1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trước và sau xe đạp.
2. Quy trình tháo, lắp ổ trục trước và sau a, Quy trình tháo (SGK)
b, Quy trình lắp (ngược quy trình tháo) c, Yêu cầu sau khi tháo ,lắp (SGK)
trước khi thực hành.
- Phân chia dụng cụ, vị trí làm việc và phương tiện cho từng nhĩm.
HĐ 3: Tổ chức cho HS thực hành.
GV: Quan sát, theo dõi, uốn nắn kịp thời cho từng nhĩm HS.
HS: Thực hiện việc bảo dưỡng các chi tiết , lau sạch,tra lại dầu mỡ những bộ phận cần thiết. HS: Thực hiện các bước lắp theo sơ đồ các em đã lập ra .
HĐ 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành :
HS: Hồn thành báo cáo thực hành theo mẫu phần III trang 97 SGK HS: Các nhĩm tự đánh giá bài thực hành của nhĩm theo mục tiêu bài học
IV. Củng cố
- GV: yêu cầu HS nộp lại sản phẩm ,báo cáo thực hành của nhĩm. - Thu dọn dụng cụ , vệ sinh phịng thực hành.
- GV: Nhận xét sự chuẩn bị của các nhĩm (thao tác , kết quả, ý thức thực hành....).
V. Dặn dị
Ngày soạn: 24/11/2009
Tiết 26.
CHƯƠNG V. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Bài 29 : TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
A/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được tai sao cần phải truyền chuyển động trong các máy và thiết bị.
- Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nghiên cứu nội dung bài 29 SGK và SGV.
- Tranh vẽ các bộ truyền chuyển động: truyền chuyển động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích.
- Mơ hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Khơng
III. Thực hiện bài giảng:
1. Giới thiệu bài : Máy thường gồm một hay nhiều cơ cấu, trong cơ cấu chuyển động được từ vật này sang vật khác . Trong 2 vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn ,cịn vật nhận chuyển động là vật bi dẫn. Để hiểu rõ hơn về các cơ cấu truyền chuyển động chúng ta cùng nghiên cứu bài học “Truyền chuyển động”.
Giáo án cơng nghệ 8
Giáo viên : Hà Quốc Việt - Trường THCS Triệu Độ động?
GV : Cho HS quan sát hình 29.1 SGK và mơ hình truyền chuyển động của chiếc xe đạp: Hỏi: Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau?
HS: Tại vì trục giữa và trục sau đặt xa nhau. Hỏi: Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?
HS: Vì tốc độ của líp khác với tốc độ của đĩa.
GV: Kết luận và ghi bảng.
Nhấn mạnh: Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
- Các bộ phận của máy thường cĩ tốc độ quay khơng giống nhau.
HĐ2. Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động.
1.Truyền động ma sát- truyền động đai.
GV: Cho HS quan sát hình 29.2 SGK và mơ hình truyền động đai:
Hỏi: Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết? HS: Gồm 3 chi tiết (bánh dẫn , bánh bj dẫn, dây đai).
GV: Kết luận và ghi bảng.
Hỏi: Tại sao khi quay bánh dẫn , bánh bị dẫn lại quay theo?
HS: Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai. Hỏi:Quan sát xem bánh nào cĩ tốc độ lớn hơn và chiều quay của chúng ra sao? HS: Bánh cĩ đường kính nhỏ hơn sẽ quay nhanh hơn và hai bánh quay cùng chiều. GV: Kết luận và ghi bảng.
Hỏi; Từ hệ thức trên em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vịng quay của chúng?
HS: Bánh nào cĩ đường kính càng lớn thì quay càng chậm và ngược lại.
Hỏi: Muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn , ta mắc dây đai theo kiểu nào?
HS: Mắc hai nhánh dây đai chéo nhau.
Hỏi: Em hãy kể tên một số máy và thiết bị cĩ sữ dụng bộ truyền động đai và cho biết ưu nhược điểm của chúng?
HS: Máy tiện. máy khâu, ơtơ....