Đơn vị:1000đ
Chứng từ Diễn giải TK Số phát sinh
SH NT Nợ Có
G 14 T 15
14/9
15/9 Thanh toán Cty MANộp tiền vào TK NH
… 211 111 … … 450.000 … … 3.700.000 …. Cộng phát sinh 97.804.366,6 97.627.588,3 Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Kế toán trởng Thủ quỹ Thủ trởng đơn vị
Sổ cái
Tên tài khoản: “Tiền gửi ngân hàng ” Số hiệu: 112
Quý III năm 2009
Đơn vị: 1000 đồng NT
GS Chứng từSH N-T Diễn giải TKĐƯ Nợ Số tiền Có
30/9 30/9 30/930/9 D đầu kỳ Thu từ khách hàng Thu nhập HĐTC … 131 515 … 808.465,67 …. …. Cộng phát sinh 97.804.366,6 97.627.588,3 D cuối kỳ 985.243,97 Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.7 Kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu
2.2.7.1 Nhiệm vụ của kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu
2.2.7.1.1 Nội dung và yêu cầu quản lý các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
* Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà DN phải thanh toán cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, xã hội hoặc cá nhân.
Theo tính chất và thời hạn thanh toán các khoản nợ phải trả đợc chia thành: + Nợ ngắn hạn: thời gian thanh toán ≤ 1 năm
+ Nợ dài hạn: thời gian thanh toán > 1 năm
+ Nợ khác: ký gửi, ký cợc dài hạn, tài sản thừa chờ xử lý * Nguồn vốn chủ sở hữu
Là nguồn hình thành nên các loại tài sản của DN do chủ DN, các nhà đầu t góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
* Yêu cầu quản lý:
+ Đối với các khoản nợ phải trả: kế toán phải phản ánh đợc đầy đủ chính xác, kịp thời.
+ Đối với nguồn vốn CSH: DN phải hạch toán rành mạch từng loại nguồn vốn, từng loại quỹ, từng nguồn hình thành và theo dõi từng đối tợng góp vốn. Việc chuyển từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải đợc thực hiện theo đúng chế độ kế toán.
2.2.7.1.2 Nhiệm vụ của kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán từng khoản cho từng chủ nợ nhằm thực hiện tốt kỷ luật thnah toán và chế độ tài chính.
+ Tổ chức hạch toán rõ ràng, rành mạch từng nguồn vốn chủ sở hữu, theo dõi tình hình biến động của từng nguồn vốn chủ sở hữu.
+ Kiểm tra, đôn đốc chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn trong kinh doanh theo đúng chế độ kế toán hiện hành.
2.2.7.2 Kế toán các khoản nợ phải trả
2.2.7.2.1 Kế toán các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn
Khái niệm
Vay ngắn hạn là loại vay mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán trong vòng một chu kỳ hoạt động hoặc trong vòng 1 năm
Vay dài hạn là khoản tiền mà DN vay có thời hạn hoàn trả tiền trên 1 năm TK sử dụng
TK 311 Vay ngắn hạn :“ ” phản ánh các khoản tiền vay ngắn hạn và tình hình trả nợ tiền vay của DN không phân biệt đối tợng vay và mục đích vay.
Kết cấu TK 311
- Bên Nợ: Các nghiệp vụ làm giảm tiền vay ngắn hạn. - Bên Có: Các nghiệp vụ làm tăng tiền vay ngắn hạn. - D Có: Số tiền vay ngắn hạn còn cha trả
TK 341 Vay dài hạn :“ ” Theo dõi tình hình vay và thanh toán tiền vay dài hạn của doanh nghiệp Kết cấu của TK 341 tơng tự nh TK 311
Sơ đồ tổng hợp hạch toán các khoản tiền vay
TK 111,112 TK 311,341 TK 111,112
Thanh toán Vay bằng tiền
tiền vay
TK 311,341,331 TK 315
Vay thanh toán Kết chuyển số vay DH
đến hạn trả TK 241,211,213
TK 121,131,221 Vay XDCB
mua sắm TSCĐ Thanh toán tiền vay
bằng các khoản trả khác TK133
TK 413 Thuế GTGT đầu vào
Chênh lệch giảm tỷ giá tăng TK121,128,221…
Vay đầu t tài chính dài hạn Chênh lệch tỷ giá giảm
2.2.7.2.2 Kế toán nợ dài hạn
Khái niệm: Nợ dại hạn là khoản tiền mà DN nợ các đơn vị, tổ chức kinh tế, các cá nhân có thời hạn trên một năm.
TK sử dụng
TK 342 - “ Nợ dài hạn “
- Nội dung:Phản ánh các khoản nợ dài hạn nh nợ thuê TSCĐ, thuê tài chính hoặc các khoản nợ dài hạn khác
- Kết cấu:
+ Bên nợ: Trả nợ dài hạn do thanh toán
K/c các khoản nợ dài hạn đến hạn trả sang TK 315 Số giảm nợ đợc bên chủ nợ chấp nhận
+ Bên có: Các khoản nợ dài hạn phát sinh trong kỳ + D có: Các khoản nợ dài hạn cha đến hạn trả Phơng pháp kế toán
- Khi thuê TSCĐ theo phơng pháp thuê tài chính Nợ TK 212 – NG TSCĐ đi thuê Nợ TK 142 – Số lãi thuê phải trả
Có TK 342 – Tổng số nợ phải trả
- Cuối niên độ kế toán số nợ dài hạn về thuê TSCĐ, thuê tài chính có gốc ngoại tệ phải đợc đánh giá theo tỷ giá thực tế ở thời điểm cuối năm
+ Nếu tỷ giá quy đổi cuối kỳ > tỷ giá đang hạch toán trên sổ kế toán Nợ TK 413
Có TK 342
Đồng thời số chênh lệch tỷ giá đó đợc hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính
Nợ TK 635
Có TK 413 + Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm
Nợ TK 342
Có TK 413 Đầu năm sau ghi ngợc lại để xoá số d
Có TK 111, 112
2.2.7.3 Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 2.2.7.3.1 Khái niệm và nguồn hình thành
* Khái niệm: Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu t góp vốn và DN không phải cam kết thanh toán do vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ.
* Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu
- Nguồn đóng góp ban đầu và đóng góp bổ sung của các nhà đầu t - Nguồn đóng góp bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.7.3.2 Kế toán nguồn vốn kinh doanh
*Nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn đợc dùng vào mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số vốn này đợc hình thành khi mới thành lập doanh nghiệp (do CSH đóng góp ban đầu) và đợc bổ sung vào quá trinh sản xuất kinh doanh.
TK sử dụng
Kế toán sử dụng TK411 - “Nguồn vốn kinh doanh”.
- Nội dung: Phản ánh tình hình tăng giảm nguồn vốn kinh doanh trong kỳ của DN
- Kết cấu TK 411
+ Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm (Trả lại vốn góp).
+ Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh tăng lên (Nhận liên doanh, bổ sung ).…
+ D Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp Phơng pháp kế toán
Sơ đồ hạch toán
TK 111,112… TK 411 TK 111,112…
Nguồn vốn giảm Nhận vốn góp do do trả lại cổ đông cổ đông đóng góp
TK 211,213 TK 421,414,431 Nguồn vốn giảm do Bổ sung từ lợi nhuận
trả lại bằng TSCĐ và từ các quỹ
Sổ cái
Tên tài khoản: “Nguồn vốn kinh doanh” Số hiệu: 411
Quý III năm 2009
Đơn vị: 1000 đồng NT
GS Chứng từSH N-T Diễn giải TKĐƯ Nợ Số tiền Có
30/9 30/9 Số d đầu kỳBổ sung từ lợi nhuận 421 69.179.485,32690.384,359
Cộng phát sinh 0 690.384,359
D cuối kỳ 69.869.869,68
Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.8 Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh 2.2.8.1. Hạch toán kết quả kinh doanh
*Khái niệm: Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác của Công ty trong một thời gian nhất định, là biểu hiện bằng tiền lãi hay lỗ
*Cách xác định: Để xác định kết quả kinh doanh cần phải xác định đợc doanh thu và giá vốn hàng bán và các khoản chi phí phát sinh trong kỳ.
*TK sử dụng: TK 911 “Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” Nội dung và kết cấu TK 911
Bên Nợ: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý DN
- Trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ - Chi phí hoạt động bất thờng
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết chuyển lợi nhuận trớc thuế của các hoạt động Bên Có:
- Doanh thu thuần về số lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ -Thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng
- Trị giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ - Kết chuyển lỗ trong kỳ
TK911 không có số d
* Phơng pháp hạch toán
Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh
TK 632 TK 911 TK 511
Kết chuyển Kết chuyển
giá vốn hàng bán doanh thu thuần
TK 641,642 TK 711,635
Kết chuyển chi phí Kết chuyển thu nhập
BH - QLDN HĐTC - HĐ khác
TK 811,515 TK 421
Kết chuyển chi phí Kết chuyển lỗ HĐTC - HĐ khác từ hoạt động SXKD
TK 421
Kết chuyển lãi từ hoạt động SXKD
Sổ cái
Tên tài khoản: “Xác định kết quả kinh doanh” Số hiệu: 911
Quý III năm 2009 Đơn vị: 1000đ NT
GS Chứng từSH N-T Diễn giải TKĐƯ Nợ Số tiền Có
30/9 30/9 30/9 30/9 30/9 … 30/9 30/9 30/9 30/9 30/9 30/9 … 30/9 K/c giá vốn hàng bán K/c doanh thu BH K/c chi phí BH K/c chi phí QLDN K/c thu nhập HĐTC … K/c lãi trong kỳ 632 511 641 642 515 … 421 70.863.413,83 … 68.257.583,18 349.074,13 741.336,95 … Cộng phát sinh 71.009.348,38 71.009.348,38 Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.8.2 Phân phối kết quả kinh doanh
* Lợi nhuận: Là phần chênh lệch giữa 1 bên là doanh thu thuần và thu nhập thuần của tất cả các hoạt động với 1 bên là toàn bộ chi phí bỏ ra.
* TK sử dụng: TK 421 “Lợi nhuận cha phân phối”. Kết cấu TK 421
- Bên Nợ:
+ Số lỗ về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp
+ Chia lợi nhuận cho các bên tham gia liên doanh + Bổ sung nguồn vốn kinh doanh
- Bên Có:
+ Số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
+ Xử lý các khoản lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh - D Nợ: Số lỗ cha xử lý
- D Có: Số lãi cha phân phối
* Phơng pháp hạch toán
Sơ đồ hạch toán phân phối lợi nhuận
TK 911 TK 421 TK 911
Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi
TK 333 TK 138,411
Thuế phải nộp ngân sách Xử lý vốn trừ vào vốn kinh doanh TK 338,111,112
TK 333,431,.. Tạm chi, chi bổ sung
cho các thành viên Số tạm
phân phối TK 415,414,431
tạm tính trích bổ sung TK 411
Bổ sung nguồn vốn
2.2.9 Báo cáo tài chính
2.2.9.1 Mục đích của báo cáo tài chính
- Cung cấp những thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và những biến động về tình hình tài chính của DN
+ Thông tin về tình hình tài chính của DN: cho phép thấy đợc thông tin về cơ cấu tài chính của DN, từ đó dự đoán khả năng huy động vốn của DN đồng thời có thông tin các hoạt động kinh tế do DN kiểm soát và năng lực kinh tế của DN.
+ Thông tin về tình hình kinh doanh: bao gồm những thông tin về tình hình kinh doanh của DN đặc biệt là thông tin về tính sinh lợi, thông tin về tình hình biến động trong SXKD.
+ Thông tin về sự biến động tình hình tài chính của DN: phản ánh các luồng tiền đầu t và tài trợ vào DN, đảm bảo sự phát triển trong kinh doanh của DN.
2.2.9.2 Nội dung của báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo của Công ty TNHH Bền Giang đợc thành lập với mục đích tổng hợp và trình bày một cách tổng quát toàn diện về tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong kỳ.
Báo cáo tài của Công ty đợc lập với 3 biểu mẫu sau: - Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01 – DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B 02 – DN) - Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03 – DN)
Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm.
Công ty TNHH Bền Giang là công ty t nhân nên phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
2.2.9.4 Cách lập các báo cáo tài chính
* Bảng cân đối kết toán(Mẫu số B 01 DN):– Là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của Công ty tại một thời điểm nhất định (Quý, Năm). Căn cứ vào đó có thể nhận xét đánh giá khái quát về tình hình tài chính trong Công ty.
- Cơ sở lập bảng cân đối kế toán: + Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp
+ Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết + Căn cứ vào bảng cân đối kết toán kỳ trớc
* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02 DN ):– Là 1 báo cáo tài chính phản ánh nhất định và tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp.
Cơ sở lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
+ Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trớc
+ Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
* Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03 DN)–
Việc lập báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc căn cứ vào: + Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Bản thuyết minh báo cáo tài chính + Báo cáo lu chuyển tiền tệ kỳ trớc
* Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 09 DN):– Báo cáo này đợc Công ty lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.
Cơ sở lập thuyết minh báo cáo tài chính:
+ Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ năm báo cáo.
+ Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp
+ Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết có liên quan + Căn cứ vào bảng thuyết minh báo cáo tài chính năm trớc
+ Căn cứ vào tình hình thực tế DN và các tài liệu liên quan khác.
Mục đích lập các báo cáo này là để quản lý và theo dõi một cách tổng quát nhất về tình hình tài chính doanh nghiệp các báo cáo này đ… ợc lập và gửi vào cuối kỳ (Tháng, Quý, Năm). Kể từ ngày bắt đầu niên độ kế toán, để phản ánh tình hình niên độ kế toán đó cho cơ quan quản lý Nhà nớc và cho doanh nghiệp cấp trên theo quy định.
Bảng 2.1
Bảng cân đối kế toán