1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương 1 Tổng quan về tài chính công ppt

42 2,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

tiêu về quản lý hành chính, tư pháp, quốc phòng nhằm duy trì quyền lực chính trị của Nhà nước và những khoản chi tiêu này được tài trợ từ các nguồn tài chính đóng góp của xã hội như thuế

Trang 2

Nội dung nghiên cứu học phần

tài chính công

Chương I: Tổng quan về tài chính công

Chương II: Thu nhập công và chi tiêu công Chương III: Ngân sách nhà nước

Chương IV: Tín dụng Nhà nước

Chương V: Các quỹ tài chính công ngoài

NSNN

Trang 3

Tài liệu tham khảo

1 Giáo trình Tài chính công của Trường ĐHTM

2 Giáo trình Tài chính công của Trường Đại học Kinh

5 Quản lý Nhà nước về tài chính tiền tệ- Trần Đình Ty

6 Giáo trình Quản lý Tài chính công- Chủ biên: TS

Phạm Văn Khoan- Học viện Tài chính

Trang 4

Chương 1 Tổng quan về tài chính công

1.1 Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của tài

chính công

1.2 Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động

của tài chính công

1.3 Quản lý tài chính công

1.4 Chính sách tài chính công

Trang 5

1.1 Các đặc trưng cơ bản và kết cấu

của Tài chính công

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển TCC 1.1.2 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản

TCC

1.1.3 Kết cấu của Tài chính công

Trang 6

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển TCC

phân phối từ phân phối bằng hiện vật sang phân phối

dưới hình thức giá trị từ đó làm nảy sinh các quan hệ tài chính trong xã hội

tiêu về quản lý hành chính, tư pháp, quốc phòng nhằm duy trì quyền lực chính trị của Nhà nước và những khoản chi tiêu này được tài trợ từ các nguồn tài chính đóng góp của xã hội như thuế, công trái… Từ đây phạm trù tài

chính công đã xuất hiện như một khái niệm dùng để

phản ánh các hoạt động tài chính gắn liền với chủ thể

Trang 7

1.1.2 Khái niệm và các đặc trưng

cơ bản của tài chính công

1.1.2.1 Khái niệm TCC

TCC phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái tiền tệ trong quá trình phân phối

tổng nguồn lực tài chính quốc gia biểu hiện thông qua các hoạt động thu chi bằng tiền để hình thành

và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm

thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước trong việc cung cấp các hàng hóa dịch vụ

công cho xã hội không nhằm mục đích lợi nhuận

7

Trang 8

Từ khái niệm trên cho thấy:

nguồn lực TC QG (NN và các chủ thể công quyền)

NSNN và các quỹ ngoài NS)

chi bằng tiền của NN VD: NN thu thuế, NN chi đầu tư phát triển…

cho lợi ích cộng đồng và xã hội không vì mục đích lợi

Trang 9

* Khu vực công

Khu vực công là khu vực phản ánh các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội do Nhà nước quyết định Ngược lại, khu vực tư là khu vực phản ánh các hoạt động do tư nhân quyết định Các hoạt động thuộc khu vực công bao gồm:

+Hoạt động của các cơ quan công quyền:

- Hệ thống các cơ quan quyền lực của Nhà nước: các cơ quan lập pháp,

tư pháp và hành pháp

- Hệ thống quốc phòng và các cơ quan an ninh

- Hệ thống các đơn vị cung cấp dịch vụ công (giáo dục, y tế, thể dục thể thao…)

+Hoạt động của các lực lượng kinh tế Nhà nước

9

Trang 10

*Hàng hóa dịch vụ công

- Hàng hóa, dịch vụ công là hàng hóa không có tính

cạnh tranh trong tiêu dùng Phần lớn hàng hóa công

do chính phủ cung cấp và ngoài ra còn có thể huy

động sự tham gia của khu vực tư đáp ứng nhu cầu về hàng hóa dịch vụ công của xã hội

- Hàng hóa dịch vụ tư được trao đổi trên thị trường trên

cơ sở ngang giá, mang tính kinh doanh và chủ yếu do khu vực tư thực hiện

Trang 11

* Phân biệt HH Công và HH Tư

- Thuộc nhu cầu tiêu dùng

của đại bộ phận dân

dùng

Trang 12

1.1.2.2 Các đặc trưng cơ bản của TCC

* Chủ thể của tài chính công là Nhà nước, các quan hệ tài

chính công gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước

và được thể chế hóa bằng các văn bản pháp luật.

- Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền lập pháp và quy

định hệ thống pháp luật bắt buộc mọi pháp nhân và thể nhân phải nộp một phần thu nhập của mình cho Nhà nước với tư cách là một chủ thể kinh tế thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước

- Nhà nước cũng quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản thu chi cũng như các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội và các chức năng của Nhà nước trong từng thời kỳ; thực hiện cung cấp các hàng hoá, dịch vụ công sao cho đạt hiệu quả cao nhất

Trang 13

- Tài chính công được đặc trưng bởi quá trình hình thành và

sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước (thu nhập công và chi tiêu công)

+ Thu nhập công được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, bằng nhiều hình thức khác nhau, nhưng nét đặc trưng là gắn liền với kết quả hoạt động kinh tế trong nước, các phạm trù giá trị như: giá cả, thu nhập, lãi suất… và mang tính chất

không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu

+ Chi tiêu công phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước, đáp ứng các nhu cầu chung, nhu cầu có tính chất toàn xã hội - tầm vĩ mô Hiệu quả của chi tiêu công được

xem xét trên cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành các mục

tiêu kinh tế, xã hội đã đặt ra mà các khoản chi tiêu công

Trang 14

- Tài chính công phục vụ lợi ích của cộng đồng, việc thụ

hưởng các lợi ích từ tài chính công không phụ thuộc vào

khả năng, mức độ đóng góp của các chủ thể trong xã hội.

Các lợi ích thụ hưởng bao gồm các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, các hàng hoá và dịch vụ công phục vụ cho phát triển kinh tế của tất cả các chủ thể là pháp nhân và thể nhân, nâng cao phúc lợi xã hội và mức sống của dân cư Việc thụ hưởng các lợi ích từ tài chính công không phụ thuộc vào

khả năng, mức độ đóng góp của các chủ thể trong xã hội

Trang 15

1.1.3 Kết cấu tài chính công

* Căn cứ theo chủ thể quản lý

* Căn cứ vào nội dung quản lý:

Trang 16

1.2 Chức năng, vai trò và nguyên tắc

hoạt động của tài chính công

1.2.1 Chức năng của tài chính công

1.2.2 Vai trò của tài chính công

1.2.3 Nguyên tắc hoạt động của tài chính công

Trang 17

1.2.1 Chức năng của TCC

1.2.1.1 Chức năng phân phối

1.2.1.2 Chức năng kiểm tra, giám sát

17

Trang 18

1.2.1.1 Chức năng phân phối

* Khái niệm: Chức năng phân phối của tài chính công là khả

năng khách quan của phạm trù tài chính được sử dụng trong quá trình phân phối nguồn lực tài chính quốc gia

để hình thành các quỹ tiền tệ của Nhà nước, sử dụng

chúng để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kinh tế, xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ

* Chủ thể PP: Nhà nước

* Đối tượng phân phối: Một bộ phận của tổng nguồn lực TC

QG (được h.thành từ thuế, phí, lệ phí, vay nợ, viện trợ,

…)

Trang 19

Chức năng phân phối (tiếp)

* Nội dung của chức năng phân phối:

- Thông qua quá trình phân phối mà nguồn lực tài chính công

được hình thành và thể hiện bằng một lượng giá trị được tập

trung vào các quỹ tiền tệ của Nhà nước

- Phân phối của tài chính công phải đảm bảo giải quyết được yêu cầu công bằng và bình đẳng Công bằng trong phân phối được

hiểu theo chiều ngang và theo chiều dọc

Công bằng theo chiều ngang: Các chủ thể trong xã hội, không phân biệt giàu, nghèo và địa vị xã hội, khi tiêu dùng hàng hóa như

nhau thì bị điều tiết bởi thuế như nhau

Công bằng theo chiều dọc: Các chủ thể có thu nhập cao phải bị điều tiết thu nhập cao hơn so với các chủ thể có thu nhập thấp.

Trang 20

Chức năng phân phối (tiếp)

* Quá trình phân phối của tài chính công

- Kênh thứ nhất phản ánh các khoản thu của Nhà nước

mà chủ yếu là các hình thức thu thuế, ngoài ra còn áp dụng các loại phí, lệ phí, thu khác và vay nợ

- Kênh thứ hai phản ánh các khoản chi tiêu công Thông

qua các khoản chi tiêu công, Nhà nước là chủ thể

phân phối lại thu nhập công nhằm duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước, điều hòa thu nhập của các chủ thể trong xã hội, bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước

Trang 21

* Kết quả của quá trình phân phối của TCC:

Hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, điều chỉnh thu nhập của các tổ chức và cá nhân trong xã hội

21

Trang 22

1.2.1.2 Chức năng kiểm tra, giám sát

* Khái niệm: Chức năng kiểm tra, giám sát là khả năng

khách quan của tài chính công mà nhờ vào đó NN có thể xem xét tính đúng đắn, tính hợp lý của quá trình phân phối của tài chính công thông qua việc tạo lập và sử

dụng các quỹ tiền tệ của NN nhằm thực hiện các mục

tiêu KT- XH

* Chủ thể kiểm tra, giám sát là: cơ quan lập pháp, hành

pháp, cơ quan tài chính, kiểm toán NN và thanh tra NN

* Đối tượng KTGS là quá trình phân phối các nguồn lực

TC thuộc quyền chi phối của các chủ thể công

Trang 23

* Nội dung kiểm tra, giám sát:

- Kiểm tra quá trình kế hoạch hóa tài chính tư

khâu xây dựng, xét duyệt kế hoạch, quyết

định, đến việc tổ chức thực hiện kế hoạch và sau khi thực hiện kế hoạch

- Kiểm tra việc chấp hành luật pháp, chính sách,

kỷ luật tài chính của các chủ thể trong lĩnh vực tài chính công

23

Trang 24

* Kết quả kiểm tra, giám sát của tài chính công:

- Đảm bảo cho việc tạo lập, phân phối và sử dụng các

quỹ tiền tệ của Nhà nước được đúng đắn, hợp lý, đạt kết quả tối đa nhất theo các mục tiêu, yêu cầu đã định

- Góp phần điều chỉnh quá trình phân phối các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế, xã hội khác, đảm bảo cho các hoạt động thu, chi bằng tiền ở đó được thực hiện theo đúng các quy định của chính sách, chế độ Nhà nước

Trang 25

1.2.2 Vai trò của TCC

1.2.2.1 TCC là công cụ đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc duy trì sự hoạt động có hiệu quả của bộ máy NN

1.2.2.2 TCC là công cụ quan trọng trong quản

lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế - xã hội

25

Trang 26

NN trong từng giai đoạn.

- TCC phân phối các nguồn tài chính đã tập trung theo những quan hệ tỷ lệ hợp lý

- TCC là công cụ kiểm tra, giám sát để đảm bảo tính

hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất của quá trình phâ phối của TCC

Trang 27

1.2.2 Vai trò của TCC (tiếp)

Để phát huy vai trò này, NN cần:

chủ thể ở trong và ngoài nước.

nguồn lực TCC.

- Thực hiện k.tra, g.sát q.trình pp và sd các nguồn lực TCC để đáp ứng yêu cầu q.lý k.tế XH và p.triển về mọi mặt của NN.

Trang 28

1.2.2.2 TCC là công cụ quan trọng trong quản lý và điều hành vĩ

mô nền kinh tế - xã hội

- TCC đóng vai trò quan trọng trong viêc thúc đẩy chuyển

dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định và bền vững

Thông qua C/S thu, NN định hướng đầu tư và tái đầu tư; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, vùng, lãnh thổ; khuyến khích SX và tiêu dùng; khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng các hoạt động SXKD và tạo ra môi trường cạnh tranh lành

Trang 29

- Điều tiết thị trường, bình ổn giá cả.

Nhà nước sử dụng tài chính công nhằm bình ổn giá cả thị trường thông qua việc hình thành các quỹ tài chính của Nhà nước có nguồn gốc vốn

do ngân sách Nhà nước cấp: quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bình ổn giá… đồng thời Nhà nước sử dụng công cụ thuế: thuế xuất, nhập khẩu, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế giá trị gia tăng… và các biện pháp khác để điều tiết linh hoạt và có hiệu quả đối với hoạt động của thị trường

29

Trang 30

- Duy trì s cân ự cân đối của cán cân ngoại thương, đối của cán cân ngoại thương, ủa cán cân ngoại thương, i c a cán cân ngo i th ại thương, ương, ng,

cán cân thanh toán qu c t v n ối của cán cân ngoại thương, ế và ổn định tỉ giá à ổn định tỉ giá ổn định tỉ giá định tỉ giá nh t giá ỉ giá.

Để duy trì sự cân đối của cán cân ngoại thương, cán cân thanh toán quốc tế và ổn định tỷ giá hối đoái Nhà

nước đã áp dụng một số biện pháp trong lĩnh vực tài chính công như: hình thành quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ

dự trữ ngoại tệ quốc gia, thuế, chi tiêu công, đầu tư vốn ra nước ngoài và thu hút vốn của nước ngoài…

Trang 31

Phát tri n v n hóa xã h i; i u ti t thu nh p c a các ển văn hóa xã hội; điều tiết thu nhập của các ăn hóa xã hội; điều tiết thu nhập của các ội; điều tiết thu nhập của các đ ều tiết thu nhập của các ế và ổn định tỉ giá ập của các ủa cán cân ngoại thương,

ch th , ủa cán cân ngoại thương, ển văn hóa xã hội; điều tiết thu nhập của các đảm bảo công bằng xã hội m b o công b ng xã h i ảm bảo công bằng xã hội ằng xã hội ội; điều tiết thu nhập của các

Công cụ cơ bản để Nhà nước điều tiết thu nhập của dân cư

là thuế và chi tiêu công Thuế là công cụ phát huy tác dụng trong điều tiết thu nhập của dân cư: thuế thu nhập cá nhân, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng… ngoài ra Nhà nước còn thực hiện các khoản chi tiêu công liên quan đến các khoản chi phúc lợi xã hội, hỗ trợ cho những người có

thu nhập thấp …

31

Trang 32

1.2.3 Nguyên tắc hoạt động của TCC

a Nguyên tắc không hoàn lại

b Nguyên tắc không tương ứng

c Nguyên tắc bắt buộc.

Trang 33

nguyên tắc cơ bản và quan trọng

+ ND: Khi các chủ thể thực hiện nghĩa vụ TC

theo luật định đ.với NSNN thì NN không t.hiện hoàn lại cho người nộp Mặt khác, đ.với các

khoản CTC, khi NN cấp phát cho các chủ thể

công quyền thì các chủ thể này cũng không phải hoàn trả lại cho NN

+ Ý nghĩa: Đ.bảo NN tập trung được nguồn lực

TC với số lượng và cơ cấu hợp lý

Trang 34

1.2.3.Nguyên tắc hoạt động của TCC

(tiếp)

+ ND: Việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công

của NN cho các chủ thể trong XH không vì

m.tiêu LN và không t.ứng với nghĩa vụ tài chính của họ đối với NN

VD: Không phải chủ thể nào có TN cao, nộp

thuế nhiều là được hưởng nhiều hh, d.vụ công + Ý nghĩa: Khắc phục sự phân hóa về TN, giàu nghèo giữa các tầng lớp d.cư trong nền KTTT

Trang 35

+ Ý nghĩa: Bắt buộc các chủ thể phải nhận thức

và t.hiện trách nhiệm TC trước NN và XH, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ cương, l.pháp TC của NN

Trang 36

1.3 Quản lý tài chính công

1.3.1 Khái niệm quản lý TCC

1.3.2 Đặc điểm quản lý TCC

1.3.3 Phân cấp quản lý TCC

1.3.4 Tổ chức bộ máy quản lý TCC

Trang 37

1.3.1 Khái niệm Quản lý TCC

Qu n lý t i chính công l s tác ản lý tài chính công là sự tác động có tổ chức ài chính công là sự tác động có tổ chức ài chính công là sự tác động có tổ chức ự tác động có tổ chức động có tổ chức ng có t ch c ổ chức ức

v i u ch nh quá trình ho t ài chính công là sự tác động có tổ chức đ ều chỉnh quá trình hoạt động của tài chính công ỉnh quá trình hoạt động của tài chính công ạt động của tài chính công động có tổ chức ng c a t i chính công ủa tài chính công ài chính công là sự tác động có tổ chức

S tác ự tác động có tổ chức động có tổ chức ng ó đ được thực hiện bởi hệ thống các cơ c th c hi n b i h th ng các c ự tác động có tổ chức ện bởi hệ thống các cơ ởi hệ thống các cơ ện bởi hệ thống các cơ ống các cơ ơ quan Nh nài chính công là sự tác động có tổ chức ước bao gồm cơ quan lập pháp, hành pháp c bao g m c quan l p pháp, h nh pháp ồm cơ quan lập pháp, hành pháp ơ ập pháp, hành pháp ài chính công là sự tác động có tổ chức

c ng nh các ũng như các đơn vị thụ hưởng nguồn lực tài chính ư đơ n v th hị thụ hưởng nguồn lực tài chính ụ hưởng nguồn lực tài chính ưởi hệ thống các cơ ng ngu n l c t i chính ồm cơ quan lập pháp, hành pháp ự tác động có tổ chức ài chính công là sự tác động có tổ chức công b ng phằng phương pháp hành chính, tổ chức, kinh tế ươ ng pháp h nh chính, t ch c, kinh t ài chính công là sự tác động có tổ chức ổ chức ức ế

v b ng h th ng lu t pháp nh m ài chính công là sự tác động có tổ chức ằng phương pháp hành chính, tổ chức, kinh tế ện bởi hệ thống các cơ ống các cơ ập pháp, hành pháp ằng phương pháp hành chính, tổ chức, kinh tế đạt động của tài chính công được thực hiện bởi hệ thống các cơ t c nh ng ững

m c tiêu m Nh nụ hưởng nguồn lực tài chính ài chính công là sự tác động có tổ chức ài chính công là sự tác động có tổ chức ước bao gồm cơ quan lập pháp, hành pháp c quy đị thụ hưởng nguồn lực tài chính nh trong t ng gia o n ừng gia đoạn đ ạt động của tài chính công

l ch s ị thụ hưởng nguồn lực tài chính ử

Trang 38

1.3.2 Đặc điểm quản lý TCC

người và yếu tố tài chính

các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế và

luật pháp

giữa 2 mặt hiện vật và giá trị

Trang 41

1.4 Chính sách Tài chính công

các khoản chi NSNN

Ngày đăng: 18/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w