TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ 6 Lớp dạy Ngày dạy Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY BÀI 11 THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN Môn học/ Hoạt động giáo dục Địa lý 6 Thời gian thực[.]
TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Lớp dạy Ngày dạy Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY: BÀI 11 THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN Mơn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn - Đọc lát cắt địa hình đơn giản Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: biết cách đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn cách đọc lát cắt địa hình - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Quan sát hình 11.1, 11.2 SGK để đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn + Quan sát hình 11.3 SGK để đọc lát cắt địa hình + Sử dụng kênh chữ mục Em có biết để biết cách đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn cách đọc lát cắt địa hình - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: tính khoảng cách từ TPHCM đến Đà Lạt dựa vào lát cắt địa hình Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi thơng tin khoa học lược đồ địa hình tỉ lệ lớn lát cắt địa hình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV) - Hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK phóng to - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em nhắc lại cách tính khoảng cách thực địa (theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ đồ? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ để trả lời câu hỏi Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Để tính khoảng cách thực địa (theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ đồ, cần thao tác sau: + Đo khoảng cách hai điểm tờ thước kẻ + Đọc độ dài đoạn vừa đo thước kẻ + Dựa vào tỉ lệ đồ để tính khoảng cách thực địa - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Vậy ta cần áp dụng cách tính khoảng cách thực địa (theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ đồ lát cắt địa nào? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn a Mục tiêu: - HS biết đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn b Nội dung: Quan sát hình 11.1, 11.2 kết hợp kênh chữ SGK trang 148, 149 , suy nghĩ cá nhân thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung I Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn * GV treo lược đồ hình 11.1, 11.2 lên bảng * GV cho HS đọc nội dung mục I * GV đặt câu hỏi cho HS: - Nêu khái niệm lược đồ địa hình tỉ lệ lớn Đường đồng mức gì? * GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu HS quan sát hình 11.1, 11.2 SGK thơng tin bài, thảo luận nhóm phút để trả lời câu hỏi sau: -Nhóm 1, 3, 5, 7: Hình 11.1 Xác định khoảng cách độ cao đường đồng mức Hình 11.2 Xác định độ chênh lệch đường đồng mức, xác định độ cao điểm B, C, D, E lược đồ -Nhóm 2, 4, 6, 8: So sánh độ cao đỉnh núi A1 A2 Cho biết sườn núi A1 đến B hay A1 đến C dốc hơn? Vì sao? Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc * HS dựa vào hình ảnh 11.1, 11.2, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * HS nêu khái niệm cách đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn, khái niệm đường đồng mức theo nội dung SGK trang 148 - Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn lược đồ thể đặc điểm địa hình (độ cao, độ dốc ) khu vực có diện tích nhỏ đường đồng mức màu sắc - Đường đồng mức: đường nối liền điểm có độ cao lược đồ địa hình * Sau nhóm HS có sản phẩm, GV cho nhóm HS trình bày sản phẩm mình, đại diện nhóm (ví dụ nhóm 3, 6) lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: - Nhóm 3: Hình 11.1 Độ cao chênh lệch đường đồng mức 10m Hình 11.2 Độ cao chênh lệch đường đồng mức 10m Độ cao điểm: B: 810m, C: 810m, Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ D: 830m, E: 820m - Nhóm 6: So sánh: độ cao đỉnh núi A1 (850m) lớn A2 (845m) Sườn núi A1 đến B dốc đường đồng mức - Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn gần lược đồ thể đặc điểm địa *HS nhóm khác có câu hỏi lắng hình (độ cao, độ dốc ) khu nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp vực có diện tích nhỏ nhóm bạn sản phẩm nhóm đường đồng mức màu sắc Bước 4: Đánh giá kết thực - Đường đồng mức: đường nối nhiệm vụ học tập liền điểm có độ cao GV đánh giá tinh thần thái độ học tập lược đồ địa hình HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt Hoạt động 2.2: Lát cắt địa hình a Mục tiêu: HS biết cách đọc lát cắt địa hình b Nội dung: Sử dụng hình 11.3 Lát cắt địa hình từ TPHCM đến Đà Lạt, kênh chữ SGK mục Em có biết trang 149, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Lát cắt địa hình *GV yêu HS đọc mục II SGK * GV yêu cầu HS dựa vào hình 11.3 thơng tin bài, trả lời câu hỏi sau: - Lát cắt địa hình gì? Nêu cách đọc lát cắt địa hình - Cho biết lát cắt địa hình từ TPHCM đến Đà Lạt qua dạng địa hình nào? - Trong điểm A, B, C, điểm có độ cao thấp nhất, cao nhất? - HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc * HS quan sát hình 11.3 kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS dựa vào kênh chữ SGK mục Em có biết nêu khái niệm cách đọc lát cắt địa hình SGK trang 149 Lát cắt địa hình hình vẽ biểu hình dáng độ cao dạng địa hình dọc theo tuyến cắt định Cách đọc: + Xác định điểm bắt đầu kết thúc Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Xác định hướng lát cắt, qua điểm độ cao, dạng địa hình + Mơ tả biến đổi địa hình từ điểm đầu đến điểm cuối + Tính khoảng cách điểm dựa vào tỉ lệ lát cắt - Lát cắt địa hình từ TPHCM đến Đà Lạt qua dạng địa hình: đồng bằng, đồi, cao nguyên, núi - Trong điểm điểm A có độ cao thấp nhất, điểm C có độ cao cao * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân - Lát cắt địa hình hình vẽ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ biểu hình dáng độ học tập cao dạng địa hình GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, dọc theo tuyến cắt đánh giá kết hoạt động HS chốt lại định nội dung chuẩn kiến thức cần đạt - Cách đọc: + Xác định điểm bắt đầu kết thúc + Xác định hướng lát cắt, qua điểm độ cao, dạng địa hình + Mơ tả biến đổi địa hình từ điểm đầu đến điểm cuối + Tính khoảng cách điểm dựa vào tỉ lệ lát cắt Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS dựa vào hình 11.2 SGK trang 149 kiến thức học, trả lời câu hỏi sau: Cho biết sườn núi A1 đến B hay A1 đến E thoải hơn? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Sườn núi A1 đến E thoải đường đồng mức xa Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi cho HS: Quan sát hình 11.3 tính khoảng cách từ TPHCM đến Đà Lạt Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Tỉ lệ ngang đồ: 1:1600000 - Khoảng cách đo từ TPHCM đến Đà lạt hình 11.3 12,7cm - Khoảng cách thực địa từ TPHCM đến Đà lạt 12,7 x 1600000 = 20320000cm = 203,2km * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Ký duyệt tổ trưởng chuyên môn Phú Mỹ, Ngày … tháng … năm 2023 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ 11 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga