Đặc điểm dịch tễ bệnh rận tai do otodectes cynotis gây ra ở chó mèo đến khám tại phòng khám thú y dung phước, thành phố thái nguyên và biện pháp điều trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ LÊ NA ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH RẬN TAI DO Otodectes cynotis GÂY RA Ở CHĨ, MÈO ĐẾN KHÁM TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y DUNG PHƯỚC, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/ Ngành: Thú y Lớp: 50TYN01 Mã sinh viên: DTN1754290002 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2018 - 2023 Thái Nguyên – năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG THỊ LÊ NA ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH RẬN TAI DO Otodectes cynotis GÂY RA Ở CHÓ, MÈO ĐẾN KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y DUNG PHƯỚC, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/ Ngành: Thú y Lớp: 50TYN01 Mã sinh viên: DTN1754290002 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2018 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Thị Hồng Duyên Thái Nguyên – năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Qua hành trình năm học tập rèn luyện Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trải qua tháng thực tập tốt nghiệp sở em nhận giúp đỡ tận tình thầy, giáo bạn bè Đến sau cố gắng đến ngày hái ngọt, em hoàn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em muốn bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy giúp em tiếp thu kiến thức bổ ích suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS Dương Thị Hồng Duyên người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực tập, giúp em hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị phòng khám Thú y Dung Phước,Tân thịnh, Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt trình thực tập sở Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập hồn thành tốt q trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Lương Thị Lê Na ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Khẩu phần ăn thức ăn hạt ngày mèo (gr/ngày) 25 Bảng 4.2 Lịch tiêm phịng vắc xin cho chó 27 Bảng 4.3 Lịch tiêm phòng vắc xin cho mèo 28 Bảng 4.4 Bệnh chó đến khám chữa bệnh phòng khám 29 Bảng 4.5 Bệnh mèo đến khám chữa bệnh phòng khám 31 Bảng 4.6 Tỷ lệ chó, mèo mắc rận tai đến khám 38 Bảng 4.7 Triệu chứng chó, mèo bị rận tai 39 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc rận tai theo loại mèo 40 Bảng 4.9 Tỷ lệ mèo mắc rận tai theo lứa tuổi 42 Bảng 4.11 Kết điều trị rận tai trực tiếp 43 Bảng 4.12 Kết mèo điều trị rận tai nhà 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất Cs : Cộng FIP : Feline Infectious Perionitis FCV : Feline Calicivirus FPV : Feline panleukopenia Virus Kg : Kilogram Cm : Centimet Mm : Milimet iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất 2.1.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Các giống chó mèo phổ biến Việt Nam 2.2.2 Tổng quan bệnh rận tai 14 2.2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.2.4 Đặc điểm cấu tạo tai mèo 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 Phương pháp thống kê ca bệnh đến khám phòng khám 22 v 3.4.1 Phương pháp chẩn đoán bệnh 22 3.4.2 Phương pháp chẩn đoán điều trị chó, mèo bị rận tai 23 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Công tác chăn nuôi 25 4.1.2 Công tác thú y 26 4.1.3 Ý nghĩa học kinh nghiệm 37 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 38 4.2.1 Tỷ lệ mắc rận tai chó, mèo đến khám 38 4.2.2 Đặc điểm triệu chứng chó, mèo mắc rận tai 39 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh rận tai theo loại mèo 40 4.2.4 Tỷ lệ mèo mắc rận tai theo lứa tuổi 42 4.2.5 Tỷ lệ mèo mắc rận tai theo mùa 42 4.2.6 Hiệu điều trị rận tai cho chó, mèo 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, việc nuôi loại động vật để làm thú cưng nhà phổ biến, đặc biệt chó mèo Con người ngày quan tâm chăm sóc vật thành viên gia đình Bởi loại hình dịch vụ liên quan đến thú cưng thức ăn, spa, phòng khám thú y … bắt đầu xuất để đáp ứng nhu cầu ăn uống, làm đẹp sức khỏe cho thú cưng Thú cưng dễ mắc bệnh kí sinh trùng, hơ hấp, hay bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng Parvo, Care, giảm bạch cầu… bệnh gây hậu nghiêm trọng cho vật ni nên quan tâm phịng tránh biện pháp tiêm phòng vắc xin định kì, tẩy giun sán… Ngày ngồi giống chó, mèo nội giống chó mèo nhập ngoại xuất nhiều Việt Nam, với ngoại hình xinh xắn, đáng u khiến chúng nhanh chóng chiếm cảm tình người yêu thú cưng Đối với thú cảnh vấn đề thẩm mỹ đặc biệt quan trọng chó, mèo đặc biệt mèo thường mắc kí sinh trùng tai hay cịn gọi rận tai khơng ảnh hưởng đến tính mạng vật phổ biến, xảy quanh năm làm cho chó mèo bị khó chịu, ngứa ngáy, tai nhiều chất bẩn đen Con vật gãi liên tục dẫn đến xước da, rụng lông, mệt mỏi Lâu ngày dẫn đến viêm nhiễm, ảnh hưởng đến thẩm mỹ sức khỏe vật Xuất phát từ tình hình thực tế trên, sau nhận đồng ý BCN khoa chăn nuôi thú y, giáo viên hướng dẫn sở thực tập em tiến hành thực đề tài: “ Đặc điểm dịch tễ bệnh rận tai Otodectes cynotis gây chó mèo đến khám Phịng khám thú y Dung Phước, thành phố Thái Nguyên biện pháp điều trị ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Theo dõi nắm tình hình nhiễm bệnh rận tai chó mèo đến khám phòng khám thú y Dung Phước Biết cách chẩn đốn, phịng điều trị bệnh cho chó mèo 1.2.2 Yêu cầu Làm quen với công tác khám chữa bệnh Phòng khám Thú y Dung Phước, Thịnh Đán, Thái Ngun Biết cách chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó mèo Điều tra tình hình sức khỏe chó mèo đến khám bệnh phịng khám Vận dụng kiến thức học nhà trường đồng thời khơng ngừng học hỏi, tích lũy kiến thức kỹ nghề nghiệp để vận dụng vào việc điều trị bệnh PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lí Phường Thịnh Đán nằm phía tây thành phố Thái Ngun, có tổng diện tích tự nhiên 250,78ha Phường Thịnh Đán giáp danh với phía sau: + Phía Bắc giáp phường Tân Thịnh + Phía Tây, Tây Bắc giáp xã Quyết Thắng + Phía Nam, Tây Nam giáp xã Thịnh Đức + Phía Đơng, Đơng Nam giáp phường Tân Lập 2.1.1.2 Địa hình Địa hình trung du, đồi núi thấp, thoải Đường lại dễ dàng, rộng rãi 2.1.1.2 Khí hậu Một năm có mùa rõ rệt xn, hạ, thu, đơng Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Mùa động lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Nhiệt độ trung bình năm 22℃, tháng có nhiệt độ cao 38,6℃ (tháng 6) tháng có nhiệt độ thấp 8,8℃ (tháng 1, 2) Số nắng năm đạt 1600 - 1700 giờ, Tháng 5, 6, 7, có số nắng cao đạt 170 - 200 tháng 2,3 có số nắng thấp đạt 40 50 - Bão: Do nằm xa biển nên bị ảnh hưởng bão - Độ ẩm: Trung bình đạt 82%, độ ẩm có biến thiên theo mùa - Gió: Chủ yếu gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam 34 trường hợp bệnh trở thành mãn tính, virus theo vật suốt đời gặp điều kiện thuận lợi lại tái phát triệu chứng bệnh Trong trình thực tập em tiến hành điều trị cho 25 mèo, có 10 mèo khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi đạt 40% Nấm da Nấm da bệnh phổ biến mèo, mơi trường nóng ẩm dễ bị nhiễm nấm tắm cho thú cưng cần lưu ý sấy khô lông để ngăn chặn phát triển nấm Ngồi ra, cịn số ngun nhân khác khiến mèo bị nấm chúng tiếp xúc với nguồn nấm khác Có thể lây từ mèo hoang hay mèo hàng xóm bị nhiễm, từ nấm đất, nấm môi trường sống, nấm phân động vật bị nhiễm bệnh Biểu bệnh thường vật ngứa, rụng lông thành mảng, đám Điều trị cách bôi thuốc kết hợp với tắm loại sữa tắm trị nấm, chát chè, ổi… Để điều trị đạt hiệu cao nên cạo lơng mèo để dễ bơi thuốc khơng bỏ sót vết nấm Tiến hành điều trị cho 110 mèo có trường hợp mèo không khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi đạt 99,09% Bọ chét, ve rận Bọ chét, ve rận lồi kí sinh trùng phổ biến, chúng hút máu để sống Vết cắn chúng khiến vật ngứa ngáy khó chịu Nếu vật bị nhiễm bọ dễ dàng tìm chúng lơng thú cưng ta vạch lông lên, sờ lên người mèo, thấy có nốt sần rẽ lơng thú quan sát kĩ tìm thấy ve rận dấu vết chúng phân trứng, đặc biệt ý vùng quanh cổ, tai mắt Ve bọ chét thường tìm thấy với đầu ve gắn chặt lên bề mặt da thú cưng 35 Bọ chét lây sang người gây ngứa ngáy khó chịu kéo dài, nên người ni thú cưng quan tâm đến việc phịng trị ve rận cho thú cưng, cách phòng trị đơn giản có nhiều loại thuốc nhỏ gáy, xịt, vòng cổ trị ve rận Việc sử dụng thuốc phịng định kì giúp thú cưng tránh bị nhiễm ve bọ Việc tắm rửa thường xuyên giúp phát loại bỏ bớt ve rận Vì kí sinh trùng ngồi da nên việc điều trị thuận lợi, trình thực tập em tiến hành điều trị cho 300 mèo tồn khỏi bệnh, tỷ lệ đạt 100% Mèo bị bí tiểu Mèo bị bí tiểu có biểu tình trạng mèo tiểu Có khơng nước tiểu, ứ nước tiểu bàng quang Có dấu hiệu viêm đường tiết niệu Nếu để mèo bí tiểu thời gian dài không xử lý kịp thời gây xuất huyết thận, bàng quang, nước tiểu có máu Mèo vệ sinh rặn đái liên tục khơng thành cơng Thậm chí mèo đực thị đầu dương vật để vệ sinh mà không giọt nước tiểu Nếu kéo dài - ngày gây tử vong trúng độc Ure Cần phải tiến hành thông tiểu, đặt ống thông vào niệu đạo vật, lấy hết chất thải khỏi bang quang rửa sạch, sát trùng bàng quang cho mèo Mổ đẻ, đỡ đẻ cho mèo Ngày việc lai tạo giống mèo phổ biến, người ni mang mèo lấy giống, gây giống để mèo đẻ mong muốn, với việc mèo mang thai cần quan tâm theo dõi sức khỏe, siêu âm kiểm tra thai, số lượng thai, nhịp tim, ngày dự sinh… Để an toàn cho việc sinh đẻ, thường người ni mang thú cưng đến phịng khám để đỡ đẻ mổ gặp trường hợp đẻ khó Thực tế 36 gặp nhiều trường hợp mèo khó đẻ thai to, mèo mẹ sức tự đẻ được, mèo bị viêm tử cung, xoắn tử cung… Nhiều mèo mẹ đẻ lứa đầu cịn vụng chưa chăm đẻ không kịp thời liếm mèo con, mèo bị ngạt Bởi vậy, đỡ đẻ phòng khám mèo hỗ trợ đỡ đẻ, lau cho mèo con, cắt dây rốn… mèo mẹ không bị nhiều sức mà đàn khỏe mạnh Thời gian mang thai mèo 60 ngày, cộng trừ ngày Để chắn mèo đẻ cần quan sát dấu hiệu báo hiệu mèo sinh như: Làm ổ: Mèo mẹ kiếm nơi an toàn yên tĩnh để sinh vào hai ngày trước chuyển Mèo mẹ chọn chỗ chủ dọn sẵn cho chúng đến nơi kín đáo phía sau tủ quần áo gầm cầu thang Thay đổi hành vi: Mèo bắt đầu lại không ngừng nghỉ, thở hổn hển, chải chuốt nhiều (đặc biệt phận sinh dục) kêu nhiều Chúng bỏ ăn Những thay đổi thể chất chuyển dạ: Thân nhiệt trực tràng mèo giảm xuống khoảng 37,7℃ chúng bị nơn mửa Có thể thấy bụng mèo “tụt xuống” vài ngày trước chuyển núm vú mèo trông to hơn, sẫm màu hồng hào Các dấu hiệu chuyển tích cực: Các co thắt cử động tử cung để di chuyển mèo khiến mèo kêu lên đau Cũng thấy âm hộ mèo chảy máu chất lỏng khác Quan sát tình trạng mèo mẹ tiền sử sinh nở định có nên mổ đẻ cho mèo khơng, nên mổ đẻ gặp trường hợp sau: - Khi mèo mẹ đến ngày sinh, nước ối cạn biểu đẻ khơng rặn đẻ 37 - Khi kích thước q to, cịn kích thước khung xương chậu mẹ nhỏ - Khi mẹ sức khỏe không tốt, số lượng thai nhiều - Thai nằm ngang, tư thai ngược - Mèo mẹ già, yếu, không đủ sức khỏe để đẻ thường - Mang thai nhiều trung bình thường sau bị ngạt không mèo mẹ sức - Khi siêu âm thấy nước ối cạn, thai bị phù Mang thai 1-2 thường thai to, khó sinh thường - Tiêm kích đẻ, sau 15 phút không thấy cần kiểm tra kỹ cần can thiệp mổ - Tim thai yếu 4.1.3 Ý nghĩa học kinh nghiệm Trải qua q trình thực hành, thực tập phịng khám thú y Dung Phước, trực tiếp tham gia làm cơng việc chăm sóc, chữa bệnh cho thú cưng, theo dõi sức khỏe hàng ngày Em học nhiều kiến thức thực tế rút học kinh nghiệm quý báu qua sai lầm mắc phải Thời gian thực tập vào mùa đơng, trời chuyển từ nóng sang lạnh, nên việc giữ ấm cho thú cưng việc quan trọng, điều trị tiêm truyền dịch cho vật cần ý làm ấm dung dịch tiêm truyền Ngoài việc giữ cố định chó mèo để điều trị quan trọng, khơng giữ cẩn thân bị vật cắn vật giãy dụa gây khó khăn điều trị Cũng học cách quan sát để ý chi tiết nhỏ vật nặng cân, ăn uống nào, vệ sinh sao, biểu 38 khó chịu mệt mỏi không tất chi tiết nhỏ có ích cho việc theo dõi, chăm sóc điều trị bệnh Việc lấy thuốc điều trị cần cẩn thận, lấy thuốc, liều, loại bỏ khơng khí ống tiêm, truyền Ngồi kinh nghiệm khám chữa bệnh việc cần trau dồi thêm khả thuyết trình, giải thích cho khách hàng hiểu bệnh mà thú cưng họ gặp phải, hướng điều trị dễ hiểu, ngắn gọn Để khách hàng dễ hiểu đồng hành trình điều trị 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 4.2.1 Tỷ lệ mắc rận tai chó, mèo đến khám Để xác định tỷ lệ mắc rận tai chó mèo, tiến hành theo dõi 150 chó 150 mèo đến khám bệnh phòng khám thú y Dung Phước, kết theo dõi thể bảng 4.6 sau: Bảng 4.6 Tỷ lệ chó, mèo mắc rận tai đến khám Số Số đến khám mắc bệnh (con) (con) Chó 150 3,33 Mèo 150 100 66,66 Các tiêu Tỷ lệ mắc (%) Từ bảng ta thấy 150 chó, mèo nghiên cứu tỷ lệ mắc rận tai chó 3,33% tỷ lệ mắc mèo 66,66% So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Phương cs (2021) [1] Nguyễn Văn Phương cs (2022) [2] tỷ lệ nhiễm rận tai chó mèo 31,03% 44,08% Điều chứng tỏ mèo động vật dễ mắc rận tai chó 39 Số mắc rận tai 200 100 Chó Mèo Chó Mèo Hình 4.1 Tỷ lệ chó, mèo mắc bệnh rận tai Qua hình 4.1 thấy rõ chênh lệch số ca mắc bệnh rận tai chó mèo 4.2.2 Đặc điểm triệu chứng chó, mèo mắc rận tai Trong thời gian thực tập phòng khám thú y Dung Phước em thực đề tài “Đặc điểm dịch tễ bệnh rận tai Otodectes cynotis gây chó mèo đến khám Phòng khám thú y Dung Phước, thành phố Thái Nguyên biện pháp điều trị” Tiến hành ghi chép biểu triệu chứng lâm sàng chó mắc bệnh 100 mèo mắc bệnh Kết theo dõi trình bày qua bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 Triệu chứng chó, mèo bị rận tai Triệu chứng Gãi tai Ráy tai khô màu nâu, đen, bã cà phê Lắc đầu liên tục Rụng lông, xước phần má sau tai Niêm mạc tai kích ứng, đỏ Số lượng chó biểu triệu chứng (n=5) Tỷ lệ (%) Số lượng mèo biểu triệu chứng (n=100) 100 100 100 100 100 100 60,00 65 65,00 0 82 82,00 20,00 70 70,00 Tỷ lệ (%) 40 Từ bảng 4.7 thấy triệu chứng nhiễm rận tai ổ chó mèo giống Chúng có biểu ngứa tai gãi tai liên tục, lắc đầu nghiêng đầu phía tai bị ngứa để dễ gãi loại bỏ bớt rận khỏi tai Tuy nhiên vật, cá thể có mức độ nhiễm bệnh khác nhau, biểu triệu chứng nặng hay nhẹ khác Ở chó mèo có hành động gãi tai với tỷ lệ 100%, nhiên triệu chứng rụng lông xước vùng tai khơng xuất chó Điều lí giải móng chó to tù, không sắc mèo nên chúng gãi thường không tạo thành vết thương mèo Từ bảng 4.7 khẳng định gãi tai ráy tai khô màu nâu giống bã cà phê hai triệu chứng điển hình bệnh rận tai với tỷ lệ xuất triệu chứng chó mèo 100% 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh rận tai theo loại mèo Theo dõi 100 mèo mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh loại mèo nội, mèo lai mèo ngoại thể bảng 4.8 sau: Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc rận tai theo loại mèo Loại mèo Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh theo loại mèo (%) (con) Mèo nội 20 20,00 Mèo lai 30 30,00 Mèo ngoại 50 50,00 Từ bảng 4.8 thấy số 100 mèo mắc rận tai có 20 mèo nội, 30 mèo lai 50 mèo ngoại Các giống mèo địa mắc rận tai mèo ngoại, mèo nội có sức đề kháng cao hơn, thích nghi với khí hậu Việt Nam nên có sức khỏe tốt hơn, nên mầm bệnh kí sinh trùng khó xâm nhập gây bệnh 41 Cũng nói mèo ngoại thường hay bị rận tai cấu tạo da, lông tai mèo Mèo ngoại có lơng dày dài mèo nội, tai có nhiều hình dạng tai xoắn, tai cụp Tạo nên môi trường sống thuận lợi cho rận tai phát triển Ngồi ra, vấn đề ni dưỡng chăm sóc ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh Mèo nuôi nhà vệ sinh thường xuyên mắc bệnh bán chăn thả chúng tiếp xúc với vật khác mầm bệnh Đồng thời việc vệ sinh thân thể, tai thường xuyên giúp loại bỏ mầm bệnh Trên thực tế, giống mèo ngoại thường chăm sóc kĩ mèo nội tỷ lệ mắc rận tai mèo ngoại chiếm tỷ lệ cao sức đề kháng mèo ngoại yếu hơn, người ni khơng phịng bệnh định kì cho mèo, mèo bị lây bệnh tiếp xúc với mèo khác, mèo ngoại vận động nên yếu loại mèo khác Mặt khác, chăm sóc tốt nhiều người nuôi chưa trọng đến việc tiêu diệt mầm bệnh, tập trung vào việc cho ăn, uống không vệ sinh sâu bên tai mèo, kết hợp với hình dạng tai mèo ngoại nên tạo mơi trường thích hợp cho rận tai sinh sống phát triển Những mắc rận tai sau có biểu gãi tai dội thường giai đoạn nặng nhiều trường hợp phát sinh kế phát viêm tai vết thương để lại sau mèo gãi tai Rận sâu tai khiến mèo ngứa ngáy gãi nhiều, mèo gãi phía ngồi tai nên khơng có tác dụng mà làm vật khó chịu gãi mạnh hơn, móng chúng sắc nên việc gãi tai mạnh làm cho tai mèo bị xước chảy máu, không điều trị rận tai dứt điểm mèo gãi thường xun khiến vết thương khơng thể lành mà cịn bị nặng thêm Dẫn đến bệnh kế phát 42 4.2.4 Tỷ lệ mèo mắc rận tai theo lứa tuổi Để xác định tỷ lệ mèo mắc bệnh theo lứa tuổi, tiến hành theo dõi 100 mèo mắc bệnh kết tỷ lệ mắc bệnh lứa tuổi tháng tuổi, từ đến 12 tháng tuổi 12 tháng tuổi thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ mèo mắc rận tai theo lứa tuổi Tuổi mèo Số mắc Số mắc Tỷ lệ mắc bệnh bệnh bệnh theo tuổi (%) (con) (con) < tháng – 12 tháng 100 > 12 tháng 45 45,00 35 35,00 20 20,00 Từ bảng 4.9 ta thấy với số lượng 100 theo dõi có tỷ lệ nhiễm rận tai lứa tuổi tháng tuổi, từ đến 12 tháng tuổi 12 tháng tuổi 45%, 35% 20% Cho thấy mèo tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao mèo lớn số ca nhiễm giảm Kết trùng khớp với nghiên cứu tác giả công bố Nguyễn Văn Phương cs (2021) [1], Trần Đình Từ (2017) [4] 4.2.5 Tỷ lệ mèo mắc rận tai theo mùa Qua trình theo dõi 100 mèo mắc bệnh, tỷ lệ mèo mắc rận tai theo mùa thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Tỷ lệ mèo mắc rận tai theo mùa Mùa Số mắc bệnh Số mắc bệnh (con) Hè Thu Đông 100 Tỷ lệ mắc bệnh theo mùa (con) (%) 40 40,00 45 45,00 15 15,00 43 Trong trình thực tập từ tháng đến tháng 12 trải qua mùa mùa Hè (tháng 6, 7), mùa Thu (tháng 8, 9, 10) mùa Đông (tháng 11, 12) Từ bảng 4.10 ta nhận thấy điều kiện thời tiết có ảnh hưởng đến phát triển rận tai, tỷ lệ mùa Hè, Thu Đông 40%, 45% 15% Thời tiết ấm áp thuận lợi để rận tai phát triển vào mùa hè thu tỷ lệ mèo mắc rận tai cao hẳn mùa đơng 4.2.6 Hiệu điều trị rận tai cho chó, mèo Hiện thị trường có nhiều loại thuốc điều trị viêm tai rận, em thử nghiệm cách điều trị sử dụng thuốc Otoklen ✔ Thành phần chính: moxidextin, clindamycin hydrocholoride, lidocaine hydrochloride, sailicylic acid boacid, thành phần tăng hiệu quả, thành phần kích hoạt Các bước điều trị rận tai Bước 1: Chuẩn bị thuốc dụng cụ vệ sinh tai Bước 2: Vệ sinh tai, loại bỏ chất bẩn ráy tai Bước 3: Nhỏ thuốc vào tai theo hướng dẫn Bước 4: Sau nhỏ thuốc vào sâu ống tai, gập tai lại xoa bóp gốc tai để thuốc dàn tai Bước 5: Lau phần thuốc thừa bên ngồi tai chó, mèo Thời gian điều trị: 7-14 ngày tùy tình trạng tiến triển bệnh Bảng 4.11 Kết điều trị rận tai trực tiếp Các tiêu Số điều trị Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi (%) (con) (con) Chó 5 100 Mèo 90 90 100 Dựa vào kết bảng thấy khả diệt rận tai đạt tỷ lệ 100% Chưa gặp trường hợp điều trị không thành cơng, chứng minh thành 44 phần moxidectin có hiệu điều trị rận tai Otodectis cynotis, điều với đánh giá Davis WL cs (2007) [7] Q trình điều trị dài hay ngắn kết cho thấy phác đồ điều trị sử dụng thuốc Otoklen với thành phần moxidectin đem lại hiệu điều trị cao Vì đặc điểm bệnh rận tai điều trị ngoại trú, nên khách hàng thường mua thuốc tự điều trị nhà, sau hết thời gian điều trị, khách hàng mang chó mèo đến phòng khám kiểm tra lại Bảng 4.12 Kết mèo điều trị rận tai nhà Tên thuốc Otoklen Số điều trị Số khỏi nhà (con) (con) 10 Tỷ lệ khỏi (%) 50 Theo kết thu thấy tỷ lệ điều trị khỏi nhà không cao, chiếm 50% Qua tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kết điều trị không mong muốn kĩ thuật, thao tác điều trị chưa đúng, không tuân thủ thời gian điều trị sử dụng liều lượng thuốc chưa yêu cầu Do khách hàng tự điều trị nhà, khơng có nhiều thời gian kinh nghiệm, chưa tâm hoàn toàn đến việc điều trị Như việc vệ sinh tai không cách, không lấy hết chất bẩn tai mà nhỏ thuốc nên thuốc khơng phát huy hết tác dụng Bên cạnh việc chữa trị lâu ngày không khỏi cộng thêm với việc nhỏ thuốc vào tai khiến cho mèo khó chịu thêm khó chịu, mèo liên tục gãi dội, lắc đầu để vẩy thuốc chất bẩn việc làm cho mầm bệnh khác xâm nhập gây nên bệnh khác viêm nhiễm, nấm ghẻ Rận tai dễ chữa trị thời gian điều trị dài nên khơng đủ kiên trì khó làm tốt việc 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Công tác chăn nuôi: Đã tiến hành cho chó, mèo ăn uống theo chế độ dinh dưỡng theo cân nặng phù hợp với đối tượng - Công tác phòng trị bệnh: + Tiến hành tiêm phòng định kì cho chó, mèo đến khám phịng khám Thường xuyên vệ sinh sát trùng để tiêu diệt mầm bệnh + Điều trị khỏi cho hầu hết chó, mèo đến khám phòng khám Tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% với bệnh có thuốc điều trị dứt điểm Những trường hợp chó, mèo mắc bệnh truyền nhiễm virus tỷ lệ khỏi bệnh 50% - Kết nghiên cứu bệnh rận tai chó, mèo + Triệu chứng điển hình gãi tai ráy tai nhiều, khơ có màu nâu bã cà phê, tỷ lệ biểu triệu chứng đạt 100% chó mèo + Tỷ lệ mắc bệnh mèo 66,66% chó 3,33% + Các giống mèo ngoại có tỷ lệ mắc bệnh cao mèo lai mèo nội, với tỷ lệ mắc bệnh mèo ngoại 50%, mèo lai 30% mèo nội 20% + Tỷ lệ mắc bệnh mèo tháng tuổi, từ – 12 tháng tuổi 12 tháng tuổi 45%, 35% 20% + Tỷ lệ mắc bệnh rận tai mùa hè, thu đông 40%, 45% 15% + Điều trị rận tai thuốc nhỏ tai Otoklen với tỷ lệ khỏi bệnh 100% với chó, mèo điều trị phịng khám 50% với tự điều trị nhà 5.2 Đề nghị Cần có nhiều viết tuyên truyền vê rận tai để người nuôi ý đến việc chăm sóc vệ sinh cho mèo, nâng cao hiểu biết đề phịng bệnh Để vật khỏi khó chịu ngứa ngáy Nhiều người cịn chưa quan tâm đến việc chữa trị rận tai cho mèo nghĩ bệnh nhẹ khơng ảnh hưởng nhiều tới vật 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Văn Phương, Bùi Khánh Linh, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Hồng Chiên, Nguyễn Thị Nhiên, Dương Đức Hiếu, Nguyễn Huyền Thương (2021), “Tình hình mắc bệnh ghẻ tai Otodectes cynotis gây mèo thử nghiệm phác đồ điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập XXVIII số (9) Nguyễn Văn Phương, Bùi Khánh Linh, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Hồng Chiên, Nguyễn Thị Ngọc, Trần Văn Nên (2022), “Tỷ lệ nhiễm Otodectes cynotis chó mang đến khám bệnh viện thú y,học viện Nông nghiệp Việt Nam số phác đồ điều trị”, Tạp trí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2022, 20(2), 184-191 Nguyễn Văn Phương (2022), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài ghẻ tai Otodectes cynotis kí sinh mèo”, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Trần Đình Từ (2017), “Những bệnh thường lây truyền từ chó, mèo sang người”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập XXIV số (4) II Tài liệu nước Bassert, Joanna M, Beal, Angela D, Samples, Oreta M (2018) "Otodectes cynotis" McCurnin's Clinical Textbook for Veterinary Technicians (9th ed.) Elsevier, Tr 428 Coman BJ, Jones EH, Driesen, (1981), “Helminth parasites and arthropods of feral cats”, Ausral Vet J 57:324-327 Davis WL, Arther RG, Settje TS, (2007), “Clinical evaluation of the efficacy and safety of topically applied imidacloprid plus moxidectin against ear mites (Otodectes cynotis) in client-owned cats”, Parasitology Research, 101, tr 19–24 47 Foley RH, (1991), “Parasitic mites of dogs and cats” Comp Cont Ed PRact Vet 13:783-800 Fukase T, Hayashi S, Sugano H, Shikata R, Chinone S, Itagaki H, (1991), “Ivermectin treatment of Otodectescynotis infestation of dogs and cats”, J Vet Med Japan 44:160-165 10 Gary R Mullen and Lance A Durden, 2009, Medical and Veterinary Entomology 11 Ismail NS, Toor MA, Abdel-Hafez SK (1982), “Prevalence of ectoparasites of cats from northern Jordan”, Pak Vet J 2: 164 - 166 12 Hendrix, Charles M, Robinson, Ed (2012), "Otodectes cynotis (Ear mites), Diagnostic Parasitology for Veterinary Technicians (4th ed.), Elsevier Mosby, 240 13 Peter Deplazes, Johannes Eckert, Alexander Mathis, Georg von Samson – Himmelstjerna, Horst Zahner (2016), Parasitology in Veterinary Medicine, Wageningen Academic Publishers 14 Powell MB, Weisbroth SH, Roth L, Wilhelmsen, (1980), “Reaginic hypersensitivity in Otodectescynotis infestation of cats and mode of mite feeding”, Am J Vet Res 41:877-882 15 Shustrova MV, (1988), “Experimental study of the biology of the causative organism of ear mange” Ekologo -populyatsionnyi analiz parazito-khozyainnykh otnoshenii 145-151 [Cited in CAB Abstracts] 16 Sweatman GK (1958), “Biology of Otodectescynotis, the ear canker mite of carnivores”, Can J Zool 36, tr849-862 17 Tacal JV, Sison JA, (1969), “Otodectescynotis: a study of inapparent infestations in dogs and cats”, Philipp J Vet Med 1969:881-891 18 Tonn RJ, (1962), “Studies on the ear mite Otodectescynotis, Including life cycle”, Ann Ent Soc Am 54: 416-421 48 19 Trotti GC, Corradini L, Visconti S, (1990), “Parasitological investigations in a cattery in Ferrara” Parassitologia 32:42-43 III Tài liệu Internet 20 https://chophukienpet.com/wp-content/uploads/2023/06/cau-tao-tai- meo.jpg 21 Otodectes cynotis in dogs | Vetlexicon Canis from Vetlexicon | Definitive Veterinary Intelligence https://www.vetlexicon.com/vetstream/media/images/canis/7_60911.jpg