Một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 8 hkiI (Trang 63 - 67)

1. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay con trượt).

a) Cấu tạo:

Gồm: Tay quay (1); Thành truyền (3); Con trượt (3); Giá đỡ (4).

b) Nguyên lí làm việc:

- Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động trịn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đĩ chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến của con trượt.

c) Ứng dụng:

tuốt lúa... GV: Bổ sung:

+ Cơ cấu thanh răng – bánh răng : Nâng hạ mũi khoan.

+ Cơ cấu vít – đai ốc: Trên êtơ, bàn ép.... + Cơ cấu cam cần tịnh tiến trên xe máy, ơtơ...

2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc).

Gv: Cho HS quan sát hình 30.4 , mơ hình cơ cấu tay quay – thanh lắc và thao tác chậm cho HS quan sát.

Hỏi: Cơ cấu tay quay- thanh lắc gồm mấy chi tiết? Chúng được nối ghép với nhau như thế nào?

HS: Gồm 4 chi tiết : Tay quay 1; thanh truyền 2; thanh lắc 3; giá đỡ 4; chúng được nối với nhau bằng các khớp quay.

GV: Ghi bảng

Hỏi: Khi tay quay AB quay đều quanh điểm A thì thanh CD sẽ chuyển động như thế nào?

HS: Thanh CD lắc qua lắc lại quanh trục D một gĩc nào đĩ.

GV: Kết luận nguyên lí làm việc của cơ cấu. Hỏi: Cĩ thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được khơng ? lấy ví dụ HS: Cĩ như ở xe tự đẩy.

Hỏi: Em hãy lấy một số ví dụ về ứng dụng của cơ cấu trên?

HS: Trả lời

GV: Khẳng định và ghi bảng.

các loại máy như: Máy khâu, máy cưa gỗ, ơtơ....

- Ngồi ra : Cơ cấu thanh răng- bánh răng (nâng hạ mũi khoan...); Cơ cấu vít – đai ốc (êtơ....)

2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay- thanh lắc).

a) Cấu tạo:

b) Nguyên lí làm việc.

- Khi tay quay 1 quay đềi quanh trục A, thơng qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một gĩc nào đĩ. Tay quay 1 gọi là khâu dẫn.

c) Ứng dụng:

- Cơ cấu tay quay- thanh lắc đựơc dùng trong nhiều loại máy như: Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy...

IV. Củng cố

- GV : Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS : Đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.

V. Dặn dị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dặn HS đọc trước bài 31 SGK và chuẩn bị trước báo cáo thực hành ở mục III trong SGK.

Ngày soạn :30/11/2009

Tiết 28

Bài 31: THỰC HÀNH TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG A/ MỤC TIÊU:

- Từ việc tìm hiểu mơ hình , vật thật, hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ phận truyền và biến đổi chuyển động.

- Biết được cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mơ hình của các bộ truyền chuyển động.

- Biết cách bảo dưỡng và cĩ ý thức bảo dưỡng các bộ truyền chuyển động thường gặp trong gia đình.

B/ CHUẨN BỊ:

- Nghiên cứu nội dung bài 31 SGK và SGV.

- Mỗi nhĩm HS: Một bộ dụng cụ tháo lắp (kìm , mỏ lết, tua vít); một bộ mơ hình truyền chuyển động gồm (truyền động ma sát, truyền động xích, truyền động bánh răng)

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I.Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của và ứng dụng của cơ cấu tay quay – con trượt?

Câu 2: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay con trượt và cơ cấu thanh răng- bánh răng.

III. Thực hiện bài giảng:

1. Giới thiệu bài: Trong cơ cấu chuyển động được từ vật này sang vật khác . Trong hai vật nối với nhau bằng các khớp động người ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn , cịn vật nhận chuyển động là vậtbị dẫn . Tuỳ theo cơ cấu chuyển động giống hoắc khác chuyển động ban đầu thì người ta gọi cơ cấu truyền hay biến đổi chuyển động. Để hiểu được cấu tạo , nguyên lí của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động , biết được cách tháo lắp và kiểm tra

tỉ số truyền chuyển động , chúng ta cùng làm bài thực hành. “Truyền và biến đổi chuyển động”

2. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành.

- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/106.

I. Chuẩn bị:

- Thiết bị: Bộ truyền động đai, bộ truyền động bánh răng, bộ truyền động xích

HĐ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động.

- GV giới thiệu các bộ truyền động, tháo từng bộ truyền động cho HS quan sát cấu tạo các bộ truyền. Hướng dẫn HS quy trình tháo – lắp. - GV hướng dẫn HS phương pháp đo đường kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp và cách đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng.

- Hướng dẫn HS cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường. - Tìm hiểu cấu tạo – nguyên lý hoạt động của cơ cấu tay quay – con trượt và cam – cần tịnh tiến thơng qua mơ hình động cơ 4 kỳ.

- HS theo dõi và lắng nghe.

- HS theo dõi và lắng nghe.

- HS theo dõi và lắng nghe. - HS theo dõi và lắng nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 3 : GV tổ chức cho HS thực hành.

- GV phân nhĩm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bị cho mỗi nhĩm. - Các nhĩm thực hiện thao tác tháo mơ hình.

HĐ 4 : Báo cáo kết quả thực hành :

- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang108/SGK

IV. Củng cố và dặn dị.

- GV: Hết giờ thực hành , yêu cầu HS ngừng hoạt động , nộp mơ hình, báo cáo thực hành , thu dọn dụng cụ và ổn định lớp.

- Nhận xét sự chuẩn bị của HS cho bài thực hành, về thao tác , kết quả , tinh thần , thái độ học tập.

Ngày soạn: 04/12/2009

Tiết 29

ƠN TẬP CƠ KHÍ

A.MỤC TIÊU :

- Hệ thống hố và hiểu được một số kiến thức đã học của phần Cơ Khí

B.CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ các sơ đồ phần tổng kết và ơn tập.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I.Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 8 hkiI (Trang 63 - 67)