1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ctst - Địa Lí 6 - Bài 7.Doc

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 402,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ 6 Lớp dạy Ngày dạy Ngày dạy Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY BÀI 7 CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ Môn học/ Hoạt động giáo dục Địa lý 6 Thời gian thực hiện 2 tiết[.]

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Lớp dạy Ngày dạy Ngày dạy Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY: BÀI CHUYỂN ĐỘNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Mô tả chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất - Trình bày tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích tượng mùa ngày đêm dài ngắn theo mùa - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ sách giáo khoa (SGK) từ trang (tr) 137140 + Sử dụng sơ đồ hình 7.1 SGK trang 132 để mô tả chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất + Sử dụng sơ đồ hình 7.2, 7.3 SGK trang 133, 134 để trình bày tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: liên hệ tượng mùa địa phương Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tịi thơng tin khoa học Trái Đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - KHBD, SGK, sách giáo viên, Địa cầu - Lược đồ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em kể tên mùa mà em biết HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩa để trả lời câu hỏi Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Vậy mùa gì? Nguyên nhân sinh mùa phân hóa mùa nước ta nào? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất a Mục tiêu: HS mô tả chuyển động quay quanh Mặt Trời Trái Đất b Nội dung: Quan sát sơ đồ hình 7.1 kết hợp kênh chữ SGK trang 132, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung I Chuyển động quanh Mặt * GV cho HS đọc nội dung mục I SGK Trời Trái Đất * GV treo lược đồ chuyển động quay quanh Mặt Trời Trái Đất lên bảng * GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1 thông tin bài, trả lời câu hỏi sau: - Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng chiều hay ngược chiều quay kim đồng hồ? - Hình dạng quỹ đạo quanh Mặt Trời Trái Đất - Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời vòng bao lâu? -Nhận xét độ nghiêng hướng nghiêng trục Trái Đất vào ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc * HS dựa vào hình 7.1, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đơng - Hình dạng quỹ đạo: elip gần tròn - Trái Đất quay vòng quanh Mặt Trời khoảng 365 ngày -Trục Trái Đất nghiêng 66033' mặt phẳng quỹ đạo * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS - Trái Đất chuyển động quanh chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông, theo quỹ đạo dạng hình elip gần trịn - Trái Đất quay vòng quanh Mặt Trời khoảng 365 ngày - Trong chuyển động quỹ đạo, Trái Đất giữ nguyên độ nghiêng hướng nghiêng trục Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Hoạt động 2.2: Hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất a Mục tiêu: HS trình bày giải thích tượng mùa HS trình bày giải thích tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa b Nội dung: Quan sát hình 7.1 kết hợp kênh chữ SGK tr178, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV Quan sát hình 7.2 Ngày đêm Trái Đất vào ngày 22-6 22-12, hình 7.3 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, kết hợp kênh chữ SGK trang 133, 134, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung II Hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất Nhiệm vụ 1: Hiện tượng mùa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * GV cho HS đọc nội dung mục SGK * GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu HS quan sát hình 7.1 thơng tin bài, thảo luận nhóm phút để trả lời câu hỏi sau: - Nhóm 1, 2: + Mùa gì? Người ta chia năm làm mùa Nguyên nhân sinh mùa? + Vào ngày 22 – 22 – 12, bán cầu Bắc hay bán cầu Nam ngã phía Mặt Trời nhiều hơn? - Nhóm 3, 4: + Ngày 22 – bán cầu Bắc mùa nóng hay lạnh? Vì sao? + Ngày 22 – 12 bán cầu Nam mùa nóng hay mùa lạnh? Vì sao? + Sự phân hóa bốn mùa nước ta nào? - HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * HS dựa vào hình 7.1, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau nhóm HS có sản phẩm, GV cho nhóm HS trình bày sản phẩm mình, đại diện nhóm (ví dụ: nhóm 2, nhóm 4) lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: Nhóm 2: + HS nêu khái niệm, phân loại nguyên nhân sinh mùa theo nội dung SGK trang 133 - Mùa khoảng thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Người ta chia năm gồm mùa nóng mùa lạnh, mùa khơ mùa mưa bốn mùa xuân, hạ, thu, đông - Nguyên nhân: Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng không đối hướng quỹ đạo nên bán cầu Bắc bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Điều làm cho thời gian chiếu sáng bán cầu thay đổi năm sinh mùa - Biểu hiện: + Bán cầu ngả phía Mặt Trời nhiều nhận nhiều nhiệt ánh sáng hơn, lúc mùa nóng Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Ngược lại, bán cầu ngả phía Mặt Trời nhận nhiệt ánh sáng hơn, lúc mùa lạnh Như vậy, thời điểm, mùa hai bán cầu trái ngược + Vào ngày 22 – bán cầu Bắc ngã phía Mặt Trời nhiều 22 – 12 bán cầu Nam ngã phía Mặt Trời nhiều Nhóm 4: + Ngày 22 – bán cầu Bắc mùa nóng Vì lúc ngã phía Mặt Trời + Ngày 22 – 12 bán cầu Nam mùa nóng Vì lúc ngã phía Mặt Trời + Sự phân hóa bốn mùa nước ta: Sự phân hố bốn mùa Ở nước ta biểu không rõ rệt Ở miền Bắc có đủ bốn mùa, nhiên mùa xuân mùa thu thời kì chuyển tiếp ngắn Ở miền Nam nóng quanh năm, năm phân làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ *HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm nhóm bạn sản phẩm nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Mùa khoảng thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Nguyên nhân: Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng không đối hướng quỹ đạo nên bán cầu Bắc bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời + Bán cầu ngả phía Mặt Trời nhiều nhận Nhiệm vụ 2: nhiều nhiệt ánh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập sáng hơn, lúc mùa * GV cho HS đọc nội dung mục SGK nóng *GV u cầu HS quan sát hình 7.2, 7.3 SGK, thông tin bài, trả lời câu hỏi sau: - Ngày 22-6, Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến nào? Thời điểm đó, ngày dài đêm bán cầu Bắc hay bán cầu Nam? + Bán cầu ngả phía Mặt Trời nhận nhiệt ánh sáng hơn, lúc mùa lạnh Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Ngày 22-12, Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến nào? Thời điểm đó, ngày dài đêm bán cầu Bắc hay bán cầu Nam? - So sánh độ dài ngày đêm điểm A, B, C vào ngày 22-6 22-12 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Rút kết luận chênh lệch ngày đêm theo mùa từ kết so sánh Nêu nguyên nhân - HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào hình 7.2, 7.3, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận *Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Ngày 22-6, Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến 23027’B Thời điểm đó, ngày dài đêm bán cầu Bắc - Ngày 22-12, Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến: 23027’N Thời điểm đó, ngày dài đêm bán cầu Nam - So sánh độ dài ngày đêm điểm A, B, C vào ngày 22-6 22-12: điểm A có ngày đêm dài Điểm B có ngày dài đêm vào ngày 22-6 đêm dài ngày vào ngày 22-12 Điểm C có ngày dài 24h vào ngày 22-6 đêm dài 24h vào ngày 22-12 - Rút kết luận nêu nguyên nhân chênh lệch ngày đêm theo mùa theo nội dung SGK 11 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên địa điểm bán cầu Bắc bán cầu Nam có tượng ngày, đêm dài ngắn khác - Các địa điểm nằm đường Xích đạo quanh năm ln có ngày, đêm dài - Do mùa hai bán cầu diễn ngược nên độ dài ngày, đêm hai bán cầu ngược Khi bán cầu Bắc có ngày dài, đêm ngắn bán cầu Nam ngày ngắn, đêm dài * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân - Do đường phân chia sáng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ tối không trùng với trục học tập Trái Đất nên địa điểm GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, bán cầu Bắc bán cầu đánh giá kết hoạt động HS chốt lại Nam có tượng ngày, nội dung chuẩn kiến thức cần đạt đêm dài ngắn khác - Các địa điểm nằm đường Xích đạo quanh năm ln có ngày, đêm dài - Do mùa hai bán cầu diễn ngược nên độ dài ngày, đêm hai bán cầu ngược Khi bán cầu Bắc có ngày dài, đêm ngắn bán cầu Nam ngày ngắn, đêm dài 12 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Hãy giải thích câu tục ngữ Việt Nam: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối’’ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng hướng không đổi nên nửa cầu ngả phía Mặt Trời cịn nửa chếch xa - Vào khoảng tháng âm lịch (nhằm tháng dương lịch) thời gian bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời nhiều nên vùng Bắc bán cầu nhận nhiều nhiệt nhất, (là mùa hạ) đồng thời, thời gian ban ngày kéo dài, đêm ngắn (Đêm tháng chưa nằm sáng) - Vào khoảng tháng 10 âm lịch (nhằm tháng 11 dương lịch) thời gian bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nên nhận nhiệt (là mùa Đông), lúc thời gian ban ngày ngắn, đêm kéo dài (Ngày tháng 10 chưa cười tối) 13 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi cho HS: Địa phương em sinh sống năm có mùa? Đó mùa nào? Thời gian mùa thường kéo dài khoảng tháng? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: ví dụ Bình Dương có mùa mùa mưa mùa khô Mùa mùa mưa từ tháng đến tháng 10 kéo dài tháng, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, kéo dài tháng * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập 14 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Ký duyệt tổ trưởng chuyên môn Phú Mỹ, Ngày … tháng … năm … 15 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga

Ngày đăng: 05/09/2023, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w