Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
365,5 KB
Nội dung
Phan Tich Tai Chinh A Giới Thiệu Về Công Ty TNHH Thủy Sản Tài Nguyên I Lịch sử hình thành 1.1 Giới Thiệu Sơ Nét Về Công Ty Tên Công Ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN TÀI NGUYÊN Tên Giao Dịch: TAI NGUYÊN SEAFOOD CO., LTD Tên Viết Tắt : TAI NGUYÊN CO.,LTD Mã Số Thuế : 0302564556 Trụ Sở Chính : Hoàng Hoa Thám,Phường 13, Quận Tân Bình, TP.HCM VPĐD : Phòng 212-213 Số 92 Nam Kỳ Khởi Nghóa, Q1,TPHCM Điện Thoại : 8109487 – 8213856 Fax : 8425411 _ 8103217 Tài Khoản Tiền Việt Nam : 007.100.0692539 Vietcombank Tài Khoản ngoại tệ :007.137.0692549 Vietcom bank 1.2 Lịch Sử hình thành phát triển Công Ty TNHH Thuỷ Sản tài Nguyên thành lập theo giấy phép kinh doanh số 4102008931 Sở Kế Hoạch Đấu Tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 21 tháng 03 năm 2002 với vốn điều lệ: 3.200.000.000 đồng (Ba tỷ hai trăm triệu đồng Việt Nam ) Hình thức sở hữu vốn Công Ty: cổ đông góp vốn Lónh vực kinh doanh: Mua bán, chế biến nông – thuỷ – hải sản , thực phẩm Tổng số nhân viên : 20 người nhân viên quản lý người Từ ngày thành lập đến Công Ty có thành khả quan có chỗ đứng thị trường nước 2.Tổ chức máy hoạt động Công Ty: 2.1 Sơ đồ tổ chức máy hoạt động Giám Đốc Phó Giám Đốc Bộ Phận Xuất Nhập Khẩu trang1 Bộ Phận Mua Hàng Phòng Kinh Doanh Bộ Phận Kho Phòng Kế Toán Phan Tich Tai Chinh 2.2 Chức phòng ban: Giám đốc: Là người định cao nhất, chịu trách nhiệm toàn diện mặt kinh doanh doanh nghiệp trước pháp luật Là người định phương hướng phát triển cải tiến công nghệ, mua sắm trang thiết bị, vật tư chiến lược thị trường …… Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc điều hành trực tiếp phận xuất nhập phònh kinh doanh , hổ trợ tham mưu cho giám đốc tình hình kinh doanh doanh nghiệp thị trường mà doanh nghiệp can hướng tới Phòng kinh doanh: - Phòng kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ hành hoá thành phẩm dựa vào đơn đặt hàng tiêu thụ phòng kinh doanh lập kế hoạch cung ứng hành hoá thành phẩm tìm nguồn cung cấp nguyên liệu -Phòng kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường để bắt kịp thời nhu cầu thị trường tương lai, tổ chức tiêu thụ hành hoá thành phẩm tiếp cn với khách hàng, tìm hiểu thông tin, biến động giá Đề biện pháp nhằm giữ vững thị phần, đối phó với đối thủ cạnh tranh để doanh nghiệp đứng vững ngày phát triển Phòng kế toán: -Tổ chức thực toàn công tác kế toán tài chính, thống kê thông tin kinh tế hoạch toán kế toán theo pháp lệnh kế toán, thống kê lập đủ gửi hạn báo cáo kế toán, thống kê quyêt toán doanh nghiệp -Theo dõi tình hình công nợ để thu hồi vốn nhanh, tính toán trích nộp đủ, kịp thời khoản toán cho nhà cung cấp, ngân sách nhà nước, ngân hàng … -Tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu, số liệu kế toán Lập kế hoạch tài vốn, giá thành, thu chi tài -Bộ phận kế toán tài vụ chịu trách nhiệm quản lý quỹ tiền lương tính lương cho công nhân theo quy định, theo dõi công tác đóng bảo hiểm, bồi dưỡng độc hại ( có) khoản phụ cấp ,… Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ làm thủ tục xuất nhập hàng hoá thành phẩm cho Công ty theo thủ tục nhà nước pháp luật quy định Phòng thu mua : Có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường cung cấp nguồn nguyên liệu hàng hoá theo tiêu mẫu mã, chất lượng, giá hợp lý công ty đề Kho: Là nơi dự trữ hàng hóa thành phẩm cung ứng cho việc kinh doanh công ty trang2 Phan Tich Tai Chinh 3.Các lónh vực hoạt động kinh doanh Công ty hoạt động sản xuất , chế biến nông sản, mua bán thủy sản đông lạnh, thực phẩm, vật tư nông nghiệp Cơ Sở vật chất Công Ty không ngừng đầu tư mở rộng nhà xưởng trang bị loại máy móc thiết bị đại, thực có hiệu việc đầu tư đổi thiết bị máy móc cũ, lạc hậu thay vào thiết bị với nhiều tính ưu việt hơn, thục tự động hóa nhiều công đoạn sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm Thị trường tiêu thụ Các khách hàng thân thuộc công ty Công ty cổ phần thủy sản số , công ty cổ phần chế biến xuất nhập Bà Rịa Vũng Tàu, Công ty TNHH Tín Thịnh, Công ty TNHH dịch vụ xuất Hạ Long …… Công ty có nhiều khách hàng từ nước Hongkong, Singapore, Đài loan, Nhật bản, Châu âu II Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 1.Giới Thiệu nghành Thủy sản Việt Nam Từ đầu tháng 9, nghành xuất thủy sản có chiều hướng chuyển động mạnh nhu cầu thủy sản người dân tăng mạnh Trong name 2009 đến thủy sản có bước phát triển mạnh ấn tượng - Theo báo cáo Tổng cục thống kê giá trị kim ngạch xuất (9/2010); 380 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất thủy sản tháng đầu name 2010 lên 2.742 triệu USD, đạt 76,16% kế hoạch năm , tănh 14,2% so với kỳ năm 2009 - Tổng sản lượng khai thác thủy sản tháng đầu năm 2010: 1.582.900 , đạt 79,15% so với kế hoạch , tăng 2,06% so với kỳ năm 2009 - Thủy sản nằm nghành truyền thống có kim ngạch xuất cuối năm tỷ USD , nghành phủ khuyến khích đầu tư phát triển , hoạt động nghành thủy sản nằm doanh mục A - nghành hưởng ưu đãi đầu tư - Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) xếp Việt Nam đứng hàng thứ giới sản lượng nuôi trồng thủy sản , thứ giá trị kim ngạch xuất Thủy sản nghành có sức cạnh tranh cao chi phi nhân công nguyên vât liệu thấp so với số quốc gia giới Xu hướng thị trường giới nhu cầu thủy sản ngày tăng Bên cạnh thị trường nội địa thị trường tiềm , nhu cầu thủy sản nước ngày tăng , đặc biệt sau dịch cúm gia cầm vaø heo tai xanh trang3 Phan Tich Tai Chinh Nghành thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 18,4%năm Đặc biệt sau gia nhập WTO, thủy sản Việt Nam có nhiều hội mở rộng thị trường , thu hút vốn đầu tư nước tiếp nhận công nghệ tiên tiến từ nước phát triển 1.2.Vai trò vị trí nghành thủy sản kinh tế quốc dân Nghành thủy sản nghành kinh tế mũi nhọn quốc gia: Theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê, GDP nghành thủy sản giai đoạn 1995- 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng Trong hoạt động ngành, khai thác hải sản giữ vịrất quan trọng Sản lượng khai thác hải sản 10 năm gần tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân hàng năm khoảng 7,7% ( giai đoạn 1991-1995) 10% (1996-20030 Nuôi trồng thủy sản ngày có vai rò quan rọng khai thác hải sản sản lượng, chất lượng tính chủ động sản xuất, điều tất yếu dẫn đến chuyển đổi cấu sản xuất – ưu tiên phát triển kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu kinh tế cao Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển nuôi trồng thủy sản khắp miền đất nước nuôi biển, nuôi nước lợ nuôi nước Đến năm 2003 sử dụng 612.778 nước mặn, lợ 254.835 nước để nuôi thủy sản Trong đối tượng chủ lực tôm với diện tích 580.465 Bên canh tiềm biết, Việt Nam có tiềm xác định sử dụng để nuôi trồng thủy sản sử dụng vât liệu chống thấm để xây dựng công trình nuôi vùng đất hoang hóa, chuyển đổi mục đích sử dụng cá diện tích trồng lâu, làm muối hiệu chuyển sang nuôi trồng thủy sản … Nuôi biển hướng mở cho nghành thủy sản, có bước khởi đọng ngoạn mục với loài tôm hùm, cá giò, càmú, cá tráp, trai ngọ,… với cá hình thức nuôi lồng , bè Nuôi nước có bước chuyển mạnh từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản xuất hàng hóa lớn, điển hình việc nuôi cá tra,cá bassa xuất đem lại giá trị kinh tế cao Nuôi đặc sản mở rộng Sự xuất hàng loạt trang trại nuôi chuyên canh (hoặc canh tác tổng hợp lấy nuôi trồng thủy sản làm hạt nhân) chuyển đổi phương thức nuôi quản canh cải tiến sang bán thâm canh thâm canh góp phần quan trọng vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa nông nghiệp nông thôn Nghành thủy sản có tốc độ tăng trưởng nhanh so với nghành kinh tế khác Tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản tương đương với nghành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Điều chứng tỏ nghành thủy sản dần chuyển từ sản xuất mang nặng tính nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh theo hướng công nghiệp hóa + Vai trò nghành thủy sản việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế: Từ đầu năm 1980, nghành thủy sản đầu nước mở rộng quan hệ thương mại sang khu vực thị trường giới trang4 Phan Tich Tai Chinh Năm 1996, nghành thủy sản có quan hệ thương mại với 30 nước vùng lãnh thổ giới Đến năm 2001, quan hệ mở rộng 60 nước vùng lãnh thổ, năm 2003 75 nước vùng lãnh thổ Đối với nước vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, nghành thủy sản tạo uy tín lớn Những nước công nghiệp phát triển Mỹ, Nhật nước khối EU chấp nhận làm bạn hàng lớn thường xuyên ngành Có thể thấy mở rộng mối qua hệ thương mại quốc tế nghành thủy sản góp phần mơ đường mang lại nhiều học kinh nghiệm để kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu vào khu vực giới + Vai trò nghành thủy sản an ninh long thực quốc gia, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo: Thủy sản đánh giá nguồn cung cấp đạm động vật cho người dân Năm 2001 mức tiêu thụ trung bình mặt hàng thủy sản người dân Việt nam 19,4 kg, cao mức tiêu thụ trung bình thịt lợn ( 17,1kg/người) thịt gia cầm ( 3,9kg/ người) Cũng giống số nước châu Á khác, thu nhập tăng khiến người dân có xu hướng chuyển sang tiêu dùng nhiều mặt hàng thủy sản Có thể nói ngành thủy sản đóng góp không nhỏ việc bảo đảm an ninh long thực quốc gia Đặc biệt sản xuất nhiều lónh vực khai thác, nuôi trồng thủy sản chủ yếu qui mô hộ gia đình nên trở thành nguồn thu hút lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần vào nghiệp xóa đói giảm nghèo Các hoạt động phục vụ vá lưới, cung cấp thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm …chủ yếu lao động nữ thực hiện, tạo thu nhập đáng kể, cải thiện vị kinh tế người phụ nữ, đặc biết vùng nông thôn, miền núi.Riêng hoạt động bán lẻ thủy sản, nữ giới chiếm tỷ lệ lên đến 90% Đối Thủ Cạnh Tranh * Với đặc điểm ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam với kim nghạch xuất đứng thứ nước năm 2009 , qua ta hình dung tiềm lực ngành thủy sản lớn thời gian tới Việc nhiều doanh nghiệp hoạt động lónh vực thủy sản toán khó thị phần công ty TNHH Thủy Sản Tài Nguyên nước nước * Để có nhìn tổng quan cụ thể ta thực chủ yếu vào đối thủ cạnh tranh ngành Thủy Sản niêm yết Sàn Giao Dịch Chứng Khoán TPHCM Sàn Giao Dịch Chứng Khoán HÀ Nội Nguyên nhân dựa tiêu chí, sản phẩm cạnh tranh, tỷ trọng thị phần, xu hướng chiến lược phát triển * Đối thủ cạnh tranh Công Ty Công Ty sản xuất xuất cá tra, basa khu vực, đặc biệt khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Thế mạnh công ty sản xuất cá tra, basa khu vực nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, có trang thiết bị đại, công suất lớn Thị trường xuất cá tra ngày mở rộng, sản lượng cá nuôi trang5 Phan Tich Tai Chinh vùng tăng nhanh hàng năm, cá tra chất lượng cao, cá “ cá sạch” có nhu cầu cao thị trường doanh nghiệp chưa đáp ứng đủ Các Nhân Tố Rủi Ro Các nhân tố rủi ro mà Công ty chịu tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu hoạt động kinh doanh Công Ty Về khâu nuôi trồng chịu tác động trực tiếp thời tiết, điều kiện môi trường nước, loại dịch bệnh Về khâu sản xuất chịu tác động liên quan đến chất lượng giá nguồn nguyên liệu ( nhân tố đầy biến động ngành cá Việt Nam nói chung công ty sản xuất cá nói riêng, nguồn nguyên liệu thiếu trái mùa Đây lý khiến hầu hết công ty chế biến vá xuất thủy sản sử dụng hết công suất máy móc, tạo lãng phí lớn… Nói tóm lại nhân tố rủi ro tác đông trực tiếp đến chi phí Nguyên Vật liệu doanh số Vì ảnh hưởng đến lợi nhuận cụ thể tỉ suất sinh lợi mà công ty đạt đồng vốn bỏ ra, mà ảnh hưởng lớn đến hiệu suất sử dụng tài sản công ty Phần phân tich chi tiết phần phân tích tỉ suất sinh lợi vốn đầu tư, trước hết ta nên tìm hiểu nhân tố tác động cụ thể đến Công ty nói riêng tác động đến ngành thủy sản nói chung 3.1 Rủi ro điều kiện tự nhiên : Ngành nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản ngành có từ lâu đời, gắn liền với bà sông nước rõ nét tỉnh đồng sông cửu long.Tuy gần hộ dân nuôi trồng cá nơi áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật nhân giống nuôi trồng chăm sóc, song nghề nuôi cá Việt Nam phụ thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên môi trường nước - Cá từ nhân giống đến trưởng thành can có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển Môi trường nước nuôi trồng cá môi trường đất nông nghiệp Chỉ cần thời gian sau vụ cá môi trường nước bị ô nhiễm , xuất nhiều vi khuẩn dễ lây bệnh cho cá Vì bên cạnh việc nuôi trồng cá sau vụ ta phải cải tạo lại nguồn nước ao nuôi để lứa sau phát triển nhanh bảo đảm chất lượng bị dịch bệnh - Thời tiết nhân tố tác động trực tiếp đến nghề nuôi cá.Chỉ cần môt vụ ngập lụt trắng lứa ca nuôi trồng, hay thời tiết nắng nóng dễ gay bênh cho cá So với tỉnh miền Trung miền Bắc nước ta dường thiên nhiên ưu đãi cho tỉnh miền Nam Song nghóa thời tiết xấu hay không xuất Chúng ta có biện pháp đề phòng định cho rủi ro 3.2 Rủi ro kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam thời gian qua có đà tăng trưởng đáng khích lệ ngành thủy sản, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trang6 Phan Tich Tai Chinh chế biến thủy sản xuất góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế đất nước.Tuy nhiên kinh tế Việt Nam trình hội nhập tiềm ẩn nhiều khó khăn Một rủi ro kinh tế ghi nhận mà có tác động lên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy sản lạm phát xảy dẫn đến tình trạng lạm phát Khi lạm phát xảy dẫn đến tình trạng doanh nghiệp phải liên tục tăng vốn lưu động, làm giảm khả sinh lời đem lại Trong trình hôi nhập giới việt nam , Chính Phủ có nhiều biện pháp nhằm khuyến khích vào thông thoáng ch hoạt xuất doanh nghiệp, có Công Ty Thủy Sản Tài Nguyên.Tuy nhiên tồn nhiều quy định , thủ tục hành chính, đặc biệt lónh vực hải quan ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài việc thực thi ổn định hệ thống văn pháp lý chưa cao yếu tố không dự đoán trước tác động lên hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 3.3 Rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn nguyên liệu đầu vào nhân tố rủi ro ảnh hưởng mạnh đến doanh số, chi phí ngành thủy sản Số lượng nguyên vật liệu đầu vào phải đủ để máy móc hoạt động hết công suất khấu hao Hơn giá đầu vào thủy sản Việt Nam nhiều biến động, chưa ổn định thị trường giá nguyên vật liệu đầu vào điều gây ảnh hưởng lớn đến giá vốn Doanh nghiệp Vào vụ mùa giá nguyên vật liệu rẻlàm người nuôi cá gặp nhiều khó khăn, trái mùa giá lại tăng vọt làm cho Doanh Nghiệp không trở tay kịp khoản dự phòng hợp lý Hơn chất lượng nguyên vật liệu đầu vào lại ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đầu sản phẩm, đặc biệt mặt hàng xuất nguồn gốc nguyên liệu đầu vào can phải xác định rõ ràng, bảo đảm dư lượng chất kháng sinh, không bị nhiễm bệnh Và yếu tố rủi ro quan trọng tronh hoạt động sản xuất công ty nguyên liệu đầu vào ( cá bè, ao hầm ) Như phần lớn biến đổi tích cựuc hay tiêu cực nguồn nguyên liệu điều ảnh hưởng đến trình sản xuất Công Ty Hiện nay, cá Tra cá Basa ( nguyên liệu chính) ngư dân nuôi ao, hầm theo phương pháp công nghiệp có sản lượng cao, chi phí thấp luân chuyển năm.Trong năm qua, số bè cá khu vực giảm đáng kể nuôi không nhiều, chi phí cao, hiệu thấp Bên cạnh ngư dân biết kết hợp kinh nghiệm thân ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật lónh vực nuôi thủy sản quy trình sản xuất mình, làm cho hiệu nuôi ao, hầm tăng lên Tuy nhiên phát triển cách nhanh chóng ao , hầm nuôi cá, tập trung phần lớn nơi đầu nguồn sông Tiền sông Hậu phần ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, làm tăng khả xuất dịch bệnh cá trang7 Phan Tich Tai Chinh Mặt khác nguồn cung tăng, giá bán cá bè giảm, hiệu thấp đi, dẫn đến hậu ngư dân bị thiệt hại bỏ dần việc nuôi cá, làm biến động thị trường đầu vào Công ty Điều kiện tự nhiên yếu tố rủi ro hoạt động nuôi cá bè Khi thời tiết thay đổi làm ảnh hưởng đáng kể đến số lượng chất lượng nguồn nước cá sinh sống Chẳng hạn vào đầu mùa lũ ( tháng 5,6) nước từ đầu nguồn đổ theo phù sa ký sinh trùng làm thay đổi đột ngột nguồn nước ảnh hưởng đến sinh lý cá gay nên cá tượng bệnh lý.Khi mùa nước xuống ( thang1,2), nồng độ chất độc hại nước tăng cao phèn , thuốc trừ sâu từ ruộng lúa đổ sông, ảnh hưởng đến đời sống chất lượng cá nuôi Hầu hết ngư dân điều chủ động việc phòng chống rủi ro cách giảm mật độ nuôi, tăng cường công tác quản lý chăm sóc ao, ham tuân thủ nguyên tắc phòng bệnh chữa bệnh 3.4 Rủi ro thị trường tiêu thụ : Để tạo đước thói quen tiêu dùng sản phẩm mìng Công ty chấp nhận nhiều rủi ro hoạt động tiếp thị Hiện xu hướng tiêu dùng thực phẩm thủy sản thị trường châu Âu, Đông Âu tăng lên Sản phẩm thủy sản chế biến đông lạnh chịu tác đông khắc khe vệ sinh an toàn chất lượng Hiện toàn trình sản xuất sản phẩm Công ty thực theonhững hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu thị trường nhập Tuy nhiên, có thay đổi tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thục phẩm cuả thị trường tiêu thụ, dẫn đến xáo trộn sản xuất tăng thêm chi phí Công ty Hoạt động xuất nhập gắn liền với thông lệ, tâp tục quốc tế ràng buột pháp lý nước nhập Xuất cá Tra vá cá basa Việt Nam bước đầu thâm nhập Còn nhiều yếu tố khách quan từ luật pháp nước sở tại, chẳng hạn sách bảo hộ người nuôi cá, quy định mẫu mã bao bì, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt thương hiệu sản phẩm, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Công ty trang8 Phan Tich Tai Chinh B Phân tích tình hình tài cơng ty TNHH Thủy Sản Tài Ngun I Phân tích dịng tiền Đvt: đồng 40.000.000.00 30.000.000.00 20.000.000.00 10.000.000.00 0 (10.000.000.000 )))) Doøng tiền từ họat động kinh doanh Thu nhập ròng năm 2008 31,727,206,107 naêm 2009 39,339,485,908 naêm 2010 41,806,831,296 63,544,062 607,395,669 468,550,632 Từ biểu đồ ta nhận thấy thu nhập ròng Công Ty tăng cách đáng kể từ năm 2008 đến năm 2010 Năm 2008 thu nhập ròng số nhỏ đến năm 2009 thu nhập ròng tăng lên đến năm 2010 ( năm 2010 có giảm năm 2009) Từ ta nhận thấy xuất thủy sản Công Ty qua năm có tiêu thụ mạnh thị trường , điều mà người sử dụng báo cáo tài Công Ty thấy xem báo cáo Công Ty Bên cạnh dòng tiền họat động kinh doanh Công Ty có diễn biến tốt theo chiều hướng tăng qua số liệu thể biểu đồ Công Ty.Dòng tiền họat động kinh doanh năm 2009 so với năm 2008 tăng nhiều dòng tiền họat động kinh doanh năm 2010 so với năm 2009 Thu nhập ròng đo lường khả sinh lợi Công Ty mộ thời kỳ , dòng tiền họat động kinh doanh bao gồm tất họat động có liên quan đến việc kiếm lời Công Ty trang9 Phan Tich Tai Chinh Khi xem xeùt Công Ty người không nên vội mừng thấy thu nhập ròng tăng mà phải phân tích đến khía cạnh lưu chuyển tiền tệ Công Ty, báo cáo thu nhập mà bỏ qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( giới báo cáo quan trọng muốn phân tích , nghiên cứu Công Ty ).Bên cạnh hai dòng tiền khác không phần quan trọng họat động Công Ty dòng tiền họat động đầu tư dòng tiền họat động tài Lưu chuyển tiền tệ Công Ty thể qua biểu đồ sau : đvt(đồng) 40.000.000.00 30.000.000.00 20.000.000.00 10.000.000.00 0 2008 2009 2010 (10.000.000.000) Nhìn vào đồ thị ta nhận thấy việc lưu chuyển tiền từ họat dộng kinh doanh, từ họat động đầu tư họat động tài Công Ty Dòng tiền ròng từ họat động kinh doanh tăng từ năm 2008 31.727.206.107 đồng đến năm 2009 39.339.485.908 đồng đến năm 2010 41.806.831.296 đồng Dòng tiền ròng từ họat động đầu tư tăng từ năm 2008 7.860.000 đồng đến năm 2009 15.857.000 đồng năm 2010 47.377.000 đồng Dòng tiền ròng từ họat động tài năm 2008 đến năm 2009 (500.000.000) năm 2010 789.700.000 trang10 Phan Tich Tai Chinh Thu nhập Tỷ suất sinh lợi tài sản = Doanh thu *Năm 2009: 607,395,669 Tỷ suất sinh lợi doanh thu = = 0,02 39,156,817,167 *Năm 2010: 486,550,632 Tỷ suất sinh lợi doanh thu = = 0,01 41,145,463,188 Tỷ số lợi nhuận doanh thu năm 2010 (1%) nhỏ so với năm 2009 ( 2%) Điều chứng tỏ hoạt động SXKD công ty mang lại hiệu tốt Đây vấn đề đáng quan tâm nguyên nhân chi phí thấp giá bán cao hai 3.Phân tích báo cáo tài – hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1Phân tích báo cáo tài 3.1.1 Phân tích biến động cấu tài sản Dựa vào bảng ta thấy tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn năm 2009, 2010 có thay đổi Cụ thể năm 2009 tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn chiếm 93,5% tổng tài sản đến năm 2010 số giảm 89,3%, tức giảm 7.2% Do ảnh hưởng mà tỷ trọng TSCĐ &đầu tư dài hạn năm 2010 tăng so với năm 2009 Cụ thể từ 6,5% (năm 2009) tăng lên 10,7% (năm 2010), tương ứng với mức tăng 475,759,239đồng, : - TSCĐ năm 2010 tăng so với năm 2009 475,759,239đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 1,17% CHỈ TIÊU trang19 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2010 Phan Tich Tai Chinh A Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Mức chênh lệch Tỷ lệ +/- (%) (1) (2) (3) (4) (5) = (3) - (1) (6) = (5) / (1) 5,844,785,687 93,5 7,341,577,823 89,3 1,496,792,136 0,25 2,747,770,805 43,9 4,885,125,499 59,4 2,137,354,694 0,77 700,000,000 11,2 (700,000,000) (1) 700,000,000 11,2 (700,000,000) (1) 1,974,186,797 31,5 1,319,224,865 16 (654,961,932) (0,33) 1,974,186,797 31,5 1,319,224,865 16 (654,961,932) (0.33) IV Hàng tồn kho 1.Hàng tồn kho 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 121,208,806 1,9 710,765,756 8,6 (501,322,350) ( 4,1) 121,208,806 1,9 710,765,756 8,6 (501,322,350) ( 4,1) V Tài sản ngắn hạn khác Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Các khoản thuế phải thu 301,619,279 4,8 426,461,703 5,18 124,842,424 0,4 301,619,279 4,8 341,395,953 4,15 39,776,674 0,13 85,065,750 85,065,750 I Tiền mặt II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 1.Đầu tư tài ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Các khoản phải thu khác Tài sản ngắn hạn khác B.Tài sản cố định đầu tư dài hạn 405,001,265 6,5 880,760,504 10,7 475,759,239 1,17 I.Tài sản cố định 405,001,265 6,5 880,760,504 10,7 475,759,239 1,17 Nguyên giá 775,252,694 12,4 1,346,003,103 16,3 570,750,409 0,7 (370,251,409) 5,9 (465,242,599) (5,6) (94,991,190) 0,25 2.Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 3.Chi phí xây dựng dỡ dang II.Bất động sản đầu tư - - - - 1.nguyên giá 2.Giá trị hao mòn luỹ kế (*) III.Các khoản đầu tư tài dài hạn 1.Đầu tư tài dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) trang20