Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
624,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Lớp dạy Ngày dạy Ngày dạy Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT VỎ TRÁI ĐẤT BÀI CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT CÁC MẢNG KIẾN TẠO ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Trình bày cấu tạo Trái Đất - Xác định lược đồ mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp mảng xô vào - Trình bày tượng động đất, núi lửa nêu ngun nhân - Biết tìm kiếm thơng tin thảm họa thiên nhiên động đất núi lửa gây Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nêu vai trị lớp vỏ Trái Đất, nguyên nhân gây động đất núi lửa - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ sách giáo khoa trang 139, 140 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Sử dụng hình 9.1, 9.2 bảng 9.1 SGK trang 139, 140 để trình bày cấu tạo Trái Đất + Sử dụng lược đồ hình 9.3 SGK trang 140 để xác định mảng kiến tạo + Sử dụng lược đồ hình 9.4 SGK trang 141 để xác định vành đai động đất núi lửa Trái Đất - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: nêu biện pháp phịng tránh có động đất xảy Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi thơng tin khoa học Trái Đất, ý thức phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, SGK, sách giáo viên, Địa cầu - Lược đồ mảng kiến tạo lớp vỏ Trái Đất, vành đai động đất núi lửa Trái Đất - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Cách thực Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em kể tên số quốc gia hay xảy động đất mà em biết HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Trung Quốc, Nhật Bản, In-đơ-nê-xi-a… HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Vậy động đất, núi lửa gì? Nguyên nhân gây động đất, núi lửa? Động đất, núi lửa gây hậu gì? cần làm có động đất, núi lửa xảy Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Cấu tạo Trái Đất a Mục tiêu: HS trình bày cấu tạo Trái Đất b Nội dung: Quan sát hình 9.1, bảng 9.1.Cấu tạo Trái Đất, hình 9.2 kết hợp kênh chữ SGK trang 139, 140 suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung I Cấu tạo Trái Đất * GV cho HS đọc nội dung mục I SGK * GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1, 9.2 bảng 9.1 SGK, thơng tin bài, trả lời câu hỏi sau: - Trái Đất gồm lớp nào? - Nêu đặc điểm cấu tạo Trái Đất - Lớp vỏ Trái Đất bao gồm lớp? Nêu vai trò lớp vỏ Trái Đất HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào hình 9.1, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Cấu tạo Trái Đất gồm lớp: vỏ Trái Đất, manti nhân - HS nêu đặc điểm độ dày, trạng trái, nhiệt độ bảng 9.1 SGK 139 + Lớp vỏ Trái Đất: Độ dày: từ 5km - 70km Trạng thái vật chất: rắn Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Nhiệt độ: Càng xuống sâu nhiệt độ tăng, tối đa không 10000C + Lớp man - ti: Độ dày: gần 3000km Trạng thái vật chất: từ quánh dẻo đến rắn Nhiệt độ: khoảng từ 15000C đến 37000C + Lớp nhân: Độ dày: 3000km Trạng thái vật chất: từ lỏng đến rắn Nhiệt độ: cao khoảng 50000C - Vỏ Trái Đất gồm lớp: vỏ lục địa vỏ đại dương - Vai trị: quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên khác, nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Cấu tạo Trái Đất gồm lớp: chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt vỏ Trái Đất, manti nhân - Lớp vỏ Trái Đất: + Độ dày: từ 5km - 70km + Trạng thái vật chất: rắn + Nhiệt độ: Càng xuống sâu nhiệt độ tăng, tối đa không 10000C Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Lớp man - ti: + Độ dày: gần 3000km + Trạng thái vật chất: từ quánh dẻo đến rắn + Nhiệt độ: khoảng từ 15000C đến 37000C - Lớp nhân: + Độ dày: 3000km + Trạng thái vật chất: từ lỏng đến rắn + Nhiệt độ: cao khoảng 50000C - Vỏ Trái Đất gồm lớp: vỏ lục địa vỏ đại dương - Vai trò: quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên khác, nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người Hoạt động 2.2: Các mảng kiến tạo a Mục tiêu: HS xác định mảng kiến tạo lớn chỗ tiếp xúc chúng b Nội dung: Quan sát hình 9.3 kết hợp kênh chữ SGK trang 140, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II Các mảng kiến tạo * HS treo lược đồ mảng kiến tạo lên bảng * GV cho HS đọc nội dung mục II SGK * GV yêu cầu HS quan sát hình 9.3 SGK thơng tin bài, trả lời câu hỏi sau: - Thạch gì? Mảng kiến tạo gì? - Kể tên mảng kiến tạo lớn lớp vỏ Trái Đất lên xác định lược đồ - Các mảng kiến tạo có cách tiếp xúc nào? Di chuyển với tốc độ sao? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc * HS dựa vào hình 9.3, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - HS nêu khái niệm thạch quyển, mảng kiến tạo theo nội dung SGK trang 140 + Thạch lớp Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất phần man – ti + Thạch bị chia cắt thành mảng tương đối lớn gọi mảng kiến tạo + Các mảng kiến tạo di chuyển xô vào tách xa với tốc độ chậm - HS xác định địa mảng lên lược đồ: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Phi, Âu-Á, Ấn Độ, Nam - Thạch lớp ngồi Cực, Thái Bình Dương Trái Đất, bao gồm * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản vỏ Trái Đất phần phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân man – ti Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Thạch bị chia cắt học tập thành mảng tương đối GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, lớn gọi mảng kiến tạo đánh giá kết hoạt động HS chốt lại - Các mảng kiến tạo nội dung chuẩn kiến thức cần đạt di chuyển xô vào tách xa với tốc độ chậm Hoạt động 2.3 Động đất a Mục tiêu: Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Trình bày tượng động đất nêu nguyên nhân, hậu - Biết tìm kiếm thơng tin thảm họa thiên nhiên động đất gây b Nội dung: Quan sát lược đồ hình 9.4 kết hợp kênh chữ SGK trang 141, 142, thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung III Động đất * GV cho HS đọc nội dung mục III SGK * GV yêu cầu HS quan sát hình 9.4 SGK thơng tin bài, thảo luận nhóm đơi phút để trả lời câu hỏi sau: + Động đất gì? Nêu nguyên nhân, hậu biện pháp động đất + Nêu tên xác định vành đai động đất Trái Đất + Cần tìm kiếm thơng tin động đất tìm kiếm nguồn nào? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * HS đọc * HS dựa vào hình 9.4, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau nhóm HS có sản phẩm, GV cho nhóm HS trình bày sản phẩm - HS nêu khái niệm, nguyên nhân hậu núi lửa theo nội dung SGK trang 142 + Động đất tượng lớp vỏ Trái Đất bị rung chuyển với nhiều cường độ khác diễn thời gian ngắn + HS giải thích nguyên nhân: động đất dịch chuyển mảng kiến tạo + Hậu quả: nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy, làm chết nhiều người + Biện pháp: lập trạm dự báo để sơ tán dân cư, làm nhà vật liệu nhẹ: gỗ, giấy,… + HS nêu xác định vành đai động đất: Thái Bình Dương Địa Trung Hải + Cần tìm kiếm thơng tin động đất tìm thơng tin qua sách, báo, chương trình ti vi, internet, * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Động đất tượng lớp vỏ Trái Đất bị rung chuyển với nhiều cường độ khác diễn thời gian ngắn 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ học tập - Nguyên nhân: dịch GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, chuyển mảng kiến đánh giá kết hoạt động HS chốt lại tạo nội dung chuẩn kiến thức cần đạt - Hậu quả: nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy, làm chết nhiều người - Biện pháp: lập trạm dự báo để sơ tán dân cư, làm nhà vật liệu nhẹ: gỗ, giấy,… Hoạt động 2.4 Núi lửa a Mục tiêu: - Trình bày tượng núi lửa nêu nguyên nhân, hậu - Biết tìm kiếm thơng tin thảm họa thiên nhiên núi lửa gây b Nội dung: Quan sát lược đồ hình 9.4 kết hợp kênh chữ SGK trang 142, thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung IV Núi lửa * GV cho HS đọc nội dung mục IV SGK 11 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * GV yêu cầu HS quan sát hình 9.4 SGK thơng tin bài, thảo luận nhóm đơi phút để trả lời câu hỏi sau: + Núi lửa gì? Nêu nguyên nhân, hậu biện pháp núi lửa + HS nêu xác định vành đai núi lửa + Cần tìm kiếm thơng tin núi lửa tìm thơng tin qua sách, báo, chương trình ti vi, internet, * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc * HS dựa vào hình 9.4, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau nhóm HS có sản phẩm, GV cho nhóm HS trình bày sản phẩm - HS nêu khái niệm hậu núi lửa theo nội dung SGK trang 142 + Núi lửa tượng phun trào măcma lên bề mặt Trái Đất + HS giải thích nguyên nhân: núi lửa mảng kiến tạo va chạm tách rời nhau, vỏ Trái Đất bị rạn nứt làm măcma phun trào + Hậu quả: Ảnh hưởng đến môi trường sống 12 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ người + Biện pháp: Khi thấy mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên miệng núi, người dân phải nhanh chóng sơ tán khỏi nơi + HS nêu xác định vành đai núi lửa: Thái Bình Dương + Cần tìm kiếm thơng tin núi lửa tìm thơng tin qua sách, báo, chương trình ti vi, internet, * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản - Núi lửa tượng phun phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân trào măcma lên bề mặt Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Trái Đất học tập - Nguyên nhân: núi lửa GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, mảng kiến tạo va đánh giá kết hoạt động HS chốt lại chạm tách rời nhau, vỏ nội dung chuẩn kiến thức cần đạt Trái Đất bị rạn nứt làm măcma phun trào - Hậu quả: Ảnh hưởng đến môi trường sống người - Biện pháp: Khi thấy mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên miệng núi, người dân phải nhanh chóng sơ tán khỏi nơi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức mảng kiến tạo 13 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi cho HS: Dựa vào hình 9.3 Các mảng kiến tạo lớp vỏ Trái Đất kể tên mảng xô vào mảng tách xa Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào hình 9.3 Các mảng kiến tạo lớp vỏ Trái Đất, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: + Các mảng xơ vào nhau: Bắc Mỹ với Thái Bình Dương, Âu-Á với Phi, Âu-Á với Thái Bình Dương… + Các mảng tách xa nhau: Phi với Nam Mỹ, Âu-Á với Bắc Mỹ, Phi với Nam Cực… 14 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi cho HS: Nêu biện pháp phịng tránh có động đất xảy Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS quan sát Quả Địa cầu, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: + Xây nhà chịu chấn động lớn + Lắp trạm nghiên cứu dự báo động đất + Sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập 15 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Ký duyệt tổ trưởng chuyên môn Phú Mỹ, Ngày … tháng … năm … 16 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga