Mối ghép khơng tháo đượ c:

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 8 hkiI (Trang 52 - 56)

1. Mối ghép bằng đinh tán a. Cấu tạo mối ghép :

tán…

Hỏi: Hãy mơ tả mối ghép bằng đinh tán mà em thấy được?

HS: Chi tiết được ghép cĩ dạng tấm, đinh tán là chi tiết hình trụ cĩ mũ.

Hỏi: Ưu điểm của mối ghép bằng đinh tán là gì?

HS: Chịu lực tốt, chịu được nhiệt độ cao. GV kết luận:

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.3 SGK các phương pháp hàn điện, hàn tiếp xúc và hàn thiếc.

Hỏi: Các phương pháp hàn trên đều cĩ đặc điểm chung là gì?

HS trả lời: Đều làm nĩng chảy kim loại tại chỗ tiếp xúc.

GV kết luận:

Hỏi: Ta thường thấy mối ghép bằng hàn được sử dụng ở đâu?

HS; Thường được sử dụng cho vật liệu kim loại : như khung xe đạp, xe máy…

Hỏi:- Đặc điểm của từng loại mối hàn và ứng dụng của chúng?

GV kết luận:

Hỏi: Tại sao người ta khơng hàn quai soong vào soong mà phải tán định?

Chi tiết được ghép thường cĩ dạng tấm, chi tiết ghép là đinh tán hình trụ, đầu cĩ mũ làm bằng kim loại dẻo.

Khi ghép, thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đĩ dùng búa tán đầu cịn lại thành mũ.

b. Đặc điểm và ứng dụng :

Mối ghép bằng đinh tán được dùng khi : - Vật liệu khĩ hàn hoặc khơng hàn được. - Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn và chấn động mạnh.

2. Mối ghép bằng hàn

a. Khái niệm :Hàn là người ta làm nĩng chảy cục bộ kim loại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được dímh kết với nhau bằng vật liệu nĩng chảy khác.

b. Đặc điểm và ứng dụng :

- Mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành những chịu lực kém, dễ nứt và giịn. - Dùng để tạo các khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp...

IV. Củng cố

- GV: yêu cầu HS so sánh ưu nhược điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép hàn?

- GV :yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

V.Dặn dị

- GV: Nhắc nhở HS trả lời câu hỏi trong SGK; dặn dị HS đọc trước bài 26 SGk và sưu tầm các mối ghép bằng ren, then , chốt để chuẩn bị bài học tiếp theo.

Tiết 23

Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC A/ MỤC TIÊU:

- Hiểu được cấu tạo của một số mối ghép tháo được.

- Biết được đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp. - Nghiêm túc học tập

B/ CHUẨN BỊ:

- Nghiên cứu nội dung SGK và SGV. - Một số vật dụng cĩ mối ghép ren, chốt... - Tranh giáo khoa hình 26.2; 26.2 SGK.

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp: 8 A,B, C

II. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại?

- Thế nào là mối ghép hàn? Nêu đặc điểm của mối ghép hàn?

III. Thực hiện bài giảng:

1.Giới thiệu bài: Mối ghép tháo được gồm mối ghép bằng ren, then, chốt, ta cĩ thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép. Chúng cĩ cơng dụng là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp .tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo ,lắp ráp, bảo quản và sửa chữa.Để biết được cấu tạo ,đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp ,chúng ta cùng nghiên cứu bài : “Mối ghép tháo được”.

2. Bài mới:

Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức HĐ1. Tìm hiểu mối ghép ren.

GV: Cho HS quan sát ba mối ghép bằng ren (H26.1 SGK ) và quan sát vật thật.

Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng bulơng, vít cấy, định vít?

HS trả lời và điền vào các câu trong SGK . GV nhấn mạnh: Lực tự siết được tạo thành do ma sát giữa các mặt ren của vít và đai ốc . Biến dạng đàn hồi càng lớn ,ma sát càng lớn thì lực tự siết càng lớn.

Hỏi: Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta cĩ những biện pháp gì?

HS trả lời:

 Dùng vịng đệm hãm, vịng đệm vênh.

 Dùng đai ốc cong ( đai ốc khố) :Vặn thêm một đai ốc phụ sau đai ốc chính.

 Dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc và vít.

GV; Hướng dẫn HS tháo các mối ghép ren ,nêu đặc điểm tác dụng của từng chi tiết trong mối ghép và nêu câu hỏi:

- Ba mối ghép trên cĩ đặc điểm gì giống và khác nhau?

1. Mối ghép bằng ren.

a) Cấu tạo:

- Mối ghép bulơng gồm: Đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép và bulơng.

- Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc , vịng đệm, chi tiết ghép và vít cấy.

- Mối ghép định vít gồm: Chi tiết ghép và đinh vít.

HS trả lời và GV nhấn mạnh:

* Giống nhau : 3 mối ghép ren đều cĩ bulơng ,vít cấy hoặc đinh vít cĩ ren luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép chi tiết 3 và 4. *Khác nhau: Trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ cĩ ren ở chi tiết 4.

Hỏi: Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép ,các nguyên nhân làm chờn ren ,hư ren...Từ đĩ nêu cách bảo quản mối ghép ren những điều chú ý khi tháo lắp mối ghép ren?

HS trả lời;

GV: nhận xét và kết luận;

b) Đặc điểm và ứng dụng:

* Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp * Ứng dụng:

+ Mối ghép bulơng thường dùng để ghép các chi tiết cĩ chiều dày khơng lớn và cần tháo lắp.

+ Mối ghép vít cấy thường dùng để ghép các chi tiết cĩ chiều dày quá lớn.

+ Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.

HĐ2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt.

GV: Cho HS quan sát hình 26.2 SGK và tìm hiểu một vài hiện vật ghép bằng then và chốt để trả lời câu hỏi:

- Mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào ? Nêu hình dáng của then và chốt? HS trả lời và hồn thành các câu về cấu tạo của then và chốt trong SGK.

GV: Tiến hành tháo lắp mối ghép then và chốt để HS quan sát.

Hỏi: Hãy cho biết sự khác biệt của cách lắp then và chốt?

HS trả lời: Then được cài trong lỗ nằm dài giữa hai mặt phân cách của hai chi tiết. Cịn chốt cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết được ghép.

Hỏi:Hãy nêu ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của then và chốt ?

HS trả lời: GV Kết luận:

2. Mối ghép bằng then và chốt.

a) Cấu tạo:

- Mối ghép bằng then gồm: Trục ,bánh đai, then.

- Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt.

b) Đặc điểm và ứng dụng.

* Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản , dễ tháo lắp và thay thế.

* Nhược điểm: Khả năng chịu lực kém.

* Ứng dụng: Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích....để truyền chuyển động quay.

- Chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đĩ.

IV. Củng cố và dặn dị.

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu cơng dụng của các mối ghép tháo được. - Cần chú ý gì khi tháo lắp mối ghép ren.

V. Dặn dị

- HS về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK và đọc trước bài 27 SGK. Ngày soạn: 16/11/2009

Tiết 24.

Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG A/ MỤC TIÊU:

- Hiểu được khái niệm mối ghép động.

- Biết được cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp: khớp tịnh tiến, khớp quay...

- Hứng thú học tập và ham thích tìm hiểu các loại mối ghép động.

B/ CHUẨN BỊ:

- Nghiên cứu nội dung bài 27SGK và SGV.

- Tranh vẽ : Bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay.. - Đồ dùng: Chiếc ghế gấp,bao diêm, kim tiêm..

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp:

II.Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy cho biết cấu tạo của các mối ghép bằng ren? Nêu đặc điểm và ứng dụng của từng mối ghép đĩ?

- Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và bằng chốt?

III. Thực hiện bài giảng:

1. Giới thiệu bài: Như chúng ta đã biết , mối ghép trong đĩ các chi tiết được ghép khơng cĩ chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép cố định . Trong thực tế ,ta cịn gặp những mối ghép trong đĩ cĩ sự chuyển động tương đối giữa các chi tiết với nhau. Những mối ghép đĩ cĩ cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài: ‘ Mối ghép động”

2. Bài mới:

Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức HĐ1. Tìm hiểu thế nào là mối ghép động

GV: Cho HS quan sát hình 27.1 SGK và chiếc ghế gấp ở 3 tư thế: Gấp, đang mở , mở hồn tồn.

Hỏi: Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép lại với nhau? Chúng được ghép với nhau theo kiểu nào?

HS: Gồm 4 chi tiết và được ghép với nhau theo kiểu mối ghép động.

Hỏi: Khi gấp ghế lại và mở ghế ra ,tại các mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?

HS trả lời;

GV: Nhận xét và kết luận:

GV đưa ra một số khớp đơng đã chuẩn bị : Cho HS quan sát và đặt câu hỏi:

- Hình dạng của chúng như thế nào?

HS; Chúng cĩ nhiều hình dạng khác nhau.

GV nhấn mạnh : Mối ghép động chủ yếu ghép các chi tiết thành cơ cấu, chúng gồm: Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu...

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 8 hkiI (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w