án

Trang 39

- Cổng trục làm việc ngoài trời

5.1.2 Tìm hiểu một số dạng cổng trục điển hình và lựa chọn phương án

Tùy theo công dụng, tải trọng và tầm rộng kết cấu kim lọai của cổng trục có thể chialàm 2 loại:

+ Sơ đồ cấu tạo của dạng cổng trục này ( như hình 1 )

Cổng trục 2 dầm không công xôn với xe lăn chạy trên ray đặt trên dầm chính

Xe lăn

Trang 40

Hình 1: Cổng trục hai dầm không công xôn.

+ Cổng trục hai dầm không công xôn:

Ưu điểm : có độ cứng vững cao, tải trọng nâng lớn nên hiện nay được sử dụng rấtrộng rãi Dầm chính có thể chế tạo với dạng hộp hay dạng giàn Tính toán và chế tạo đơngiản hơn hẳn loại có công xôn

Nhược điểm : Tốn nhiều khoảng không gian để đặt máy hơn so với loại có công xônnếu cùng tầm rộng làm việc nên không phù hợp cho nơi có khoảng không gian làm việcnhỏ Chỉ làm việc được với các mã hàng nằm trong khoảng giữa hai chân cổng do đókhông tốt cho các ứng dụng làm cẩu bờ ở các cảng cũng như những công việc có mãhàng nằm ngoài khoảng cách giữa hai chân cổng

 Cổng trục 2 dầm công xôn (khoảng cách giữa 2 chân cổng nhỏ hơn tầm rộng)

+ Sơ đồ cấu tạo ( như hình 2)

Cổng trục 2 dầm không công xôn với xe lăn chạy trên ray đặt trên dầm chính

Xe laên

Daàm chính

Chaân coång Chân cổng

Dầm chính

Ngày đăng: 17/03/2014, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC (Trang 14)
Hình 1: Cổng trục hai dầm không công xôn. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 1 Cổng trục hai dầm không công xôn (Trang 40)
Hình 2: Cổng trục hai dầm công xôn. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 2 Cổng trục hai dầm công xôn (Trang 41)
Hình 3 : Tổng thể cổng trục 1.Xe con, 2.Dầm chính, 3.Chân mềm, 4. Khung di chuyển, 5.Cơ cấu di chuyển, 6 - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 3 Tổng thể cổng trục 1.Xe con, 2.Dầm chính, 3.Chân mềm, 4. Khung di chuyển, 5.Cơ cấu di chuyển, 6 (Trang 42)
Hình 1.1: Sơ đồ động cơ cấu nâng. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 1.1 Sơ đồ động cơ cấu nâng (Trang 44)
Hình 1.2:  Sơ đồ mắc cáp. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 1.2 Sơ đồ mắc cáp (Trang 45)
Hình 1.7 :  Động cơ điện - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 1.7 Động cơ điện (Trang 49)
Hình 1.8 :  Sơ đồ gia tải cơ cấu nâng. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 1.8 Sơ đồ gia tải cơ cấu nâng (Trang 50)
Hình 1.9 :  Hộp giảm tốc cơ cấu nâng. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 1.9 Hộp giảm tốc cơ cấu nâng (Trang 59)
Hình 1.17: Cấu tạo cụm móc treo hàng. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 1.17 Cấu tạo cụm móc treo hàng (Trang 60)
Hình 1.19: Sơ đồ tính thanh ngang đỡ móc - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 1.19 Sơ đồ tính thanh ngang đỡ móc (Trang 62)
Hình 1.20. Ổ bi đỡ móc treo hàng - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 1.20. Ổ bi đỡ móc treo hàng (Trang 63)
Sơ đồ thứ hai Hình 2.2: Động cơ cấu di chuyển xe lăn dùng bộ truyền động trục vít bánh vít - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Sơ đồ th ứ hai Hình 2.2: Động cơ cấu di chuyển xe lăn dùng bộ truyền động trục vít bánh vít (Trang 65)
Hình 2.3: Sơ đồ động cơ cấu di chuyển xe lăn - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 2.3 Sơ đồ động cơ cấu di chuyển xe lăn (Trang 67)
Hình 2.4: Sơ đồ bố trí các bánh xe của xe lăn. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 2.4 Sơ đồ bố trí các bánh xe của xe lăn (Trang 68)
Hình 2.5: Ray và Mô phỏng bánh xe xe lăn lăn trên đường ray. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 2.5 Ray và Mô phỏng bánh xe xe lăn lăn trên đường ray (Trang 69)
Hình 3.1 Tiết diện mặt cắt dầm chính. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 3.1 Tiết diện mặt cắt dầm chính (Trang 73)
Hình3.2: Sơ đồ tính khi xe con ở vị trí giữa dầm tổ hợp IIa. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 3.2 Sơ đồ tính khi xe con ở vị trí giữa dầm tổ hợp IIa (Trang 74)
Hình3.7: Bảng tổng hợp mô men uốn và lực cắt của tổ hợp IIa trên dầm chính. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 3.7 Bảng tổng hợp mô men uốn và lực cắt của tổ hợp IIa trên dầm chính (Trang 75)
Hình 4.2. Hình dáng các đoạn thành dầm trước khi hàn nối - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 4.2. Hình dáng các đoạn thành dầm trước khi hàn nối (Trang 78)
Hình 4.3. Các phương pháp vát mép và các vị trí cần làm sạch trước khi hàn. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 4.3. Các phương pháp vát mép và các vị trí cần làm sạch trước khi hàn (Trang 81)
Hình 4.4. Đồ gá - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 4.4. Đồ gá (Trang 82)
Hình 4.5. Hàn tấm thành - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 4.5. Hàn tấm thành (Trang 84)
Hình 4.6. Hàn thanh biên dưới - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 4.6. Hàn thanh biên dưới (Trang 85)
Hình 4.7. Hàn thanh biên trên - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 4.7. Hàn thanh biên trên (Trang 85)
Hình 4.8: Cách đi mối hàn. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 4.8 Cách đi mối hàn (Trang 86)
Hình 4.9. Gá hàn tấm thành vào thanh biên trên. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 4.9. Gá hàn tấm thành vào thanh biên trên (Trang 88)
Hình 4.11: Vát mép hàn gân dọc. - BAO CAO THUC TAP LILAMA18 pot
Hình 4.11 Vát mép hàn gân dọc (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w